
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2025 có đáp án - Trường THPT Thực hành Sư phạm, Đồng Nai
lượt xem 0
download

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2025 có đáp án - Trường THPT Thực hành Sư phạm, Đồng Nai" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2025 có đáp án - Trường THPT Thực hành Sư phạm, Đồng Nai
- Ra đề: Trường PT Thực hành sư phạm ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 Phản biện đề: Trường TH-THCS-THPT MÔN: TOÁN Song ngữ Á Châu Thời gian làm bài: 90 Phút Đề có.. . .trang PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án 1 Câu 1: Cho một cấp số cộng ( un ) có u1 = , u8 = 26. Tìm công sai d . 3 11 10 3 3 A. d = . B. d = . C. d = . D. d = . 3 3 10 11 Câu 2: Tổng các nghiệm của phương trình log 4 x 2 − log 2 3 = 1 là A. 6. B. 5. C. 4 . D. 0. Câu 3: Đạo hàm của hàm số y = log 3 ( x + x + 1) là 2 A. y ' = ( 2 x + 1) ln 3 . B. y ' = 2x +1 x2 + x + 1 ( x + x + 1) ln 3 . 2 2x +1 1 C. y ' = D. y ' = x + x +1 2 . ( x + x + 1) ln 3 . 2 Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC vuông tại B , kết luận nào sau đây sai? A. ( SAB ) ⊥ ( ABC ) . B. ( SAC ) ⊥ ( SBC ) . C. ( SAC ) ⊥ ( ABC ) . D. ( SAB ) ⊥ ( SBC ) Câu 5: Một túi đựng 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 bi. Xác suất để cả hai bi đều đỏ là 7 7 8 2 A. . B. . C. . D. . 15 45 15 15 2x + 3 Câu 6: Hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị? x +1 A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 . Câu 7: Cho mẫu số liệu điểm môn Toán của một nhóm học sinh như sau: Điểm [ 6 ; 7) [ 7 ; 8) [ 8 ; 9) [ 9 ; 10] Số học sinh 8 7 10 5 Mốt của mẫu số liệu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) là: A. 7,91 . B. 8,38 . C. 8,37 . D. 7,95 . Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( − − 1) . B. ( −1;1) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0;1) . Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 3 x − z + 2 = 0 .Vectơ nào dưới đây là một 1
- vectơ pháp tuyến của ( P ) ? r r r r A. n = ( −1;0; −1) . B. n = ( 3; −1; 2 ) . C. n = ( 3; −1;0 ) . D. n = ( 3;0; −1) . x = 2−t Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho đường thẳng d : y = 1 + t .Phương trình nào sau đây là z =t phương trình chính tắc của d ? x−2 y z +3 x + 2 y z −3 A. = = . B. = = . −1 1 −1 1 −1 1 x − 2 y −1 z C. x − 2 = y = z + 3 . D. = = . −1 1 1 Câu 11: Một động cơ có hai van bảo hiểm cùng hoạt động.Xác suất hoạt động tốt của van I là 0,9,của van II là 0,72.Xác suất hoạt động tốt của van I,biết van II hoạt động tốt là 0,96.Giả sử van I hoạt động tốt, xác suất hoạt động tốt của van II là A. 0,675. B. 0,768. C. 0.66. D. 0.78. Câu 12: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C , D dưới đây.Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. y = x3 − 3x + 1 . B. y = − x3 + 3x + 1 . C. y = x2 − x2 + 1 . D. y = −x2 + x −1 PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) Câu 13: Trong không gian Oxyz , ( P) là mặt phẳng qua M ( 1; 2;3) và song song với ( Q ) : x − y + 2 z = 0 . Các khẳng định sau đúng hay sai? r a) Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là n = ( 1; − 1; 2 ) . b) Phương trình mặt phẳng ( P ) là x − y + 2 z − 4 = 0 . 6 c) Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng ( P ) bằng . 7 6 d) Cosin góc giữa mặt ( P ) và ( Oxz ) bằng . 6 Câu 14: Khi bỏ qua sức cản của không khí, độ cao ( mét) của một vật thể sau thời gian t giây được phóng thẳng đứng lên trên từ điểm cách mặt đất 5 mét với tốc độ ban đầu 39, 2 m/s là h ( t ) = 5 + 39, 2t − 4,9t , 2 chọn chiều dương là chiều hướng từ dưới lên. ( theo Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016). Các mệnh đề sau đúng hay sai? a) Vận tốc của vật sau 3 giây là 4, 6 m / s . b) Vật đạt độ cao lớn nhất bằng 83, 4 mét tại thời điểm t = 4 giây. c) Khoảng thời gian vật ở độ cao trên 10 mét dài hơn 7 giây. d) Vận tốc của vật lúc vật chạm đất sấp xỉ −40, 43(m / s ) . 2
- Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật có cạnh AB = 2a, AD = a , tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H , K lần lượt là trung điểm AB và CD . Các khẳng định sau đúng hay sai ? a) SH ⊥ ( ABCD ) . b) Góc giữa SC và ( ABCD ) là SCA . ᄋ c) Góc giữa SB và CD là 90 . d) Góc phẳng nhị diện [ S , CD, A] bằng 60 Câu 16: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ( x ) = ( x − 1) 2 (x 2 − 3x + 2 ) với mọi x ᄋ . a) Phương trình f ( x ) = 0 có duy nhất một nghiệm x =2. b) Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −3; 0 ) . c) Hàm số f ( x ) có hai điểm cực trị. d) Hàm số y = f ( x − 6 x + 1) có ba điểm cực đại. 2 PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 17: Cho hình vuông C1 có cạnh bằng 1, C2 là hình vuông có các đỉnh là các trung điểm của cạnh hình vuông C1 . Tương tự, gọi C3 là hình vuông có các đỉnh là trung điểm của các cạnh hình vuông C2 . Tiếp tục như vậy ta được một dãy các hình vuông C1 , C2 , C3 ,..., Cn ,... Gọi S10 là tổng diện tích của 10 hình vuông đầu tiên của dãy. Tính 512S10 . 2sin x tan x π kπ Câu 18: Giải phương trình − = 2 ( sin x − cos x ) ta được họ nghiệm x = + , k , a, b Z. cot x sin x a b Tính P = 2a + 3b Câu 19: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, đài kiểm soát không lưu sân bay có tọa độ O (0;0; 0) , mỗi đơn vị trên trục ứng với 1 km . Máy bay bay trong phạm vi cách đài kiểm soát 417 km sẽ hiển thị trên màn hình ra đa. Một máy bay đang ở vị trí A(−688; −185;8) chuyển động theo theo đường thẳng d có véctơ r chỉ phương là u = (91;75;0) và hướng về đài kiểm soát không lưu. Vị trí sớm nhất mà máy bay xuất hiện trên màn hình ra đa là B(a, b, c) . Tính a + b + c . Câu 20: Một hộp chưa 9 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 9. Bạn An lấy ra ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp, xem số rồi bỏ ra ngoài. Nếu thẻ đó được đánh số chẵn, An cho thêm vào hộp thẻ số 10, 11; ngược lại, An cho thêm vào hộp thẻ số 12, 13, 14. Sau đó, Bạn Việt lấy ra ngẫu nhiên đồng thời 3 thẻ từ hộp. Gọi X là tích các số trên thẻ Việt lấy ra. Tính xác suất của biến cố An lấy được thẻ ghi số chẵn biết rằng X chia hết cho 2.( Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.) 3
- Câu 21: Để thiết kế một chiếc bể nuôi cá Koi trong sân vườn hình hộp chữ nhật không nắp có chiều cao 150 ( cm ) và thể tích chứa 900 ( m3 ) . Biết giá thành để làm mặt bên là 2,8 triệu đồng/ m 2 và làm mặt đáy là 4 triệu đồng/ m 2 . Tính chi phí thấp nhất để hoàn thành bể cá (Làm tròn theo đơn vị triệu đồng). Câu 22: Sân vận động Sports Hub (Singapore) là nơi diễn ra lễ khai mạc Đại hội thể thao Đông Nam Á được tổ chức ở Singapore năm 2015. Nền sân là một elip ( E ) có trục lớn dài 150 m, trục bé dài 90 m . Nếu cắt sân vận động theo một mặt phẳng vuông góc với trục lớn của ( E ) và cắt elip ( E ) ở M , N (Hình a) thì ta được thiết diện luôn là một phần của hình tròn có tâm I (phần tô đậm trong Hình b) với MN là một dây ᄋ cung và góc MIN = 90 . Để lắp máy điều hòa không khí cho sân vận động thì các kỹ sư cần tính thể tích phần không gian bên dưới mái che và bên trên mặt sân, coi như mặt sân là một mặt phẳng và thể tích vật liệu làm mái không đáng kể. Hỏi thể tích đó xấp xỉ bao nhiêu?( đơn vị nghìn m3 , làm tròn dến hàng đơn vị). -------------- HẾT -------------- 4
- ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI BẢNG ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn A D B B D A B C D D B A PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm -Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. -Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. -Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm. -Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm. Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 a)Đ a)S a)Đ a)S b)S b)Đ b)S b)Đ c)S c)Đ c)S c)Đ d)Đ d)Đ d)Đ d)S PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm) Câu 17 18 19 20 21 22 Chọn 1023 11 -367 0,42 2812 116 5
- LỜI GIẢI CHI TIẾT PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án 1 Câu 1: Cho một cấp số cộng ( un ) có u1 = , u8 = 26. Tìm công sai d . 3 11 10 3 3 A. d = . B. d = . C. d = . D. d = . 3 3 10 11 Lời giải Chọn A 1 11 Cấp số cộng ( un ) có u8 = u1 + 7 d 26 = + 7 d d= . 3 3 Câu 2: Tổng các nghiệm của phương trình log 4 x − log 2 3 = 1 là: 2 A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 0 . Lời giải Chọn D Điều kiện x 0 . Có 1 1 log 4 x 2 − log 2 3 = 1 log 2 x 2 = 1 + log 2 3 log 2 x 2 = log 2 2 + log 2 3 2 2 log 2 x 2 = 2.log 2 6 log 2 x 2 = log 2 62 x 2 = 62 x= 6 Dó đó, tổng các nghiệm sẽ bằng 0 . Câu 3: Đạo hàm của hàm số y = log 3 ( x + x + 1) là 2 A. y ' = ( 2 x + 1) ln 3 . B. y ' = 2x +1 x2 + x + 1 ( x + x + 1) ln 3 . 2 2x +1 1 C. y ' = D. y ' = x + x +1 2 . ( x + x + 1) ln 3 . 2 Lời giải Chọn B Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC vuông tại B , kết luận nào sau đây sai? A. ( SAB ) ⊥ ( ABC ) . B. ( SAC ) ⊥ ( SBC ) . C. ( SAC ) ⊥ ( ABC ) . D. ( SAB ) ⊥ ( SBC ) Lời giải Chọn B S A C B SA ⊥ ( ABC ) Ta có: ( SAB ) ⊥ ( ABC ) A đúng. SA ( SAB ) SA ⊥ ( ABC ) Ta có: ( SAC ) ⊥ ( ABC ) C đúng. SA ( SAC ) Ta có: SA ⊥ ( ABC ) SA ⊥ BC mà BC ⊥ AB BC ⊥ ( SAB ) ; BC ( SBC ) 6
- ( SAB ) ⊥ ( SBC )D đúng. Câu 5: Một túi đựng 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 bi. Xác suất để cả hai bi đều đỏ là: 7 7 8 2 A. . B. . C. . D. . 15 45 15 15 Lời giải Chọn D Ta có số phần từ của không gian mẫu là n ( Ω ) = C10 = 45 . 2 Gọi A : "Hai bi lấy ra đều là bi đỏ". Khi đó n ( A ) = C4 = 6 . 2 n ( A) 2 Vậy xác suất cần tính là P ( A ) = = . n ( Ω ) 15 2x + 3 Câu 6: Hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị? x +1 A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 . Lời giải Chọn A −1 Có y = > 0, ∀x −1 nên hàm số không có cực trị. ( x + 1) 2 Câu 7: Cho mẫu số liệu điểm môn Toán của một nhóm học sinh như sau: Điểm [ 6 ; 7) [ 7 ; 8) [ 8 ; 9) [ 9 ; 10] Số học sinh 8 7 10 5 Mốt của mẫu số liệu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) là: A. 7,91 . B. 8,38 . C. 8,37 . D. 7,95 . Lời giải Chọn B Nhóm chứa Mốt là [ 8 ; 9 ) . 10 − 7 Mốt của mẫu số liệu là M e = 8 + ( 9 − 8) 8,38 10 − 7 + 10 − 5 Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( − − 1) . B. ( −1;1) . C. ( −1;0 ) . D. ( 0;1) . Lời giải Chọn C 7
- Từ đồ thị, ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng ( −1; 0 ) và ( 1; + ) . Chọn C. Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 3 x − z + 2 = 0 .Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ? r r r r A. n = ( −1;0; −1) . B. n = ( 3; −1; 2 ) . C. n = ( 3; −1;0 ) . D. n = ( 3;0; −1) . Lời giải Chọn D x = 2−t Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho đường thẳng d : y = 1 + t .Phương trình nào sau đây là z =t phương trình chính tắc của d ? x−2 y z +3 x + 2 y z −3 x − 2 y −1 z A. = = . B. = = . C. x − 2 = y = z + 3 . D. = = . −1 1 −1 1 −1 1 −1 1 1 Lời giải Chọn D Câu 11: Một động cơ có hai van bảo hiểm cùng hoạt động.Xác suất hoạt động tốt của van I là 0,9,của van II là 0,72.Xác suất hoạt động tốt của van I,biết van II hoạt động tốt là 0,96.Giả sử van I hoạt động tốt, xác suất hoạt động tốt của van II là A. 0,675. B. 0,768. C. 0.66. D. 0.78. Lời giải Chọn B Gọi biến cố A” van I hoạt động tốt” Biến cố B “van II hoạt động tốt” P( B A) P ( B) P ( A B) 0, 72.0,96 P ( B A) = = = = 0, 768 . P( A) P( A) 0,9 Câu 12: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C , D dưới đây.Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. y = x3 − 3x + 1 . B. y = − x3 + 3x + 1 . C. y = x2 − x2 + 1 . D. y = −x2 + x −1 Lời giải Chọn A PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) Câu 13: Trong không gian Oxyz , ( P) là mặt phẳng qua M ( 1; 2;3) và song song với ( Q ) : x − y + 2 z = 0 . Các khẳng định sau đúng hay sai? r a) Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) là n = ( 1; − 1; 2 ) . b) Phương trình mặt phẳng ( P ) là x − y + 2 z − 4 = 0 . 8
- 6 c) Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng ( P ) bằng . 7 6 d) Cosin góc giữa mặt ( P ) và ( Oxz ) bằng . 6 Lời giải r r a) ( P ) song song với ( Q ) : x − y + 2 z = 0 mà ( Q ) có VTPT là n = ( 1; − 1; 2 ) nên ( P ) cũng nhận n làm vectơ pháp tuyến. Vậy a) đúng. r b) ( P ) qua M ( 1; 2;3) , có VTPT là n = ( 1; − 1; 2 ) nên ( P ) : x − y + 2 z − 5 = 0 . Vậy b) sai. −5 5 6 c)Ta có d ( O, ( P ) ) = = . 6 Suy ra c) Sai. 12 + ( −1) + 22 2 r d) ( Oxz ) có VTPT là j = ( 0;1;0 ) . rr n. j 1.0 − 1.1 + 2.0 1 cos ( ( P ) , ( Oxz ) ) = r r = = . Vậy d)Đúng. 12 + ( −1) + 22 . 02 + 12 + 02 6 2 n. j Câu 14: Khi bỏ qua sức cản của không khí, độ cao ( mét) của một vật thể sau thời gian t giây được phóng thẳng đứng lên trên từ điểm cách mặt đất 5 mét với tốc độ ban đầu 39, 2 m/s là h ( t ) = 5 + 39, 2t − 4,9t , 2 chọn chiều dương là chiều hướng từ dưới lên. ( theo Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016). Các mệnh đề sau đúng hay sai? a) Vận tốc của vật sau 3 giây là 4, 6 m / s . b) Vật đạt độ cao lớn nhất bằng 83, 4 mét tại thời điểm t = 4 giây. c) Khoảng thời gian vật ở độ cao trên 10 mét dài hơn 7 giây. d) Vận tốc của vật lúc vật chạm đất sấp xỉ −40, 43(m / s ) . Lời giải a) Sai Vận tốc của vật tại thời điểm t giây là v ( t ) = h ( t ) = 39, 2 − 9,8t . Vận tốc của vật sau 3 giây là v ( 3) = 9,8 m / s . b)Đúng Vì h ( t ) là hàm số bậc hai có hệ số a = −4,9 < 0 nên h ( t ) đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm b 39, 2 t=− = = 4 (giây). Khi đó độ cao lớn nhất của vật là h ( 4 ) = 83, 4 (m). 2a 2, 4,9 c)Đúng 28 − 734 28 + 734 Vật ở độ cao trên 10 mét khi h ( t ) > 10 −4,9t 2 + 39, 2t − 5 > 0 0 ) 7 h( t) = 0 −4,9t + 39, 2t + 5 = 0 2 28 − 834 t= ( ktm t > 0 ) 7 9
- 28 + 834 Khi đó vận tốc của vật là v −40, 43 ( m / s ) . 7 Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật có cạnh AB = 2a, AD = a , tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H , K lần lượt là trung điểm AB và CD . Các khẳng định sau đúng hay sai ? a) [NB] SH ⊥ ( ABCD ) . b) [TH] Góc giữa SC và ( ABCD ) là SCA . ᄋ c) [TH] Góc giữa SB và CD là 90 . d) [VD] Góc phẳng nhị diện [ S , CD, A] bằng 60 Lời giải a) Gọi H lần lượt là trung điểm AB . Ta lại có tam giác SAB đều nên SH ⊥ AB . Mặt khác ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) , suy ra SH ⊥ ( ABCD) . Suy ra mệnh đề trên đúng . b) Ta có SC ( ABCD ) = { C} và SH ⊥ ( ABCD ) suy ra góc giữa SC và ( ABCD ) là SCH .Suy ᄋ ra mệnh đề trên sai . c) Ta có AB //CD nên ( SB; CD ) = ( SB; AB ) = SBA .Mà tam giác SAB đều nên SBA = 60 . Suy ra ᄋ ᄋ mệnh đề trên sai . d) Vì H , K lần lượt là trung điểm của AB, CD . Suy ra SH ⊥ ( ABCD ) và HK ⊥ CD . CD ⊥ HK Khi đó: CD ⊥ ( SHK ) CD ⊥ SK . CD ⊥ SH ( SCD ) ( ACD ) = CD Ta có: HK ⊥ CD [ S , CD, A] = SKH = ϕ . ᄋ SK ⊥ CD 2a 3 Tam giác SAB đều cạnh 2a nên đường cao SH = =a 3. 2 Ta có HK = BC = a (tính chất đường trung bình của hình chữ nhật). ᄋ SH a 3 ᄋ Do đó tan SKH = = = 3 SKH = 60 . Suy ra mệnh đề trên đúng . HK a Câu 16: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ( x ) = ( x − 1) 2 (x 2 − 3x + 2 ) với mọi x ᄋ . a) [NB] Phương trình f ( x ) = 0 có duy nhất một nghiệm x =2. b) [TH] Hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −3; 0 ) . c) [TH] Hàm số f ( x ) có hai điểm cực trị. 10
- d) [VD,VDC] Hàm số y = f ( x − 6 x + 1) có ba điểm cực đại. 2 Lời giải a) Sai Ta có f ( x ) = ( x − 1) ( x − 3x + 2 ) = ( x − 1) ( x − 2 ) . 2 2 3 x =1 f ( x) = 0 . x=2 Vậy phương trình f ( x ) = 0 có hai nghiệm. b) Đúng Bảng biến thiên y = f ( x ) Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng (− ;1) , ( 2; + ). Ta có ( −3; 0 ) ( − ;1) nên hàm số f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −3; 0 ) . c) Đúng Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) ta thấy hàm số có hai điểm cực trị. d) Sai Ta có y = f ( x 2 − 6 x + 1) y = ( x 2 − 6 x + 1) f (x 2 − 6 x + 1) = ( 2 x − 6 ) f (x 2 − 6 x + 1) . x=3 2x − 6 = 0 x=0 y =0 ( 2x − 6) f (x 2 − 6 x + 1) = 0 x2 − 6 x + 1 = 1 x=6 . x − 6x +1 = 2 2 x = −3 + 10 x = −3 − 10 Bảng biến thiên y = f ( x − 6 x + 1) 2 Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f ( x − 6 x + 1) ta thấy hàm số có hai điểm cực đại. 2 PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 17: Cho hình vuông C1 có cạnh bằng 1, C2 là hình vuông có các đỉnh là các trung điểm của cạnh hình vuông C1 . Tương tự, gọi C3 là hình vuông có các đỉnh là trung điểm của các cạnh hình vuông C2 . Tiếp tục như vậy ta được một dãy các hình vuông C1 , C2 , C3 ,..., Cn ,... Gọi S10 là tổng diện tích của 10 hình vuông đầu tiên của dãy. Tính 512S10 . 11
- Lời giải Đáp án: 1023 Diện tích của hình vuông C1 là 1. Độ dài đường chéo hình vuông C1 là 2. 1 Hình vuông C2 có cạnh bằng đường chéo hình vuông C1 . 2 2 2 Diện tích của hình vuông C2 là 2 1 Hình vuông C3 có cạnh bằng đường chéo hình vuông C2 . 2 4 2 Diện tích của hình vuông C3 là 2 …………………. 1 Hình vuông Cn có cạnh bằng đường chéo hình vuông Cn −1 . 2 2( n−1) 2 Diện tích của hình vuông Cn là 2 Do đó, dãy diện tích các hình vuông C1 , C2 , C3 ,..., Cn ,... lập thành cấp số nhân với số hạng đầu 2 2 1 1 − q10 1023 u1 = 1, q = = S10 = u1 . = 512 S10 = 1023 2 2 1− q 512 2sin x tan x π kπ Câu 18: Giải phương trình − = 2 ( sin x − cos x ) ta được họ nghiệm x = + , k , a, b Z. cot x sin x a b Tính P = 2a + 3b Lời giải Đáp án: 11 sin x 0 ĐKXĐ: . cos x 0 2sin x tan x − = 2 ( sin x − cos x ) 2sin 2 x − tan x cot x = 2 ( sin x − cos x ) sin x cot x cot x sin x 2sin 2 x − 1 = 2 ( sin x − cos x ) cos x 2sin 2 x − 1 = 2sin x.cos x − 2 cos 2 x π π 2sin 2 x + 2 cos 2 x − 1 = sin 2 x sin 2 x = 1 2x = + k 2π x= + kπ ( k Z) 2 4 π Đối chiếu điều kiện, nghiệm phương trình là x = + kπ , k Z 4 12
- a=4 P = 2a + 3b = 2.4 + 3.1 = 11 . b =1 Câu 19: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, đài kiểm soát không lưu sân bay có tọa độ O (0;0; 0) , mỗi đơn vị trên trục ứng với 1 km . Máy bay bay trong phạm vi cách đài kiểm soát 417 km sẽ hiển thị trên màn hình ra đa. Một máy bay đang ở vị trí A(−688; −185;8) chuyển động theo theo đường thẳng d có véctơ r chỉ phương là u = (91;75;0) và hướng về đài kiểm soát không lưu. Vị trí sớm nhất mà máy bay xuất hiện trên màn hình ra đa là B( a, b, c) . Tính a + b + c . Lời giải Đáp án: -367 Không gian mà ra đa có thể quan sát nằm trong mặt cầu tâm O, bán kính 417 km (mặt cầu (S)). Phương trình mặt cầu (S): x 2 + y 2 + x 2 = 417 2 x = −688 + 91t Phương trình đường thẳng d là: y = −185 + 75t z =8 Vị trí sớm nhất mà ra đa phát hiện máy bay là giao điểm của đường thẳng d và mặt cầu (S) xác định bởi t =3 ( −688 + 91t ) + (−185 + 75t ) 2 + 82 = 417 2 2 t =8 Với t = 3 thì x=-415; y = 40; z = 8 Với t = 8 thì x = 40; y = 415; z =8 Vậy có 2 giao điểm là B ( −415; 40;8 ) ; C ( 40; 415;8 ) uuur AB (273; 225;0) AB 353, 77= uuur AC = ( 728; 600; 0 ) AC = 943,39 Vậy, vị trí gần nhất mà ra đa có thể quan sát là B ( −415; 40;8 ) . Suy ra a + b + c = −367 Câu 20: Một hộp chưa 9 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt từ 1 đến 9. Bạn An lấy ra ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp, xem số rồi bỏ ra ngoài. Nếu thẻ đó được đánh số chẵn, An cho thêm vào hộp thẻ số 10, 11; ngược lại, An cho thêm vào hộp thẻ số 12, 13, 14. Sau đó, Bạn Việt lấy ra ngẫu nhiên đồng thời 3 thẻ từ hộp. Gọi X là tích các số trên thẻ Việt lấy ra. Tính xác suất của biến cố An lấy được thẻ ghi số chẵn biết rằng X chia hết cho 2.( Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm.) Lời giải Đáp án: 0, 42 . Gọi A là biến cố “ An lấy được thẻ ghi số chẵn”; B là biến cố “ X chia hết cho 2” Ta cần tính P ( A | B ) . Ta có P ( A ) .P ( B | A ) P ( A | B) = ( ) ( ) P ( A ) .P ( B | A ) + P A .P B | A ; 13
- ( ) ( ) 3 4 5 C6 5 P ( A) = ; P A = ; P ( B | A ) = 1 − P B | A = 1 − 3 = . 9 9 C10 6 P ( B | A) = 1 − P ( B | A) = 1 − 3 C 31 5 3 = . C 11 33 22 Vậy P ( A | B ) = 0, 42 53 Câu 21: Để thiết kế một chiếc bể nuôi cá Koi trong sân vườn hình hộp chữ nhật không nắp có chiều cao 150 ( cm ) và thể tích chứa 900 ( m 3 ) . Biết giá thành để làm mặt bên là 2,8 triệu đồng/ m 2 và làm mặt đáy là 4 triệu đồng/ m 2 . Tính chi phí thấp nhất để hoàn thành bể cá (Làm tròn theo đơn vị triệu đồng). Lời giải Đáp án: 2812 Gọi x , y lần lượt là chiều rộng và chiều dài của đáy hình hộp. Điều kiện: x > 0; y > 0 ( m ) . 600 3 Ta có thể tích của khối hộp: V =1,5 xy = 900 xy = 600 y= x (m ) . 600 Diện tích mặt đáy: S d = xy = x . = 600 ( m 2 ) . x Giá tiền để làm mặt đáy là: 600.4000000 = 24.108 (đồng). 600 Diện tích xung quanh của bể cá: S xq = 2.x.1,5 + 2. y.1,5 = 3. ( x + y ) = 3. x + . x 600 600 Giá tiền để làm mặt bên là: 3. x + .2800000 = 84.105. x + . x x Tổng chi phí để xây dựng bể cá là: 600 600 T ( x ) = 84.105. x + + 24.108 84.105.2 x. + 24.108 2812 (triệu đồng). x x 14
- Câu 22: Sân vận động Sports Hub (Singapore) là nơi diễn ra lễ khai mạc Đại hội thể thao Đông Nam Á được tổ chức ở Singapore năm 2015. Nền sân là một elip ( E ) có trục lớn dài 150 m, trục bé dài 90 m . Nếu cắt sân vận động theo một mặt phẳng vuông góc với trục lớn của ( E ) và cắt elip ( E ) ở M , N (Hình a) thì ta được thiết diện luôn là một phần của hình tròn có tâm I (phần tô đậm trong Hình b) với MN là một dây ᄋ cung và góc MIN = 90 . Để lắp máy điều hòa không khí cho sân vận động thì các kỹ sư cần tính thể tích phần không gian bên dưới mái che và bên trên mặt sân, coi như mặt sân là một mặt phẳng và thể tích vật liệu làm mái không đáng kể. Hỏi thể tích đó xấp xỉ bao nhiêu?( đơn vị nghìn m3 , làm tròn dến hàng đơn vị). Đáp án: 116 Elip ( E ) có trục lớn dài 150 m, trục bé dài 90 m a = 75, b = 45. x2 y2 Phương trình elip ( E ) : 2 + 2 = 1. 75 45 x2 6 MN 6 752 − x 2 Gọi M ( x; y ) MN = 2 y = 90 1 − = 752 − x 2 MI = = . 752 5 2 5 2 Diện tích thiết diện tại điểm có hoành độ x là 1 1 1 9. ( π − 2 ) . ( 752 − x 2 ) S ( x ) = .π R − S ∆MNI = .π MI − MI = 2 2 2 . 4 4 2 50 Thể tích phần không gian bên dưới mái che và bên trên mặt sân 75 75 9. ( π − 2 ) . ( 752 − x 2 ) V = S ( x ) dx = dx = 101250. ( π − 2 ) 115586m3 . −75 −75 50 -------------- Hết -------------- 15

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
7 p |
246 |
15
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An
16 p |
152 |
8
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
5 p |
181 |
7
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Gia Lai
204 p |
208 |
6
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Cầm Bá Thước
15 p |
133 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng, Quảng Bình
5 p |
190 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đông Thụy Anh
6 p |
119 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Đồng Quan
6 p |
154 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Chuyên Biên Hòa
29 p |
186 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 - Trường THPT Minh Khai, Hà Tĩnh
6 p |
125 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phụ Dực
31 p |
118 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
32 p |
123 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Ngữ văn - Trường THPT Trần Phú
1 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
6 p |
101 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Gia Lai
7 p |
131 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường Chuyên Võ Nguyên Giáp
6 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Lần 1)
6 p |
122 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
4 p |
152 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
