
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 4)
lượt xem 1
download

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 4)" giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 4)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ ---------------------------------------------- MA TRẬN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2025 Thàn Số câu hỏi theo các cấp độ tư duy h PHẦN I PHẦN II PHẦN III phần (Chọn 1 trong 4 ý) (Chọn Đ/S – 4 ý) (Trả lời ngắn) năng NB TH VD NB TH VD NB TH VD lực Lớp 2 10 Lớp 2 1 11 Lớp 12 1. Vật 1 1 1 2 2 1 1 lí nhiệt 2. Khí 1 1 2 2 1 lí tưởng 3. Từ 2 2 1 2 2 1 trườn g 4. Vật 1 2 1 2 2 1 lí hạt nhân Tổng 9 6 3 6 4 6 1 2 3 Tổng số câu 18 4 câu (16 ý) 6 câu Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại phần II là một lệnh hỏi. Tỉ lệ các cấp độ tư duy trong đề: Biết 16/40=40%; Hiểu 12/40= 30%; Vận dụng 12/40=30% ĐỀ MINH HỌA THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2025 ĐỀ CÓ 28 CÂU PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phép đo nào sau đây là phép đo gián tiếp? A. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. B. Đo hiệu điện thế bằng volt kế. C. Phép đo chiều dài của một cái hộp hình chữ nhật. D. Phép đo thể tích của một cái hộp hình chữ nhật.
- Câu 2. Với v0 là vận tốc ban đầu của vật, a là gia tốc chuyển động của vật. Độ dịch chuyển d trong chuyển động thẳng chậm dần đều được tính theo công thức A. (a và v0 cùng dấu). B. (a và v0 trái dấu). C. (a và v0 cùng dấu). D. (a và v0 trái dấu). Câu 3. (B) Một vật dao động điều hoà với phương trình (cm). Biên độ của dao động của vật bằng bao nhiêu? A. 6 cm. B. cm. C. 3 cm. D. cm. Câu 4. (B) Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là A. U = Ed B. U = A/q C. E = A/(qd) D. E = F/q Câu 4. Quá trình mà một chất chuyển trực tiếp từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là quá trình nào sau đây? A. Nóng chảy. B. Ngưng tụ. C. Đông đặc. D. Ngưng kết. Câu 5. Độ không tuyệt đối là nhiệt độ ứng với giá trị nào dưới đây? A. K. B. . C. . D. K. Câu 6. Trong một quá trình, công khối khí nhận được là J và nhiệt lượng khối khí nhận là J. Độ biến thiên nội năng của khối khí là bao nhiêu? A. J. B. J. C. J. D. J. Câu 7. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Boyle? A. Hình 3. B. Hình 1. C. Hình 2. D. Hình 4. Câu 8. Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp được cho trên hình vẽ. Mô tả đúng về 2 quá trình đó là A. nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt. B. nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp. C. nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt.
- D. nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp. Câu 9. Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. B. Sóng điện từ có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ là sóng dọc hoặc sóng ngang. Câu 10. Một đoạn dây dẫn thẳng dài ℓ có dòng điện với cường độ I chạy qua, đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B. Biết đoạn dây dẫn vuông góc với các đường sức từ và lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là đáp án nào dưới đây? A. F = B. F = BI2ℓ. C. F = D. F = BIℓ. Câu 11. Một vòng dây kín phẳng có diện tích S đặt trong từ trường đều. Biết vectơ pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc α. Từ thông qua diện tích S là A. Φ = BScosα. B. Φ = Bsinα. C. Φ = Scosα. D. Φ = BSsinα. Câu 12. Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa A. cơ năng thành điện năng. B. điện năng thành quang năng. C. cơ năng thành quang năng. D. điện năng thành hóa năng. Câu 13. Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,02 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là A. 0,3 V. B. 6 V. C. 0,3 V. D. 0,6 V. Câu 14. Phát biểu dưới đây là không chính xác khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. B. Sóng điện từ lan truyền được trong tất cả các môi trường, ngoại trừ chân không. C. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giống như sóng cơ. D. Tại mỗi điểm trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Cả hai vectơ này luôn vuông góc với phương truyền sóng. Câu 15. Cho phản ứng hạt nhân: ? +? → ??. Đây là A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng. C. phản ứng nhiệt hạch. D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân. Câu 16. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân? A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng nghỉ. C. Độ hụt khối. D. Năng lượng liên kết riêng. Câu 17. Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia βlà dòng các electron. B. Tia α là dòng các hạt nhân He. C. Tia β là dòng hạt nhân H. D. Tia γ có bản chất là sóng điện từ. Câu 18. Chất phóng xạ X có chu kì bán rã là 7,2s. Ban đầu có một mẫu X nguyên chất. Sau bao lâu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng bảy lần số hạt nhân X còn lại trong mẫu?
- A. 21,6 s. B. 7,2 s. C. 28,8 s. D. 14,4 s. Giải: = = 2– 1 = 7 2= 8 = 2 t = 3T = 21,6 s A PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng (Đ) hoặc sai (S). Câu 1. Các em hãy xác định các ý kiến dưới đây của mọi người khi nói về nhiệt độ, thang nhiệt độ, nhiệt kế. a) Cơ sở chế tạo các loại dụng cụ đo nhiệt độ là dựa vào sự nở vì nhiệt của chất rắn. S b) Đo nhiệt độ của các vật trước và sau một thời gian giúp ta biết được trạng thái cân bằng nhiệt của các vật sau khi tiếp xúc nhau và chiều truyền nhiệt năng. Đ c) Trong quá trình nóng chảy của nước đá chứa trong một nhiệt lượng kế đậy kín, ta có thể xác định được nước đá đã nóng chảy hoàn toàn hoặc chưa nóng chảy hoàn toàn dựa vào quan sát độ tăng nhiệt độ của nhiệt kế gắn ở trong nhiệt lượng kế đó. Đ d) Bản tin thời tiết của đài truyền hình HTV thông báo nhiệt độ trung bình trong ngày 11/10/2024 tại Huế là . Sự chênh lệch nhiệt độ này trong thang đo Kelvin là S Câu 2. Cho đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 khối khí lí tưởng. Biết V 1 = 3 lít ; V3 = 6 lít. a. Trạng thái (1) → (2) là đẳng nhiệt; Trạng thái (2) → (3) là đẳng tích; Trạng thái (3) → (1) là đẳng áp. (S) Trạng thái (1) → (2) là đẳng tích; Trạng thái (2) → (3) là đẳng nhiệt; Trạng thái (3) → (1) là đẳng áp b. Các thông số của khối khí ở trạng thái 1 là : p1 = 1 at, V1 = 3 lít, T1 = 300K (Đ) Trạng thái 1: Trạng thái 2: Trạng thái 3: Trạng thái (3) → (1) là đẳng áp: Áp dụng định luật Charle: Trạng thái (1) → (2) là đẳng tích: Vậy các thông số của khối khí ở trạng thái 1 là p1 = 1 at, V1 = 3 lít, T1 = 300K c. Các thông số của khối khí ở trạng thái 2 là : p2 = 2 at, V2 = 6 lít, T2 = 500K (S) Các thông số của khối khí ở trạng thái 2 là p2 = 2 at, V2 = 3 lít, T2 = 600K d. Các thông số của khối khí ở trạng thái 3 là : p3 = 1 at, V3 = 5 lít, T3 = 600K (S)
- Các thông số của khối khí ở trạng thái 3 là p3 = 1 at, V3 = 6 lít, T3 = 600K Câu 3. Sau khi giáo viên rải đều một lớp bột sắt mịn lên bề mặt tấm nhựa cứng mỏng và trong suốt. Khi đặt tấm nhựa mỏng có lớp mạt sắt này lên trên một thanh nam châm thẳng hình chữ nhật và gõ đều tay nhẹ nhàng lên nó để học sinh quan sát từ phổ. Những kết luận của học sinh về hình ảnh mạt sắt được tạo thành trên tấm nhựa dưới đây, kết luận nào đúng? Kết luận nào sai? a) Từ phổ là hình ảnh của các mạt sắt nằm cạnh nhau trên tấm nhựa mỏng và tạo thành những đường xác định. Đ b) Nếu xê dịch thanh nam châm theo hướng song song với bề mặt tấm nhựa thì từ phổ (các đường mạt sắt) trên tấm nhựa mỏng vẫn nằm yên như cũ, không thay đổi vị trí. S c) Các đường sức từ (thể hiện thông qua các đường tạo ra bởi bột sắt mịn) có độ dày giống nhau tại mọi điểm trên tấm nhựa mỏng. S d) Các mạt sắt sẽ tập trung dày hơn ở vùng gần hai cực Nam - Bắc của thanh nam châm. Đ Câu 4. Chất phóng xạ pôlôni ?? phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành chì ??. Biết chu kì bán rã của pôlôni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất với N hạt nhân ??. a) Bản chất của phản ứng này là phản ứng nhiệt hạch. S b) Gọi N0 là số hạt Poloni lúc ban đầu. Sau 138 ngày số hạt Poloni còn lại là N0/2. Đ c) Số hạt Chì (Pb) được tạo thành bằng một nữa số hạt Poloni (Po) bị phân rã. S d) Sau 276 ngày có 0,75 N0 hạt nhân Chì được tạo thành. Đ Giải: ∆N = N – N = N (1 - 2) = 0,75N 1 – 2= 0,75 2= = 2 t = 2T = 276 ngày PHẦN III. Trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Người ta sử dụng một sợi dây đàn hồi có chiều dài AB bằng 2 m. Biết đầu B cố định, đầu A nối với nguồn dao động để tạo ra sóng dừng trên dây với tần số 100 Hz. Trên dây xuất hiện 4 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là bao nhiêu mét/giây (m/s)? (100) Câu 2. Người ta đo được nhiệt độ không khí trong phòng học vào sáng ngày 8/3/2024 là 27 0C. Vậy nhiệt độ trong phòng lúc đó là bao nhiêu Fahrenheit? (ghi kết quả đến 1 chữ số sau dấu phẩy thập phân). (80,6) Câu 3. Một học sinh lấy 100 g nước ở 27°C sau đó đun nóng đến nhiệt độ 100°C và tiếp tục đun để nước bay hơi hoàn toàn. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là 4.2 kJ/(kg.K) và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2260 kJ/kg. Hãy xác định nhiệt lượng mà học sinh này cung cấp? (kết quả tính theo kJ và làm tròn đến hàng đơn vị). (257) ) Câu 4. Cho đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của một lượng khí xác định như hình vẽ. Cho p 1 = 6.105 Pa, V1 = 2 lít. Tính V2 theo đơn vị cm3? (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). (6000) Giải: Áp dụng định luật Boyle cho quá trình đẳng nhiệt ta được:
- Câu 5. Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 1600 m, độ lớn vận tốc ánh sáng c = 3.10m/s. Thành phần từ trường trong sóng điện từ tại một điểm biến thiên điều hòa với tần số f. Giá trị của f là bao nhiêu lần 102? (Kết quả là các chữ số có nghĩa) (1875) Giải: f = = = 1875.10 Hz Câu 6. Cho c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một vật ở trạng thái nghỉ sẽ có khối lượng nghỉ m, khi vật chuyển động với tốc độ 0,6c thì vật sẽ có khối lượng là m. Tỉ số của m/m bằng bao nhiêu? (kết quả lấy đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân). (0,45) Giải: ----------------------------- HẾT-----------------------------
- TÁCH CÂU HỎI THEO CHƯƠNG --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------- Lớp 10 và 11 Câu 1. Phép đo nào sau là phép đo gián tiếp? A. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. B. Đo hiệu điện thế bằng volt kế. C. Phép đo chiều dài của một cái hộp hình chữ nhật. D. Phép đo thể tích của một cái hộp hình chữ nhật. Câu 2. Công thức nào tính độ lớn của độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng chậm dần đều? A. (a và v0 cùng dấu). B. (a và v0 trái dấu). C. (a và v0 cùng dấu). D. (a và v0 trái dấu). Câu 3. (B) Một vật dao động điều hoà với phương trình cm. Biên độ của dao động này bằng bao nhiêu? A. 6 cm. B. cm. C. 3 cm. D. cm. Câu 4. (B) Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là A. U = Ed B. U = A/q C. E = A/(qd) D. E = F/q Trả lời ngắn Câu 1: (H) Người ta sử dụng một sợi dây đàn hồi có chiều dài AB bằng 2 m. Biết đầu B cố định, đầu A nối với nguồn dao động để tạo ra sóng dừng với tần số 100 Hz. Trên dây xuất hiện 4 bó sóng, em hãy xác định tốc độ truyền sóng trên dây theo đơn vị mét/giây (m/s)? (100) ----------------------------------------- Vật lí nhiệt Câu 1. Quá trình mà một chất chuyển trực tiếp từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là quá trình nào sau đây? A. Nóng chảy. B. Ngưng tụ. C. Đông đặc. D. Ngưng kết. Câu 2. Độ không tuyệt đối là nhiệt độ ứng với giá trị nào dưới đây? A. K. B. . C. . D. K. Câu 3. Trong một quá trình, công khối khí nhận được là J và nhiệt lượng khối khí nhận là J. Độ biến thiên nội năng của khối khí là bao nhiêu? A. J. B. J. C. J. D. J. Câu Đúng Sai: Câu 1. Các em hãy xác định các ý kiến dưới đây của mọi người khi nói về nhiệt độ, thang nhiệt độ, nhiệt kế. a) Cơ sở chế tạo các loại dụng cụ đo nhiệt độ là dựa vào sự nở vì nhiệt của chất rắn. S b) Đo nhiệt độ của các vật trước và sau một thời gian giúp ta biết được trạng thái cân bằng nhiệt của các vật sau khi tiếp xúc nhau và chiều truyền nhiệt năng. Đ c) Trong quá trình nóng chảy của nước đá chứa trong một nhiệt lượng kế đậy kín, ta có thể xác định được nước đá đã nóng chảy hoàn toàn hoặc chưa nóng chảy hoàn toàn dựa vào quan sát độ tăng nhiệt độ của nhiệt kế gắn ở trong nhiệt lượng kế đó. Đ
- d) Bản tin thời tiết của đài truyền hình HTV thông báo nhiệt độ trung bình trong ngày 11/10/2024 tại Huế là . Sự chênh lệch nhiệt độ này trong thang đo Kelvin là S Trả lời ngắn Câu 1. Em hãy chuyển đổi nhiệt độ không khí trong phòng là sang nhiệt độ Fahrenheit? (80,6) Câu 2: Một học sinh lấy 100 g nước ở 27°C sau đó đun nóng đến nhiệt độ 100°C và tiếp tục đun để nước bay hơi hoàn toàn. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là 4.2 kJ/kg.K và nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2260 kJ/kg. Hãy xác định nhiệt lượng mà học sinh này cung cấp? (kết quả tính theo kJ và làm tròn đến hàng đơn vị) (257) ) -------------------------------------------------------------- Khí lí tưởng Câu1. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Boyle: A. Hình 3 B. Hình 1 C. Hình 2 D. Hình 4 Câu 2. Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp được cho trên hình vẽ. Mô tả đúng về 2 quá trình đó là A. nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt. B. nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp. C. nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt. D. nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp. Câu Đúng Sai Câu 1: Cho đồ thị mô tả sự biến đổi trạng thái của 1 khối khí lí tưởng. Biết V1 = 3lít ; V3 = 6lít.
- a. Trạng thái (1) → (2) là đẳng nhiệt; Trạng thái (2) → (3) là đẳng tích; Trạng thái (3) → (1) là đẳng áp . (S) Trạng thái (1) → (2) là đẳng tích; Trạng thái (2) → (3) là đẳng nhiệt; Trạng thái (3) → (1) là đẳng áp b. Các thông số của khối khí ở trạng thái 1 là : p1 = 1 at, V1 = 3 lít, T1 = 300K (Đ) Trạng thái 1: Trạng thái 2: Trạng thái 3: Trạng thái (3) → (1) là đẳng áp: Áp dụng định luật Charle: Trạng thái (1) → (2) là đẳng tích: Vậy các thông số của khối khí ở trạng thái 1 là p1 = 1 at, V1 = 3 lít, T1 = 300K c. Các thông số của khối khí ở trạng thái 2 là : p2 = 2 at, V2 = 6 lít, T2 = 500K (S) Các thông số của khối khí ở trạng thái 2 là p2 = 2 at, V2 = 3 lít, T2 = 600K d. Các thông số của khối khí ở trạng thái 3 là : p3 = 1 at, V3 = 5 lít, T3 = 600K (S) Các thông số của khối khí ở trạng thái 3 là p3 = 1 at, V3 = 6 lít, T3 = 600K Trả lời ngắn Câu 1. Một khối khí thực hiện quá trình biến đổi như hình vẽ. Cho p1 =6.105 Pa, V1 = 2 lít. Tính V2 theo đơn vị cm3? ( kết quả lấy đến 0 chữ số sau dấu phẩy thập phân) (6000) Giải: Áp dụng định luật Boyle cho quá trình đẳng nhiệt ta được: ---------------------------------------------------------------------- Từ trường Câu 1: (B) Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. B. Sóng điện từ có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương. C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ là sóng dọc hoặc sóng ngang.
- Câu 2: (B): Một đoạn dây dẫn thẳng dài ℓ có dòng điện với cường độ I chạy qua, đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ B. Biết đoạn dây dẫn vuông góc với các đường sức từ và lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là đáp án nào dưới đây? A. F = B. F = BIℓ. C. F = D. F = BIℓ. Câu 3: (H): Một vòng dây kín phẳng có diện tích S đặt trong từ trường đều. Biết vectơ pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc α. Từ thông qua diện tích S là A. Φ= BScosα. B. Φ= Bsinα. C. Φ = Scosα. D. Φ = BSsinα. Câu 4: (H) Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa A. cơ năng thành điện năng B. điện năng thành quang năng. C. cơ năng thành quang năng. D. điện năng thành hóa năng. Câu 5: (vd): Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,02 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là A. 0,3 V. B. 6 V. C. 0,3 V. D. 0,6 V. Giải: e = = = 0,3 V Câu Đúng /Sai: Câu 1: Sau khi giáo viên rải đều một lớp bột sắt mịn lên bề mặt tấm nhựa cứng mỏng và trong suốt. Khi đặt tấm nhựa mỏng có lớp mạt sắt này lên trên một thanh nam châm thẳng hình chữ nhật và gõ đều tay nhẹ nhàng lên nó để học sinh quan sát từ phổ. Những kết luận của học sinh về hình ảnh mạt sắt được tạo thành trên tấm nhựa dưới đây đã chính xác hay chưa? e) Từ phổ là hình ảnh của các mạt sắt nằm cạnh nhau trên tấm nhựa mỏng và tạo thành những đường xác định. Đ f) Nếu xê dịch thanh nam châm theo hướng song song với bề mặt tấm nhựa thì từ phổ (các đường mạt sắt) trên tấm nhựa mỏng vẫn nằm yên như cũ, không thay đổi vị trí. S g) Các đường sức từ (thể hiện thông qua các đường tạo ra bởi bột sắt min) có độ dày giống nhau tại mọi điểm trên tấm nhựa mỏng. S h) Các mạt sắt sẽ tập trung dày hơn ở vùng gần hai cực Nam- Bắc của thanh nam châm. Đ Trả lời ngắn Câu 1: Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 1600m, độ lớn vận tốc ánh sáng c = 3.10m/s. Thành phần từ trường trong sóng điện từ tại một điểm biến thiên điều hòa với tần số f. Giá trị của f là bao nhiêu lần 102? (Kết quả là các chữ số có nghĩa) (1875) Giải: f = = = 1875.10 Hz ---------------------------------------------------------------------------------- hạt nhân Câu 1: (B): Cho phản ứng hạt nhân: ? +? → ??. Đây là
- A. phản ứng phân hạch. B. phản ứng thu năng lượng. C. phản ứng nhiệt hạch. D. hiện tượng phóng xạ hạt nhân. Câu 2: (H): Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân? A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng nghỉ. C. Độ hụt khối. D. Năng lượng liên kết riêng. Câu 3: (H) Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia βlà dòng các electron. B. Tia α là dòng các hạt nhân He. C. Tia β là dòng hạt nhân H. D. Tia γ có bản chất là sóng điện từ. Câu 4: (vd): Chất phóng xạ X có chu kì bán rã là 7,2s. Ban đầu có một mẫu X nguyên chất. Sau bao lâu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng bảy lần số hạt nhân X còn lại trong mẫu? A. 21,6s B. 7,2s C. 28,8s D. 14,4s Giải: = = 2– 1 = 7 2= 8 = 2 t = 3T = 21,6 s A Câu Đúng /Sai: Câu 1: Chất phóng xạ pôlôni ?? phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành chì ??. Biết chu kì bán rã của pôlôni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất với N hạt nhân ??. Hãy nhận định các kết quả dưới đây? e) Bản chất của phản ứng này là phản ứng nhiệt hạch. S f) Gọi N0 là số hạt Poloni lúc ban đầu. Sau 138 ngày số hạt Poloni còn lại là N0/2. Đ g) Số hạt Chì (Pb) được tạo thành bằng một nữa số hạt Poloni (Po) bị phân rã. S h) Sau 276 ngày có 0,75 N0 hạt nhân Chì được tạo thành. Đ Giải: ∆N = N – N = N (1 - 2) = 0,75N 1 – 2= 0,75 2= = 2 t = 2T = 276 ngày B Trả lời ngắn Câu 1: (H): Cho c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một vật ở trạng thái nghỉ sẽ có khối lượng nghỉ m, khi vật chuyển động với tốc độ 0,6c thì vật sẽ có khối lượng là m. Tỉ số của m/m bằng bao nhiêu? (kết quả làm tròn lấy hai số lẽ sau dấu phẩy phần thập phân) (0,45) Giải: = 0,447 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- BÀI TẬP THAY THẾ ĐỂ LÀM ĐỀ 2 Từ trường hạt nhân
- Câu 2: (VD): Cho các khối lượng: hạt nhân ??; nơtron, prôtôn lần lượt là 36,9566 amu; 1,00866 amu; 1,00727 amu. Xác định năng lượng liên kết riêng của hạt nhân ?? theo MeV/nuclôn? ( (kết quả làm tròn lấy hai số lẽ sau dấu phẩy phần thập phân) (8,57) Hướng giải: W = = = = 8,5672

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
7 p |
246 |
15
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An
16 p |
151 |
8
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
5 p |
179 |
7
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Gia Lai
204 p |
202 |
6
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Cầm Bá Thước
15 p |
133 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng, Quảng Bình
5 p |
187 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đông Thụy Anh
6 p |
119 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Đồng Quan
6 p |
152 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Chuyên Biên Hòa
29 p |
183 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 - Trường THPT Minh Khai, Hà Tĩnh
6 p |
123 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phụ Dực
31 p |
117 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
32 p |
122 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Ngữ văn - Trường THPT Trần Phú
1 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
6 p |
100 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Gia Lai
7 p |
129 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường Chuyên Võ Nguyên Giáp
6 p |
142 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Lần 1)
6 p |
122 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
4 p |
151 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
