intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 11)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các em có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các em “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 11)”. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 11)

  1. ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO TNTHPT TỪ NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 D C C B D B A B C Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 D B D B D B B C A PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a Đ a S a Đ a S b Đ b Đ b Đ b Đ c Đ c S c Đ c S d Đ d S d Đ d S PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 50 11,1 8,3 196 4,07 339 Giải chi tiết: Cho biết: ; ; J/mol.K; hạt/mol; J; m/s2. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của Vật lí? A) Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội. B) Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau. C) Nghiên cứu về vắc-xin COVID 2019. D) Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau. Câu 2. Bộ phận giảm xóc trên xe máy ở hình vẽ bên có sử dụng ứng dụng của: A) dao động tuần hoàn. B) hiện tượng cộng hưởng. C) dao động tắt dần. D) dao động cưỡng bức. Câu 3. Thang nhiệt độ Kelvin có điểm gốc tương ứng với bao nhiêu độ Celsius? A) 273 °C B) 373 °C C) -273 °C D) 0 °C Câu 4. Vào mùa đông ở xứ lạnh, một số người trồng cây thường phun nước lên cây, nước sẽ đóng băng trên các cành cây, việc làm này nhằm bảo vệ cây (1)……..là do (2)…..làm ấm cành cây. A) (1) khỏi khô ráo; (2) nước đông đặc tỏa nhiệt. B) (1) khỏi giá lạnh; (2) nước đông đặc tỏa nhiệt.
  2. C) (1) cành cứng hơn; (2) nước đông đặc tỏa nhiệt. D) (1) cành mềm hơn; (2) băng bọc cành. Câu 5. Trong một quá trình, một khối khí nhận nhiệt lượng 90 kJ, thì nội năng của khối khí tăng 60kJ. Khối khí đã? A) nhận công 30 kJ B) nhận công 150 kJ C) thực hiện công 150 kJ D) thực hiện công 30 kJ Hướng dẫn: khối khí thực hiện công lên vật khác. Chọn D Câu 6. Nhiệt độ nước thích hợp để tắm cho trẻ nhỏ là 39 0C. Bình nước nóng gia đình đang để ở 90 0C, nước lạnh lấy từ nguồn nước máy có nhiệt độ 18 0C tương đương nhiệt độ môi trường. Để pha nước tắm cho trẻ ta cần pha theo tỷ lệ nóng lạnh gần giá trị nào nhất ? A) 3. B) 0,5. C) 1,5. D) 2,2. Hướng dẫn: . Chọn D Câu 7. Gọi p, V và T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lí tưởng xác định. Công thức nào sau đây mô tả đúng định luật Boyle? A) hằng số. B) hằng số. C) hằng số. D) hằng số. Hướng dẫn: Định luật Boyle áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt. Chọn A Câu 8. Một khối khí xác định có áp suất 101kPa, nhiệt độ 270 C, thể tích 83 (lít). Số mol khí là A) 37,4 mol. B) 3,4 mol. C) 3,7 mol. D) 34,7 mol. Hướng dẫn: . Chọn B Câu 9. Áp suất không khí tiêu chuẩn trong lốp xe Ô tô con được nhà sản xuất khuyến cáo vào khoảng 30 PSI đến 32 PSI ( 1 PSI = 6,895kPa ). Ban đầu một lốp xe được bơm với áp suất 30 PSI ở nhiệt độ 270 C. Khi vận hành trên đường do ma sát nhiệt độ tăng lên đến 47 0 C và thể tích lốp tăng thêm 1%. Áp suất không khí trong lốp xe lúc đó A) tăng thêm 6,3%. B) tăng thêm 4,2%. C) tăng thêm 5,6%. D) tăng thêm 1%. Hướng dẫn: . Chọn C Câu 10. Tương tác nào sau đây được gọi là tương tác từ? A) Hai điện tích trái dấu đặt gần nhau sẽ hút nhau. B) Các vệ tinh nhân tạo chịu lực hút của trái đất. C) Một vật nhỏ chịu lực hút của trái đất. D) Hai nam châm nhỏ đặt gần nhau hút hoặc đẩy nhau. Câu 11. Hình vẽ xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài là A) hình 1. B) hình 2. C) hình 3. D) hình 4. Câu 12. Dòng điện xoay chiều có biểu thức . Cường độ hiệu dụng của dòng điện đó là A) . B) . C) . D) Câu 13. Một vòng dây kín đặt trong từ trường đều. Từ thông qua mặt giới hạn của vòng dây lớn nhất trong trường hợp nào? A) Mặt phẳng vòng dây song song với các đường sức của từ trường.
  3. B) Mặt phẳng vòng dây vuông góc với các đường sức của từ trường. C) Mặt phẳng vòng dây hợp với các đường sức của từ trường một góc 600. D) Đường pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây hợp với các đường sức của từ trường một góc 600. Hướng dẫn: đường pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây trùng với đường sức từ, nên mặt phẳng vòng dây vuông góc với đường sức từ. Chọn B Câu 14. Một khung dây hình chữ nhật kín gồm vòng dây, diện tích mỗi vòng đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây góc , điện trở khung dây . Nếu trong thời gian giây, độ lớn cảm ứng từ giảm đều từ đến 0 thì cường độ dòng cảm ứng có độ lớn ; còn nếu độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến thì cường độ dòng cảm ứng có độ lớn . Khi đó, bằng A) 0,1 A. B) 0,2 A. C) 0,4 A. D) 0,3 A. Hướng dẫn: Theo định luật Ohm . Chọn D Câu 15. Trong bản tin thời sự của đài VTV1 phát trưa ngày 21/10/2025 có đưa tin về các nhà khoa học Trung Quốc xây dựng trung tâm nghiên cứu hạt nhân ở độ sâu 700 m dưới lòng đất để nghiên cứu hạt neutrino. Vật lí hiện đại đã biết gì về hạt này? A) Hạt neutrino đi kèm trong phóng xạ anpha. B) Hạt neutrino đi kèm trong phóng xạ bêta. C) Hạt neutrino mang điện tích nguyên tố âm. D) Hạt neutrino mang điện tích nguyên tố dương. Câu 16. Cho phản ứng hạt nhân: α + Al → X + n. Hạt nhân X là A) Mg. B) P. C) Na. D) Ne. Hướng dẫn: . chọn B Câu 17. Trong hạt nhân C có A) 8 proton, 6 neutron. B) 6 proton, 14 neutron. C) 6 proton, 8 neutron. D) 6 proton, 8 electron. Câu 18. Hạt nhân càng bền vững thì A) Năng lượng liên kết riêng càng lớn. B) Khối lượng càng lớn. C) Năng lượng liên kết càng lớn. D) Số khối càng lớn. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Có thể sử dụng bộ thí nghiệm (hình bên) để tìm hiểu về mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định ở nhiệt độ không đổi. a) Nhiệt độ của khối khí là 302,5 K. Lần đo V ( cm3 ) p (atm ) 1 2,5 1,60 2 5 0,81 3 7,5 0,53 4 10 0,40 5 1,25 ?
  4. Hướng dẫn: Cảm biến có nhiệt độ 29,50 C,T(K)=29,5+273=302,5 K. Đúng b) Với kết quả trên có thể kết luận: pV=4 (atm.cm3) Ta thấy:. Đúng c) Số liệu ghi thiếu ở lần đo thứ năm có thể bằng 3,2 atm. . Đúng d) Đây là thí nghiệm kiểm chứng định luật Boyle. Công thức của định luật Boyle pV= hằng số. Đúng Câu 2. Hạt anpha được phát ra từ nguồn phóng xạ , có tốc độ v = 2.10 7 m/s được hướng vào vùng không gian có từ trường đều B theo phương vuông góc với các đường sức từ. Lực từ tác dụng lên hạt có độ lớn , có phương vuông góc với cảm ứng từ và vuông góc với vận tốc của hạt. Hạt chuyển động tròn đều trong vùng không gian có từ trường đều với bán kính quỹ đạo r. Biết 1 amu = 1,66.10-27 kg; |e| = 1,60.10-19 C, B=2,00 T. a) Hạt nhân X trong phóng xạ trên là . Hướng dẫn: . Sai b) Bán kính quỹ đạo r = 20,75 cm. Hướng dẫn: Lực từ đóng vai trò là lực hướng tâm, theo định luật 2 Newton . Đúng c) Tần số quay của hạt 18,35 MHz. Hướng dẫn: . Sai d) Khi tăng cảm ứng từ B thì tỉ số giảm. Hướng dẫn: tỉ lệ thuận. Sai Câu 3. Một lượng khí lý tưởng thực hiện chu trình ABCA trên đồ thị trong hệ tọa độ áp suất - thể tích (p, V) như hình bên. Nhiệt độ của chất khí ở trạng thái B là 39°C. Biết 1 atm = 10⁵ Pa, hằng số khí R = 0,082 lít.atm.mol⁵¹.K⁵¹. a) Số mol khí là 1 mol. Hướng dẫn: Nhiệt độ ở trạng thái B: TB =39+273=312 K, nhìn từ đồ thị Áp dụng phương trình C-M: . Đúng b) Quá trình biến đổi trạng thái từ A sang B là đẳng áp. Hướng dẫn: Nhìn từ đồ thị ta thấy . Đúng c) Trong thực tế thể tích của khối khí không thể đạt đến 102,4 lít. Hướng dẫn: Khi thể tích đạt 102,4 lít thì áp suất khối khí bằng 0, không thực hiện được. Đúng d) Nhiệt độ lớn nhất của khối khí là 6630 C. Hướng dẫn: Nhìn đồ thị ta thấy CA là đường thẳng dốc xuống nên sự phụ thuộc của áp suất theo thể tích có dạng với hệ số a
  5. a) Hằng số phóng xạ của chất phóng xạ trên là 0,132 s-1. Hướng dẫn: . Sai b) Sau 2 năm bênh nhân này điều trị lần thứ hai và vẫn dùng nguồn phóng xạ trên thì thời gian chạy xạ 19,5 phút ( xem bệnh không nặng thêm ) Hướng dẫn: Liều lượng điều trị là số hạt phóng xạ sinh ra trong thời gian chạy xạ, do bệnh không tăng thêm nên liều lượng điều trị trong hai lần là như nhau: phút. Đúng c) Sau thời gian 5,25 năm mà không dùng thì nguồn phóng xạ này sẽ hết. Hướng dẫn: Sau một chu kì chỉ có ½ số chất phóng xạ đã biến đổi. Sai d) Nếu có 10 g chất phóng xạ này thì độ phóng xạ là 5,82.10-8 Bq. Hướng dẫn: chưa đủ dữ kiện để xác định độ phóng xạ. Sai PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Điện áp xoay chiều có dạng . Đặt điện áp này vào hai đầu một mạch tiêu thụ điện thì tần số dòng điện chạy qua mạch bằng bao nhiêu Hz? Hướng dẫn: Câu 2. Theo quy định của Cục tần số, các thiết bị phát sóng vô tuyến điện liên lạc tầm gần mặt đất trên các phương tiện nghề cá hoạt động ở băng tần C (từ 26,96 MHz-27,41MHz) thuộc loại thiết bị vô tuyến điện được sử dụng có điều khiển và không phải xin giấy phép tần số vô tuyến điện. Sóng vô tuyến truyền đi với tốc độ 3.108 m/s thì bước sóng lớn nhất bằng bao nhiêu m? ( làm tròn đến 1/10) Hướng dẫn: Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Thành phần của không khí có khoảng 78% khí Nitrogen, 21% khí Oxygen và duy trì sự sống cho các sinh vật, đầu tiên là con người. Nồng độ khí Oxygen trong không khí được coi là thiếu nếu tình trạng khí Oxygen chưa đến 18%. Điều này rất nguy hiểm vì hít phải phải không khí có nồng độ Oxygen thấp có thể gây tử vong. Không khí trong phòng học ở nhiệt độ 30 0 C, áp suất 101kPa, phòng học ở trường có kích thước: 6m x 8m x 3,4m. Câu 3. Số phân tử Oxygen có trong phòng học là x.1026. Tìm x (làm tròn đến 1/10). Hướng dẫn: Số mol phân tử không khí trong phòng Số phân tử không khí có trong phòng: Số phân tử Oxygen có trong phòng theo tỉ lệ 21%: .Vậy x=8,3 Câu 4. Nếu tỉ lệ khí Oxygen trong phòng đạt đến mức nguy hiểm thì có bao nhiêu mol khí Oxygen đã đi ra ngoài ( làm tròn đến số nguyên, xem các thông số trạng thái không đổi) Hướng dẫn: Số mol không khí trong phòng là n=6546,33 Số mol khí Oxygen đi ra ngoài khi giảm tỉ lệ là: mol. Câu 5. Hạt nhân đứng yên phóng xạ α sinh ra hạt X, tỉ lệ khối lượng của hạt X và hạt α là 57,47. Động năng của hạt α là 4MeV. Năng lượng của phản ứng bằng bao nhiêu MeV? (làm tròn đến 1/100). Hướng dẫn: Động lượng được bảo toàn: với Suy ra Năng lượng của phản ứng: MeV Câu 6. Một lượng khí đựng trong bình thép cứng ở nhiệt độ và áp suất . Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ C để áp suất tăng gấp đôi? Hướng dẫn: Đẳng tích …HẾT… MA TRẬN BẢN ĐẶT TẢ ĐỀ THAM KHẢO TN THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH 1. Bảng năng lực và cấp độ tư duy: Thành CẤP ĐỘ TƯ DUY
  6. phần Phần I Phần Phần III năng II lực Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận Biết Hiể Vận dụng dụng dụng u Nhận thức 7 1 2 2 1 1 1 1 vật lí Tìm hiểu thế 1 2 2 giới tự nhiên dưới góc độ vật lí Vận dụng 1 5 1 4 2 3 1 2 kiến thức, kĩ năng đã học Tổng 9 6 3 6 4 6 1 2 3 2. Khung ma trận: Nội Đơn Mức độ đánh giá dung vị kiến Nhận Thôn Vận dụng thức biết g hiểu TN ĐS TLN TN ĐS TLN TN ĐS TLN Vật lí Làm 1 10 quen với vật lí. Vật lí Dao 1 11 động cơ. Vật lí 1 1 2 1 1 1 Vật lí nhiệt. 12 Khí lí 1 3 1 2 1 1 1 tưởng. Từ 3 1 1 1 1 1 2 1 trường . Vật lí 3 1 1 2 2 1 hạt nhân. Tổng câu lệnh. 9 6 1 6 4 2 3 6 3 3. Bản đặc tả: Nội dung. Đơ M Số lệnh n ức hỏi. TN ĐS vị độ TLN kiế yê
  7. Vật lí 10. Làm quen với - Phân biệt 1 0 0 Vật lí. được các đối tượng nghiên cứu của Vật lí. Vật lí 11. Dao động cơ. - Hiểu được 1 các ứng dụng của dao động trong thực tế. Cấu trúc của - Nắm được 1 chất, sự mô hình động chuyển thể. học phân tử về cấu tạo chất. Nội năng, - Phân biệt 1 định luật I của được các quá nhiệt động lực trình thực học. hiện công và truyền nhiệt. - Nắm được công thức của Vật lí 12. nguyên lí I, vận dụng để giải quyết định lượng các bài toán nhiệt học. Nhiệt độ, - Biết được 1 1 thang nhiệt cách đo nhiệt độ-Nhiệt kế. độ của các vật bằng nhiệt kế. Cách chuyển đổi đơn vị đo của các thang đo khác nhau. Bài tập về vật - Nắm được 1 2 2 lí nhiệt. công thức tính nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng. - Công thức: Q = mcΔt, Q=mλ, Q=mL để xác định định lượng các đại lượng có liên quan. Định luật - Phân biệt 1 1 Boyle, được các đẳng Charle. quá trình. - Nắm được tương quan giữa nhiệt độ
  8. và thể tích khi áp suất khí không đổi. Phương trình - Nắm được 2 2 1 trạng thái của mối quan hệ khí lí tưởng. giữa các thông số trạng thái. - Vận dụng để xác định định lượng các thông số của một trạng thái khí xác định. - Vận dụng được phương trình C_M để xác định các thông số trạng thái. Áp suất chất - Nắm được 1 khí theo mô công thức xác hình động học định áp suất phân tử. Quan của chất khí hệ giữa động theo động năng phân tử năng trung và nhiệt độ. bình của phân tử. - Mối liên hệ giữa đông năng phân tử và nhiệt độ. Từ trường. - Nắm được 2 1 2 các tính chất của đường sức từ. - Cách xác định chiều của đường sức từ. - Phân biệt được tương tác từ và các loại tương tác vật lí khác. Lực từ tác - Nắm được 1 2 dụng lên dây quy tắc bàn dẫn mang tay trái để xác dòng điện. định chiều lực Cảm ứng từ. từ. - Công thức: F= BIlsinα để xác định định lượng các đại
  9. lượng có liên quan. Từ thông, -Nắm được 1 1 hiện tượng biểu thức xác cảm ứng điện định của từ từ. thông qua mạch từ đó biết cách xác định được độ lớn của từ thông. -Hiện tượng cảm ứng điện từ, cách xác định chiều của dòng điện cảm ứng. -Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng. Vận dụng để tính toán định lượng các đại lượng có liên quan. Máy phát điện -Nắm được 1 xoay chiều. nguyên tắc hoạt động cấu tạo của máy phát điện. -Các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều. Cấu trúc hạt - Nắm được 1 1 nhân. kí hiệu hạt nhân, cấu tạo hạt nhân. Năng lượng - Biết được 2 2 1 hạt nhân và các cách so năng lượng sánh độ bền liên kết. của hạt nhân. -Các đại lượng bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. Hiện tượng - Nắm được 1 2 phóng xạ. biểu thức của định luật phóng xạ, vận dụng để xác
  10. định thời gian phóng xạ. -Bản chất và tính chất của các tia phóng xạ. Tổng lệnh hỏi. 18 16 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
47=>2