intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 25)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:64

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 25)" hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí (có đáp án) năm 2025 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Huế (Đề số 25)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÍ THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI MINH HOẠ CỦA BGDĐT NĂM HỌC 2024-2025 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Câu 1. Tính chất không phải là của phân tử vật chất ở thể khí là A. chuyển động hỗn loạn. B. chuyển động không ngừng. C. chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 2. Quá trình làm thay đổi nội năng của vật bằng cách cho nó tiếp xúc với vật khác khi A. nhiệt độ của chúng bằng nhau gọi là sự trao đổi công. B. có sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng gọi là sự nhận công. C. có sự chênh lệch nhiệt độ giữa chúng gọi là sự truyền nhiệt. D. nhiệt độ của chúng bằng nhau gọi là sự truyền nhiệt. Câu 3. Khi giãn nở khí đẳng nhiệt thì A. áp suất khí tăng lên. B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm. D. khối lượng riêng của khí tăng lên. Câu 4. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng? A. pV/T = hằng số. B. C. pV ~ T. D. pT/V = hằng số. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì có lực tác dụng lên một A. dòng điện khác đặt song song cạnh nó. B. kim nam châm đặt song song cạnh nó. C. hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. D. hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó. Câu 6. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? Sóng điện từ:
  2. A. bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. C. là sóng ngang. D. lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.108 m/s. A 14 Z X 7 N Câu 7. Cho phản ứng phân rã hạt nhân: . X là hạt nhân: 19 7 14 16 4 Be 3 Li 6 C 8 O A. B. C. D. Câu 8. Loại phản ứng hạt nhân được khai thác bên trong các nhà máy điện hạt nhân ngày nay là. A. Phản ứng phân hạch. B. Phản ứng tổng hợp hạt nhân. C. Phóng xạ. D. Phản ứng phân hạch có phóng xạ. Câu 9. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Câu 10. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì: A. vật dừng lại ngay. B. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s. C. vật đổi hướng chuyển động. D. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Câu 11. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = -Acos(ωt + φ) (A > 0). Pha ban đầu của vật là. A. φ + π B. φ C. - φ D. φ + π/2. Câu 12. Cho một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng này trong môi trường đó là λ. Chu kì dao động của sóng có biểu thức là A. T = v/λ B. T = v.λ C. T = λ/v D. T = 2πv/λ Câu 13. Hai chất khí có thể trộn lẫn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì (1). các phân tử khí chuyển động nhiệt. (2). hai chất khí đã cho không có phản ứng hoá học với nhau. (3). giữa các phân tử khí có khoảng trống. A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (1). D. cả (1), (2) và (3).
  3. Câu 14. Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ đó. B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Hằng số phóng xạ của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ của chất đó. Câu 15. Một em bé mới sinh nặng 3 kg được một y tá bế ở độ cao 1,2 m so với mặt sàn và đi dọc theo hành lang dài 12 m của bệnh viện. Tính công mà trọng lực sinh ra đối với chuyển động em bé. Lấy g = 10m/s2. A. 36J. B. 0J. C. 360J. D. 3,6J Câu 16. Khi phát hiện một đám mây dông có kích thước nhỏ, một trạm quan sát thời tiết đã đo được khoảng cách từ đám mây đó đến trạm cỡ bằng , người ta cũng xác định được cường độ điện trường do nó gây ra tại trạm cỡ bằng . Hãy ước lượng độ lớn điện tích của đám mây dông đó. Coi đám mây như một điện tích điểm. A. 2,02 C B. 3,12 C C. 1,52 C D. 2,85 C Câu 17. Một bạn học sinh đề xuất phương án đo nhiệt dung riêng của một khối kim loại (đồng hoặc nhôm) bằng các dụng cụ thông dụng ở phòng thí nghiệm với các thao tác cơ bản sau: 1. Cho dòng điện chạy qua khối kim loại, đo công suất dòng điện P(W) và thời gian dòng điện t(s) chạy qua để xác định được nhiệt lượng cung cấp. 2. Đo nhiệt độ ban đầu t0(oC) của khối kim loại. 3. Sau thời gian t trên, đo nhiệt độ t1(oC) của khối kim loại 4. Sử dụng công thức để tìm nhiệt dung riêng của khối kim loại Thứ tự đúng khi thực hiện thao tác thí nghiệm là: A. 4-3-2-1. B. 1-2-3-4. C. 2-3-4-1 D. 2-1-3-4 Câu 18. Đoạn dây dẫn AB có khối lượng m và độ dài l được mắc vào hai lò xo giống hệt nhau và có cùng độ cứng k và đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B được bố trí như hình. Khi cho dòng điện có cường độ I chạy từ B sang A thì độ dãn hai lò xo tăng từ x o đến x. Biểu thức tính độ lớn cảm ứng từ B là: ( Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được tính theo công thức , với là độ biến dạng của lò xo ) A. . B.. C.. D.. PHẦN II: CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Câu 1: Cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho một khối khí trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 6,0 cm. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xi-lanh có độ lớn là 20,0 N, diện tích tiết diện pit-tông là 1,0 cm2. Coi pit-tông chuyển động thẳng đều. a) Công của khối khí thực hiện có độ lớn bằng 1,2 J.
  4. b) Độ biến thiên nội năng của khối khí là 0,50 J. c) Trong quá trình dãn nở, áp suất của khối khí là 2,0.105Pa. d) Thể tích của khí trong xilanh tăng 6,0 lít. Câu 2: Trong chẩn đoán bệnh bằng cộng hưởng từ, người được chụp nằm trong từ trường hướng dọc cơ thể, từ đầu đến chân. Một người được chụp đã quên tháo vòng tay của mình. Vòng tay này bằng kim loại có đường kính 6,0 cm và có điện trở 0,010 . Giả sử mặt phẳng của vòng tay vuông góc với cảm ứng từ và khi chụp, từ trường của máy giảm từ 1,5 T xuống 0,30 T trong 1,2 s. a) Hình ảnh thu được từ chụp cộng hưởng từ rõ hơn rất nhiều so với chụp X-quang hay siêu âm. b) Trong thực tế thời gian chụp cộng hưởng từ nhỏ hơn rất nhiều so với 1,2 giây. a) Khi được chụp cộng hưởng từ, không đeo các đồ dùng bằng kim loại vì dòng điện cảm ứng trong các đồ dùng ấy có thể ảnh hưởng đến kết quả đo của máy. d) Cường độ dòng điện cảm ứng sinh ra do thay đổi từ trường của máy cộng hưởng từ khi chụp là 0,28 A. Câu 3: Đồng vị phóng xạ - xenon được sử dụng trong phương pháp nguyên tử đánh dấu của y học hạt nhân khi kiểm tra chức năng và chẩn đoán các bệnh về phổi. Chu kì bán rã của xenon là 5,24 ngày. Một mẫu khí chứa xenon khi được sản xuất tại nhà máy có độ phóng xạ 4,25.109 Bq. Mẫu đó được vận chuyển về bệnh viện và sử dụng cho bệnh nhân sau đó 3,00 ngày. Các ý a), b), c), d) dưới đây là đúng hay sai? a) Sản phẩm phân rã của xenon là cesium . b) Hằng số phóng xạ của xenon là 0,132 s-1. c) Số nguyên tử có trong mẫu mới sản xuất là 2,78.1015 nguyên tử. d) Khi bệnh nhân sử dụng, độ phóng xạ của mẫu khí là 1,86.109 Bq. Câu 4: Hình bên mô tả kết quả thí nghiệm đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện trên các điện trở R1 và R2 và được gọi là đường đặc trưng Vôn-Ampe. a) Dòng điện qua hai điện trở tuân theo định luật Ohm. b) Bỏ qua sai số thì . c) Nếu tăng dần giá trị của U thì giá trị R1 và R2 cũng tăng theo . d) Đường đặc trưng có độ dốc càng lớn thì điện trở tương ứng có giá trị càng lớn. PHẦN III. CÂU TRẢ LỜI NGẮN
  5. Câu 1. Hạt nhân có độ hụt khối là 0,682438 amu. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là bao nhiêu MeV? Lấy 1amu ≈ 931,5MeV/c2 (Kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân) Câu 2. Người ta cho 20g khí heli vào trong một xilanh có pittong rồi cho lượng khí đó biến đổi chậm từ trạng thái 1 sang trạng thái 2. Biết trên hệ trục đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi của khí có dạng như hình vẽ, , khối lượng mol của heli là 4 g, R=8,31 J/mol.K.Trong quá trình biến đổi, nhiệt độ lớn nhất mà khí có thể đạt được bằng bao nhiêu độ K ( làm tròn đến số nguyên )? Câu 3. Tổng khối lượng của một vận động viên trượt tuyết và tấm ván trượt là 75 kg. Hệ số ma sát giữa tấm ván trượt và mặt băng là 0,1. Giả sử rằng toàn bộ tuyết bên dưới ván trượt đang ở 0°C và toàn bộ năng lượng sinh ra (dưới dạng nhiệt) do ma sát được lớp tuyết bên dưới ván hấp thụ. Tuyết dính vào ván trượt cho đến khi tan chảy. Cho biết nhiệt nóng chảy riêng của băng là Lấy g = 10 m/s 2. Vận động viên này phải trượt đi quãng đường bao nhiêu kilomet để có thể làm tan chảy hết khối lượng 1 kg băng? Câu 4. Ở gần xích đạo, từ trường Trái Đất có thành phần nằm ngang bằng còn thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một đường dây điện đặt nằm ngang theo hướng Đông−Tây với cường độ không đổi là . Lực từ của Trái Đất tác dụng lên đoạn dây 100m là bao nhiêu Newton? Câu 5. Một người buộc hòn đá khối lượng 300 g vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 50 cm với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 m/s 2. Tính lực căng của sợi dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo. (kết quả làm tròn 1 chữ số thập phân) Câu 6. Một dây dẫn đồng có tiết diện vuông góc là 2,5.10 -6 m2. Biết cường độ dòng điện là 1A và mật độ hạt electron của đồng là 8,5.1028m-3. Lấy điện tích của electron là -1,6.10-19C. Tốc độ dịch chuyển có hướng trung bình của electron có trong dây dẫn là bao nhiêu mm/s (làm tròn 2 chữ số thập phân) …hết…
  6. ĐÁP ÁN PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chọn D C C D D B C D B Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chọn B A C D C B A D D PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 01 câu hỏi được 1 điểm. Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a) Đúng a) Đúng a) Đúng a) Đúng b) Sai b) Sai b) Sai b) Đúng Đáp án c) Đúng c) Đúng c) Đúng c) Sai d) Sai d) Đúng d) Sai d) Sai PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án 8,48 490 4,4 4,2 12,6 0.03
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÍ THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI TN CỦA BGDĐT TỪ NĂM HỌC 2024- 2025 1. Cấu trúc đề biên soạn Số câu hỏi: 28 (18 Trắc nghiệm – 4 Đúng/Sai – 6 trả lời ngắn) Số ý(lệnh) hỏi: 40 – Thời gian 50 phút (1’15’’ mỗi lệnh) – Điểm TB: 0,25/lệnh Cấp độ tư duy: Nhận biết (16 - 40%) – Thông hiểu (12-30%) – Vận dụng (12 – 30%) 2. BẢNG PHÂN BỐ KIẾN THỨC THEO CHƯƠNG TRÌNH CẤP HỌC Phần II Chương trình Số lệnh (%) Phần I Phần III (câu) VẬT LÍ 10 4 (10%) 3 1 VẬT LÍ 11 8 (20%) 3 4 (1câu) 1 VẬT LÍ 12 28 (70%) 12 12 (3 câu) 4 3. BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY Cấp độ tư duy Thành Phần I Phần II Phần III phần H Vận năng lực Biết Hiểu Biết Vận dụng Biết iể dụng u Nhận thực vật lí 7 1 1 1 1 1 1 Tìm hiểu TGTN dưới góc độ Vật í 1 1 1 Vận dụng kiến thức, kỹ năng 1 5 4 4 1 2 TỔNG 9 6 6 6 1 2 3
  8. 4. BẢNG CẤP ĐỘ TƯ DUY THEO CHỦ ĐỀ 5. Cấp độ Tổng tư duy Chủ đề Phần I Phần II Phần III Vận Vận Vận Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng Vật lí Nhiệt (3-1-3) 2 1 1 1 1 1 7 Khí lí tưởng (2-3-0) 1 2 1 1 5 Từ trường (3-2-3) 2 1 1 1 2 1 8 Vật lí hạt nhân (3-2-3) 2 1 1 1 2 1 8 Vật lí 10 (1-1-2) 1 1 1 1 4 Vật lí 11 (4-3-1) 1 2 2 1 1 1 8 TỔNG 9 6 3 6 4 6 1 2 3 40 5. BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY CHI TIẾT MÔN VẬT LÍ Ký hiệu thành phần năng lực: Nhận thức vật lí (NL1); Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí (NL2); Vận dụng kiến thức, kỹ năng (NL3)
  9. Số câu hỏi theo Thành Chủ đề/bài học cấp độ tư phần TỔNG duy năng lực Phần Ph Phần Mức độ I (A, ần III (Trả yêu cầu B, C, II lời cần đạt D) (Đ, ngắn) S) Vận Vận Vận Nội dung Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng NL1 NL2 NL3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) I. Vật lí nhiệt (14 2 1 1 1 1 1 7 tiết) 1.1. Sự - Sử dụng 1.1 1 chuyển thể mô hình động học phân tử, nêu được sơ lược cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí. [I- Câu 1] - Giải thích được sơ lược một số hiện
  10. Số câu hỏi theo Thành Chủ đề/bài học cấp độ tư phần TỔNG duy năng lực Phần Ph Phần Mức độ I (A, ần III (Trả yêu cầu B, C, II lời cần đạt D) (Đ, ngắn) S) Vận Vận Vận Nội dung Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng NL1 NL2 NL3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) tượng vật lí liên quan đến sự chuyển thể: sự nóng chảy, sự hoá hơi. - Thực 1.1 1 1 1.2. Nội hiện thí năng, định nghiệm, luật 1 của nêu nhiệt động được: 3.1 lực học mối liên hệ nội năng của vật với cách làm biến đổi nội năng, định luật
  11. Số câu hỏi theo Thành Chủ đề/bài học cấp độ tư phần TỔNG duy năng lực Phần Ph Phần Mức độ I (A, ần III (Trả yêu cầu B, C, II lời cần đạt D) (Đ, ngắn) S) Vận Vận Vận Nội dung Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng NL1 NL2 NL3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) 1 của nhiệt động lực học. [II- Câu 1.a] - Vận dụng được định luật 1 của nhiệt động lực học trong một số trường hợp đơn giản. [II- Câu 1.d]
  12. Số câu hỏi theo Thành Chủ đề/bài học cấp độ tư phần TỔNG duy năng lực Phần Ph Phần Mức độ I (A, ần III (Trả yêu cầu B, C, II lời cần đạt D) (Đ, ngắn) S) Vận Vận Vận Nội dung Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng NL1 NL2 NL3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) - Dựa 1 vào tài liệu đa phương tiện hoặc 1.3. Thangxử lí 2.1 nhiệt độ, bảng số nhiệt kế liệu cho trước để nêu được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc nhau có thể cho ta biết chiều truyền năng 1 lượng 1.2
  13. Số câu hỏi theo Thành Chủ đề/bài học cấp độ tư phần TỔNG duy năng lực Phần Ph Phần Mức độ I (A, ần III (Trả yêu cầu B, C, II lời cần đạt D) (Đ, ngắn) S) Vận Vận Vận Nội dung Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng NL1 NL2 NL3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) nhiệt giữa chúng; từ đó nêu được khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở cùng nhiệt độ, sẽ không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. [I-Câu2] Lập luận để nêu
  14. Số câu hỏi theo Thành Chủ đề/bài học cấp độ tư phần TỔNG duy năng lực Phần Ph Phần Mức độ I (A, ần III (Trả yêu cầu B, C, II lời cần đạt D) (Đ, ngắn) S) Vận Vận Vận Nội dung Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng NL1 NL2 NL3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) được mỗi độ chia (1oC) trong thang Celsius bằng 1/100 của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất
  15. Số câu hỏi theo Thành Chủ đề/bài học cấp độ tư phần TỔNG duy năng lực Phần Ph Phần Mức độ I (A, ần III (Trả yêu cầu B, C, II lời cần đạt D) (Đ, ngắn) S) Vận Vận Vận Nội dung Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng NL1 NL2 NL3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) tiêu chuẩn), mỗi độ chia (1 K) trong thang Kelvin bằng 1/ (273,16) của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời
  16. Số câu hỏi theo Thành Chủ đề/bài học cấp độ tư phần TỔNG duy năng lực Phần Ph Phần Mức độ I (A, ần III (Trả yêu cầu B, C, II lời cần đạt D) (Đ, ngắn) S) Vận Vận Vận Nội dung Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng NL1 NL2 NL3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn). - Nêu được nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tại đó tất cả các chất có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hoặc
  17. Số câu hỏi theo Thành Chủ đề/bài học cấp độ tư phần TỔNG duy năng lực Phần Ph Phần Mức độ I (A, ần III (Trả yêu cầu B, C, II lời cần đạt D) (Đ, ngắn) S) Vận Vận Vận Nội dung Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng NL1 NL2 NL3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) nguyên tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu. - Chuyể n đổi được nhiệt độ đo theo thang Celsius sang nhiệt độ đo theo thang Kelvin và ngược lại.[II-
  18. Số câu hỏi theo Thành Chủ đề/bài học cấp độ tư phần TỔNG duy năng lực Phần Ph Phần Mức độ I (A, ần III (Trả yêu cầu B, C, II lời cần đạt D) (Đ, ngắn) S) Vận Vận Vận Nội dung Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng NL1 NL2 NL3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) Câu 1.c] 1.4. - Nêu 2 Nhiệt được dung định riêng, nghĩa 3.3 nhiệt nhiệt nóng dung chảy riêng, 3..1 riêng, nhiệt nhiệt hoá nóng hơi riêng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng. - Lập luận để thiết kế phương
  19. Số câu hỏi theo Thành Chủ đề/bài học cấp độ tư phần TỔNG duy năng lực Phần Ph Phần Mức độ I (A, ần III (Trả yêu cầu B, C, II lời cần đạt D) (Đ, ngắn) S) Vận Vận Vận Nội dung Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng NL1 NL2 NL3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) án hoặc lựa chọn phương án đo được nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng bằng dụng cụ thực hành. [I- Câu 17] - Vận dụng
  20. Số câu hỏi theo Thành Chủ đề/bài học cấp độ tư phần TỔNG duy năng lực Phần Ph Phần Mức độ I (A, ần III (Trả yêu cầu B, C, II lời cần đạt D) (Đ, ngắn) S) Vận Vận Vận Nội dung Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng NL1 NL2 NL3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) kiến thức về trao đổi nhiệt [III- Câu3] 2. Khí lí tưởng 1 2 1 1 5 (12 tiết) 2.1. Mô - Từ các 3 1 hình động kết quả học phân thực tử chất khí nghiệm hoặc mô hình, lập 3.1 luận để nêu được các giả thuyết 1.2 của 1.1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0