intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2025 có đáp án - Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành, Quãng Ngãi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2025 có đáp án - Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành, Quãng Ngãi hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2025 có đáp án - Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành, Quãng Ngãi

  1. MA TRẬN ĐỀ THI THỬ THPT NĂM HỌC: 2024 - 2025 Mức độ đánh giá theo cấp độ tư duy Tỉ lệ % điểm Chủ TNKQ TT Nội dung/đơn vị kiến thức đề/Chương Tổng Nhiều lựa chọn “Đúng- Sai”2 Trả lời ngắn3 Vận Vận Vận Vận Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng dụng 1.1. Mô hình động học phân tử. Sự 1 1 2 5 chuyển thể 1.2. Nội năng, định luật 1 nhiệt 1 1 1 1 2 7,5 Vật lý động lực học 1 nhiệt 1.3. Thang nhiệt độ, nhiệt kế 1 1 2 5 1.4. Nhiệt dung riêng, nhiệt chuyển 2,5 thể riêng 2.1. Mô hình động học phân tử chất 1 1 5 khí Khí lí 2.2. Đẳng quá trình. Phương trình 2 1 1 1 1 1 1 2 2 10 tưởng trạng thái khí lí tưởng 2.3. Áp suất khí và động năng phân 1 1 1 2 1 7,5 tử theo mô hình động học phân tử 3.1. Từ trường 1 1 2 5 3.2. Lực từ tác dụng lên đoạn dây 1 1 1 1 1 2 7,5 dẫn mang dòng điện. Cảm ứng từ 3 Từ trường 3.3. Từ thông. Cảm ứng điện từ 1 1 1 2 7,5 3.4. Dòng điện xoay chiều 1 1 1 2 1 2 7,5 4.1. Cấu trúc hạt nhân 1 1 1 2 5 Vật lý hạt 4.2. Độ hụt khối và năng lượng liên 4 nhân và 1 1 1 1 2 1 7,5 kết riêng phóng xạ 4.3. Sự phóng xạ và chu kì bán rã 1 1 1 1 2 2 10 5.1. Sóng điện từ 1 1 2,5 5 Sóng 5.2. Sóng âm 1 1 2,5 Tổng số câu 9 6 3 5 7 4 6 16 12 12 Tổng số điểm 4,5 4,0 1,5 4,0 3,0 3,0 10 Tỉ lệ % 45 40 15 40 30 30 1
  2. TRƯỜNG THPT SỐ 1 NGHĨA HÀNH KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2025 ĐỀ THAM KHẢO Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 tới câu 18, mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Điểm đóng băng và sôi của nước theo thang Kelvin là A. 0 K và 100 K. B. 273K và 373 K. C. 73 K và 3 K. D. 32K và 212 K. Câu 2. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg.K. Nhiệt lượng tỏa ra khi một miếng sắt có khối lượng 2 kg ở nhiệt độ 500C hạ xuống còn 100C là A. 219880 J. B. 439760 J. C. 382400 J. D. 109940 J. Câu 3. Sự nóng chảy là sự chuyển từ A. thể lỏng sang thể rắn B. thể lỏng sang thể hơi C. thể rắn sang thể lỏng D. thể hơi sang thể lỏng Câu 4. Vật liệu nào sau đây là hiệu quả nhất khi được sử dụng để che chắn phóng xạ? A. Giấy. B. Gỗ. C. Nhôm. D. Chì. Câu 5. Đặt thanh gỗ A đứng yên, cọ xát thanh gỗ B lên thanh gỗ A thì A. nhiệt độ thanh gỗ A không đổi, nhiệt độ thanh gỗ B tăng lên. B. nhiệt độ thanh gỗ A tăng lên, nhiệt độ thanh gỗ B không đổi. C. nhiệt độ cả hai thanh gỗ đều tăng. D. nhiệt độ cả hai thanh gỗ đều không đổi. Câu 6. Trong quá trình đẳng nhiệt thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định giảm 2 lần thì áp suất p của khí sẽ A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng 4 lên lần. D. không đổi. Câu 7. Gọi p, V và T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lí tưởng xác định. Công thức nào sau đây là phù hợp với quá trình đẳng áp? p V pV A. = const. B. pV = const. C. = const. D. = const. T T T Câu 8. Chọn phát biểu sai. A. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản mang điện âm của tụ điện. B. Hạt α là hạt nhân của nguyên tử helium. C. Tia α làm ion hoá môi trường. D. Tia α đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện sẽ bị lệch về phía bản mang điện dương của tụ điện. Câu 9. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu 10. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng A. tạo ra từ trường quay. B. cảm ứng điện từ. C. quang điện. D. tự cảm. 2
  3. Câu 11. Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều, rộng sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường cảm ứng. Trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu nó A. chuyển động tịnh tiến dọc theo đường cảm ứng từ. B. quay xung quanh trục vuông góc với đường cảm ứng từ. C. quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ. D. chuyển động tịnh tiến theo phương vuông góc với từ trường đều. Câu 12. Hình nào sau đây biểu diễn không đúng vectorr lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường mô tả như hình dưới đây? F B B F I B I F B I I F B B B B Hình 3 Hình 1 Hình 2 Hình 4 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 13. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng A. lực hút lên các vật đặt trong nó. B. lực điện lên điện tích đặt trong nó. C. lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó. D. lực đẩy lên các vật đặt trong nó. Câu 14. Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào? A. Nguồn âm và môi trường truyền âm. B. Nguồn âm và tai người nghe. C. Môi trường truyền âm và tai người nghe. D. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác. Câu 15. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có cùng A. khối lượng. B. số neutron. C. số nucleon. D. số proton. Câu 16. Chọn cụm từ phù hợp để điền vào dấu ba chấm (...) sau: “Khối lượng của một hạt nhân bất kì ... tổng khối lượng của các nucleon riêng lẻ cấu tạo thành hạt nhân đó”. A. luôn lớn hơn. B. luôn bằng. C. luôn nhỏ hơn. D. có lúc lớn hơn, có lúc nhỏ hơn. Câu 17. Một bình có dung tích V = 10 lít chứa một lượng khí hiđrô bị nén ở áp suất p = 50 atm và nhiệt độ 7°C. Khi nung nóng bình, do bình hờ nên có một phần khí thoát ra, phần khí còn lại có nhiệt độ 17°C và vẫn dưới áp suất như cũ. Khối lượng khí đã thoát ra là A. 1,502g B. 1,505Kg C. 15,02g D. 150,2g 2 Câu 18. Một cuộn dây phẳng, có 100 vòng, diện tích 3,14 (dm ). Cuộn dây đặt trong từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ. Nếu cho cảm ứng từ tăng đều đặn từ 0,2T lên gấp đôi trong thời gian 0,1s. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có độ lớn bằng? A. 0,628 V. B. 1,256 V. C. 6,28 V. D. 2,36 V. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một xilanh thẳng đứng tiết diện 100 cm2 chứa khí ở 27 0C , đậy bởi pittong nhẹ cách đáy 60 cm. Trên pittong có đặt một vật khối lượng 100 kg. Đốt nóng khí thêm 50 0C thì thấy pittong di chuyển chậm coi như thẳng đều lên phía trên. Cho áp suất khí quyển là p0  1,01105 N / m2 , lấy g = 9,8 m/s2 3
  4. a) Do pittong di chuyển đều nên áp lực F do khí được nung nóng tác dụng lên pittong cân Đ bằng với lực cản (trọng lực và áp lực của khí quyển). b)Trong trường hợp này, áp suất của khí trong xilanh luôn không đổi và bằng tổng áp suất p0 Đ của khí quyển và áp suất do trọng lực pittong gây ra. Đây là quá trình đẳng áp. c) Thể tích của khí sau khi nung nóng thêm 50 0C là 7 m3 S d) Công do khí thực hiện trong quá trình đẳng áp nói trên bằng 199 J Đ Câu 2. Mặt phẳng của một vòng dây hình vuông có chiều dài cạnh a  0, 200 m . Từ trường của Trái Đất tại vị trí này có độ lớn B  35, 0 T và hợp với pháp tuyến của khung dây góc 350. Tổng điện trở của vòng dây và các dây dẫn kết nối nó với ampe kế nhạy là 0,500 . Vòng dây bị co lại đột ngột (đến khi diện tích bằng 0) bởi các lực từ nằm ngang tác dụng vào như hình bên. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Từ thông qua khung dây (khi chưa bị tác dụng lực) là 1,47.10–6 (Wb) Đ b) Khi khung dây bị co lại thì từ thông lúc này bằng không. Đ  Đ c) Theo định luật Faraday, suất điện động cảm ứng trong vòng dây là: E   t d) Tổng điện tích đi vào một đầu của ampe kế trong thời gian vòng dây bị co lại có độ lớn S bằng 3,29 (μC) Câu 3. Đặt ống nghiệm đựng bột băng phiến vào bình nước. Trong ống nghiệm có nhiệt kế để đo nhiệt độ của băng phiến. Dùng đèn cồn đun nóng bình đựng nước. Thí nghiệm cho thấy, trong thời gian bị đun, bột băng phiến đang nóng chảy thì a) nhiệt độ của băng phiến tăng. S b) động năng của các phân tử băng phiến (lỏng) tăng. S c) thế năng của các phân tử băng phiến thay đổi. Đ d) nội năng của bột băng phiến tăng. Đ Câu 4. Ban đầu có 15,0 g Cobalt 60 27 Co là chất phóng xạ với chu kì bán rã T  5, 27 năm. Sản phẩm 60 phân rã là hạt nhân bền 28 Ni . a) Tia phóng xạ phát ra là tia bê ta trừ   Đ b) Sau thời gian 10,54 năm thì khối lượng của 60 27 Co còn lại là 3,75g Đ c) Khối lượng 60 28 Ni được tạo thành sau 7,25 năm từ thời điểm ban đầu là 5,78 g. S d) Kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa khối lượng 60 27 Co và khối lượng 60 28 Ni có trong mẫu S tại thời điểm 2,56 năm là 0,400. Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6. Câu 1. Một lượng khí lí tưởng chứa trong một xilanh kín, pít-tông có thể chuyển động không ma sát dọc theo thành xilanh. Ban đầu, khối khí ở trạng thái có thể tích 0, 010 m3 , áp suất 100 kPa . Khí được làm lạnh 4
  5. đẳng áp tới khi thể tích còn là 0, 006 m3 . Nhiệt lượng mà khí mất đi trong quá trình làm lạnh là 900 J . Nội năng của khí biến thiên một lượng có độ lớn bằng bao nhiêu Joule? Câu 2. Một phòng kín, ban đầu không khí trong phòng ở điều kiện chuẩn (nhiệt độ 0 C , áp suất 76 cmHg). Sau đó, nhiệt độ không khí trong phòng tăng thêm 27,3 C . Khi đó áp suất của khí trong phòng tăng thêm một lượng bao nhiêu cmHg ? Câu 3. Một dây dẫn có chiều dài l  2 m , điện trở R  4Ω được uốn thành một khung dây hình vuông. Khung dây được đặt cố định trong một từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung. Một nguồn điện có suất điện động E  2,7 V và điện trở trong r  0 được mắc vào một cạnh của khung dây (Hình 8). Cho cảm ứng từ tăng đều từ B0  0, 02 T đến B  0,08 T trong thời gian 0,05 s . Biết rằng khung dây không bị biến dạng. Cường độ của dòng điện chạy trong mạch bằng bao nhiêu Ampe? Hình 8 Câu 4. Cho dòng điện có cường độ 24 A chạy qua một dây dẫn bằng đồng có tiết diện thẳng 2,5 mm2 . Dòng điện chạy qua dây là dòng chuyển dời có hướng của các electron, với mật độ electron là n  8, 49.1028 m3 . Biết điện tích của electron là qe  1,6.1019 C . Tốc độ dịch chuyển của electron trong dây dẫn bằng bao nhiêu mm/s ? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai). Câu 4: Một quạt trần được lắp 3 thanh kim loại mảnh thay cho 3 cánh quạt, mỗi thanh có chiều dài là 65 cm (tính từ trục quay) đang quay đều với tốc độ 300 vòng/phút trong mặt phẳng nằm ngang. Giả sử thành phần thẳng đứng của từ trường trái đất là 50,0.10-6 T; lấy π = 3,14. Tính suất điện động cảm ứng trên mỗi thanh ra đơn vị (mV) ?. * Sử dụng các thông tin sau cho Câu 5 và câu 6. Dự án lò phản ứng nhiệt hạch tại Pháp dùng phản ứng nhiệt hạch : 2 D  31T  4 He  0 n để phát điện với công suất điện tạo ra là 500 MW và hiệu suất 1 2 1 chuyển hóa từ nhiệt sang điện bằng 25%. Cho độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D và hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u và 0,030382 u. Câu 5. Năng lượng điện mà nhà máy tạo ra trong 1 năm là x.1016J. Tìm x (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười). Câu 6. Khối lượng Heli do nhà máy thải ra trong 1 năm (365 ngày) là y.106 Tìm y (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm). --------- Hết ---------- 5
  6. ĐÁP ÁN Phần 1 1.B 2.C 3.C 4.D 5.C 6.A 7.C 8.D 9.D 10.B 11.B 12.C 13.C 14.B 15.D 16.C 17.A 18.C Hướng dẫn giải Câu 17. Gọi m1, m2 là khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung nóng bình.  m1 pV   RT1  Áp dụng phương trình Clayperon ta có  pV  m2 RT    2 pV  1 1   m2  m1     với p = 50 atm, V = 10 lít, µ = 2 gam R  T1 T2  T = 273 + 7 = 280 K R  0,082 mà  1 T2 = 273 + 17 = 290 K 50.10.2  1 1   m2  m1   280  290   1,502 gam. 0,082   Phần 2. Câu 1. a) Đúng; b) Đúng; c) Sai; d) Đúng. V1  Sh  100.60  6000  cm3     V2  ?  cm3  c). Trạng thái 1:  ; Trạng thái 2:    T1  27  273  300  K  T2  77  273  350  K    V2  7000  cm3   0,007  m3  . V V 6000 V2 Theo quá trình đẳng áp: 1  2   T1 T2 300 350  199000  N / m2  100.9,8 d). Ta có p  p0  pP  1,01.105  4 100.10 F p  F  pS  199000.100.104  1990  N  S 7000  6000 2 A  F .s.cos   1990. .10 .cos 0o  199  J  100 Câu 2: a) Đúng; b) Đúng; c) Đúng d) Sai. a)   B.S.cos35o  B.a2 .cos35o b) Khi vòng dây bị co lại đột ngột, diện tích của vòng dây trở thành 0, nên thông lượng từ trở thành 0. c) Sử dụng định luật Faraday để tính suất điện động cảm ứng: Theo định luật Faraday, suất điện động cảm  ứng trong vòng dây là: E   ; t E d) Theo định luật Ohm: I  R E  Và tổng điện tích Q là: Q  I t   t Suy ra Q  R R 6
  7. 1.147 106 Wb Thay các giá trị: Q   2.29 106 C 0.500 Câu 3. a) Sai; b) Sai; c) Đúng; d) Đúng. Câu 4. a) Đúng; b) Đúng ; c) Sai ; d) Sai.    t m0    t N0 1  2 T     N A  1  2 T    N Ni   60  60   60  m 1  2 T  t c) mNi   60    0    NA NA NA     7,25   (15,0 g)  1  2 5,27   9,22 g.     NCo  60  t  t  2,56 mCo N A NCo N0  2 T 2 T 2 5,27 d)       2,50. mNi N Ni N Ni    t    t   2,56   60 N0  1  2 T  1  2 T   1  2 5,27  NA             Phần 3 Câu 1. ΔU = A + Q = -p.Δv+Q =500 J T  Câu 2. p  p2  p1  p1  2  1 = 7,6 cmHg  T1  E  B  B0  S E  EC t Câu 3. I   = 0,75 A R R Câu 4. n=300 vòng/phút = 5 vòng/giây Cánh quạt quay 1 vòng  quét một diện tích ΔS = π.r2 trong khoảng thời gian Δt = 0,2 s = T  B.S 50.106.3,14.0,652 ec    = 0,00033 V = 0,33 mV t t 0,2 Câu 5. Năng lượng mà nhà máy tạo ra trong 1 năm là: Q  P.365.24.60.60  1,6.1016 J ĐS: x = 1,6 Câu 6. Năng lượng mỗi phản ứng sinh ra là: E  (ms  mtr ).c2  17,5MeV Vậy mỗi phản ứng tỏa ra 17,5 MeV nhiệt lượng và tạo ra 1 hạt He. + Năng lượng mà nhà máy đã tiêu tốn (bằng năng lượng tỏa ra từ các phản ứng) Qtp  Q / 25%  4Q  4.1,6.1016  6, 4.1016 J + Khối lượng He đã được tạo ra là: Qtp 6, 4.1016.4 m .A  0,1518.106 g 0,16.106 g E.NA 17,5.106.1,6.1019.6,023.1023 ĐS: y = 0,16 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0