intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2025 - Trường THPT Bình Sơn, Quãng Ngãi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2025 - Trường THPT Bình Sơn, Quãng Ngãi” giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2025 - Trường THPT Bình Sơn, Quãng Ngãi

  1. SỞ GD- ĐT QUẢNG NGÃI ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN Môn: VẬT LÍ Thời gian: 50 phút ĐỀ THAM KHẢO Cho biết:   3,14; T  K   t  C  273; R  8,31 J.mol1.K 1; NA  6,02 1023 hạt/mol. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Quá trình một chất rắn chuyển trực tiếp thành khí được gọi là quá trình nào? A. Nóng chảy. B. Hóa hơi. C. Thăng hoa. D. Đông đặc Câu 2: Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ, áp suất và khối lượng. B. nhiệt độ và áp suất. C. nhiệt độ và thể tích của vật. D. nhiệt độ, áp suất và thể tích Câu 3: Khi tiến hành thí nghiệm xác định nhiệt hoá hơi riêng của nước phải thực hiện bước nào cuối cùng trong các bước sau. A. Tháo nắp bình ra khỏi nhiệt lượng kế. B. Nối oát kế với điện trở và nguồn điện. C. Bật nguồn điện. D. Đặt nhiệt lượng kế lên cân. Đổ nước nóng vào nhiệt lượng kế. Xác định khối lượng nước trong bình. Câu 4: Đun nước trong thùng bằng một dây nung nhúng trong nước có công suất 1,2 kW. Sau 3 phút nước nóng lên từ 80°C đến 90°C. Sau đó người ta rút dây nung ra khỏi nước thì thấy cứ sau mỗi phút nước trong thùng nguội đi 1,5°C. Coi rằng nhiệt toả ra mô i trường một cách đều đặn. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của thùng. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K. Khối lượng nước đựng trong thùng là A. 5,14 kg. B. 3,55 kg. C. 1,55 kg. D. 4,55 kg. Câu 5: Cho một quá trình được biểu diễn bới đường cong hypebol trong đồ thị như hình vẽ. Các thông số trạng thái p, V, T của hệ đã thay đổi như thế nào khi đi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2? A. T giảm, p tăng, V giảm. B. T không đổi, p tăng, V giảm. C. V không đổi, p tăng, T giảm. D. T tăng, p tăng, V giảm. Câu 6: Với hằng số Boltzman k  1,38.1023 J / kg , Công thức liên hệ giữa động năng trung bình của phân tử Ed và nhiệt độ tuyệt đối T là 3 1 2 A. Ed  kT . B. Ed  kT . C. Ed  kT .D. Ed  2kT 2 2 3 Câu 7: Thể tích của một khối lượng khí xác định tăng thêm 10% khi nhiệt độ của nó được tăng tới 47 oC mà áp suất không đổi. Nhiệt độ ban đầu của lượng khí đó bằng A. 51,7 oC. B. 17,9 oC. C. 9,4 oC. D. 27 oC. 1
  2. Câu 8: Một dòng electron đang dịch chuyển theo chiều dương của trục Ox trong từ trường có cảm ứng từ hướng theo chiều dương của trục Oy (Hình 3.5). Lực từ tác dụng lên các điện tích có hướng z B 0 y x A. theo chiều dương của Ox. B. theo chiều âm của Ox. C. theo chiều dương của Oz. D. theo chiều âm của Oz. Câu 9: Đơn vị của từ thông là A. Tesla (T). B. Ampe (A) C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). Sử dụng các thông tin sau cho Câu 10 và Câu 11: Dynamo xe đạp là một máy phát điện xoay chiều một pha. Một xe đạp được bố trí Dynamo để thắp sáng một bóng đèn sợi tóc có đện áp hiệu dụng định mức là 3V. Khi xe chạy núm của Dynamo tiếp xúc vào bánh xe làm cho Dynamo hoạt động. Coi nam châm vĩnh cửu có cảm ứng từ không đổi, cuộn dây có điện trở không đáng kể, chuyển động của núm quay Dynamo là chuyển động quay không trượt. Câu 10: Dynamo xe đạp hoạt động dựa trên hiện tượng A. phóng điện trong khí trơ. B. đoản mạch. C. tự cảm. D. cảm ứng điện từ. Câu 11: Khi xe chuyển động với tốc độ 6m/s thì đèn sáng bình thường. Khi xe chuyển động với tốc độ 6m/s thì suất điện động cực đại mà Dynamo tạo ra là A. 2,5 2(V ) B. 3,6 2(V ) C. 2,5(V ) D. 3, 6(V ) Câu 12: Trong các thiết bị (máy) dưới đây, thiết bị (máy) nào hoạt động không dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Máy biến áp (1). B. Sạc không dây (2). . Nhiệt kế điện tử (3). D. Bếp từ Máy biến áp (1) Sạc không dây (2) Nhiệt kế điện tử (3) Bếp từ (4) Câu 13: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Bước sóng của sóng này là. c c 2f f A.   . B.   . C.   . D.   . 2f f c c 2
  3. Câu 14: Hạt nhân neon 10 Ne có độ hụt khối bằng 0,1725 u. Năng lượng liên kết riêng của 20 hạt nhân này là A. 8,340 MeV/nucleon. B. 8,034 MeV/nucleon. C. 6,535 MeV/nucleon. D. 5,356 MeV/nucleon.   Câu 15: Cho 4 tia phóng xạ: ,  ,  và  đi vào miền điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là A. tia . B. tia  . C. tia  . D. tia . 14 Câu 16: Trong hạt nhân nguyên tử 6 C có A. 14 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron. C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 8 prôtôn và 6 nơtron. Câu 17: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ, số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu thì chu kì bán rã của đồng vị đó bằng A. 2 giờ. B. 1 giờ. C. 1,5 giờ. D. 0,5 giờ. Câu 18: Bom hydrogen (bom H) là một loại vũ khí hạt nhân có sức tàn phá lớn hơn bom nguyên tử (bom A) rất nhiều lần, dù hiện nay cả bom hydrogen và bom nguyên tử đều không được sử dụng trong các cuộc chiến tranh. Sở dĩ bom hydrogen có sức tàn phá lớn như vậy là do nó là sự kết hợp của phản ứng phân hạch của 235U (giai đoạn 1) để tạo ra môi trường có 92 nhiệt độ rất cao, cung cấp động năng cho các hạt tham gia phản ứng nhiệt hạch (giai đoạn 2) theo phương trình phản ứng 1 H  1 H  2 He  0 n  17,6MeV . Giả sử năng lượng tỏa ra từ 2 3 4 1 quá trình phân hạch còn lại sau khi tạo phản ứng nhiệt hạch là 2,8.1010J và khối lượng 2 He 4 được tạo thành từ một vụ nổ hydrogen trong thí nghiệm vũ khí hạt nhân là 200 g thì sức tàn phá của quả bom này tương đương với khoảng bao nhiêu tấn thuốc nổ TNT ? Biết rằng năng lượng tỏa ra khi một tấn thuốc nổ TNT cháy hoàn toàn là 4,2.109J. Cho số Avogadro là N A  6,022.1023 mol 1 . A. 20 197,14 tấn. B. 20 190,48 tấn. C. 20 166,6 tấn. D. 20 183,81 tấn. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Một pit-tông có khối lượng m và có thể di chuyển không ma sát trong xilanh như hình bên. Biết rằng khi bật đèn cồn khối khí nhận được một nhiệt lượng Q và đẩy pit-tông di chuyển lên trên một đoạn x. Cho rằng khối khí sau khi nhận nhiệt lượng thì không trao đổi với môi trường bên ngoài. a) Thể tích khối khí tăng b) Nội năng của khối khí tăng. c) Khối khí dãn nở đẩy pit – tông đi lên, ta nói rằng khối khí đã thực hiện công. d) Nội năng của khối khí tăng lên là do thế năng tương tác trung bình giữa các phân tử tăng lên. 3
  4. Câu 2: Một thí nghiệm được bố trí như hình bên. Áp kế a) Mục đích của thí nghiệm là kiểm nghiệm lại định luật Boyle cho khối khí xác định. b) Thí nghiệm dùng để tìm mối liên hệ giữa Pit-tông thể tích và áp suất của một lượng khí xác định khi nhiệt độ được giữ không đổi. c) Khi di chuyển pit-tông trong xilanh cần di chuyển nhanh để nhiệt độ khối khí coi như không đổi. Xilanh d) Khi pit-tông di chuyển nén khí trong xilanh thì kim chỉ số trên áp kế sẽ lệch về phía trái. Câu 3: Một đoạn dây dẫn nằm ngang được giữ cố định ở vùng từ trường đều trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm. Nam châm này được đặt trên một cái cân (Hình bên). Phần nằm trong từ trường của đoạn dây dẫn có chiều dài là 5,0 cm. Khi không có dòng điện chạy qua, số chỉ của cân là 102,48g. Khi cho dòng điện 4,0A chạy qua, số chỉ của cân là 101,06g. Cho 𝑔 = 9,81  m/s2 . a) Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn, số chi trên cân giảm. Điều này chứng tỏ lực từ tác dụng lên dây hướng lên. b) Dòng điện chạy trên dây có chiều từ trái sang phải. c) Lực từ tác dụng có thể làm thay đổi số chỉ trên cân ngay cả khi không có dòng điện chạy qua dây dẫn. d) Độ lớn càm ứng từ B của từ trường là 0, 068 T . 18 Câu 4: Hiện nay đồng vị phóng xạ 9 F được sử dụng rộng rãi trong việc chẩn đoán các bệnh ung thư nhờ vào công nghệ chụp cắt lớp bằng phát xạ positron (Positron Emission 18 Tomography – PET). Giả sử rằng một bệnh nhân được tiêm một lượng chất phóng xạ 9 F 18 với độ phóng xạ là 340 Bq trước khi quá trình chụp ảnh diễn ra. Biết chu kỳ bán rã của 9 F là 1 110 ngày, số Avogadro là NA  6,02 10 mol . 23 18 a) Độ phóng xạ của 9 F trong cơ thể bệnh nhân giảm dần theo theo gian với quy luật hàm số mũ. 18 b) Hằng số phóng xạ của 9 F gần bằng 3,17.10-8 s-1 (Kết quả làm tròn đến 2 chữ số thập phân sau dấu phẩy). 18 c) Khối lượng 9 F được tiêm vào bệnh nhân trước khi chụp ảnh là 3,2 g (Kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau dấu phẩy). 18 d) Sau 440 ngày kể từ thời điểm tiêm độ phóng xạ của 9 F trong cơ thể bệnh nhân giảm còn 21,25 Bq. 4
  5. PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Hình bên dưới mô tả hệ thống sưởi bằng nước nóng của một căn phòng. Nước nóng được bơm vào các đường ống bên trong lò sưởi. Các cánh tản nhiệt được gắn vào các đường ống đó. Không khí lạnh được quạt hút vào đế lò sưởi, nhận nhiệt lượng và đi ra khỏi lò sưởi là không khí nóng hơn. Giả sử có 600 kg nước nóng đi qua lò sưởi mỗi giờ và nhiệt độ của nước giảm đi 5 o C khi đi qua lò sưởi. Tính năng lượng nhiệt được truyền từ nước mỗi giờ (theo đơn vị MJ). Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.oC. Câu 2: Hình bên mô tả một chiếc bàn là hơi nước. Nước từ một bình chứa nhỏ giọt vào một tấm kim loại được nung nóng bằng điện. Bộ phận làm nóng tiêu thụ công suất điện 1,5 kW. Giả sử rằng toàn bộ năng lượng từ bộ phận làm nóng được truyền đến tấm kim loại. Tấm kim loại được duy trì ở nhiệt độ làm việc của nó. Nước ở 300C nhỏ giọt vào tấm kim loại làm hơi nước ở 1000C liên tục thoát ra từ bản là. Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg, nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K. Mỗi phút bàn là tạo ra bao nhiêu gam hơi nước? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị) Câu 3: Một lượng khí lí tưởng thực hiện bốn quá trình như hình V bên. (2) Trong quá trình nào, áp suất của khí không đổi? (1) (3) (4) O T Câu 4: Một thanh kim loại có chiều dài L = 0,50 m; khối lượng m = 10 g được treo cân bằng bởi hai lò xo nhẹ giống nhau và nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,20 T B như hình sau. Mỗi lò xo có độ cứng k = 5 N/m. Khi cho dòng điện có cường độ I chạy qua thanh với chiều như hình vẽ thì mỗi lò xo bị I biến dạng một đoạn 2 cm so với trạng thái cân bằng trước đó. Lấy g = 10 m/s2. Cường độ dòng điện I có giá trị bao nhiêu A? Câu 5: Để xác định tuổi của một cổ vật bằng gỗ, các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp xác định tuổi theo lượng 14C. Khi cây còn sống, nhờ sự trao đổi chất với môi trường nên tỉ số giữa số nguyên tử 14C và số nguyên tử 12C có trong cây tuy rất nhỏ nhưng luôn không đổi. Khi cây chết, sự trao đổi chất không còn nữa trong khi 14C là chất phóng xạ β– với chu kì bán rã 5 730 năm nên tỉ số giữa số nguyên tử 14C và số nguyên tử 12C có trong gỗ sẽ giảm. Một mảnh gỗ của cổ vật có số phân rã của 14C trong 1 giờ là 497. Biết rằng với mảnh gỗ cùng khối lượng của cây cùng loại khi mới chặt thì số phân rã của 14C trong 1 giờ là 921. Tuổi của cổ vật là bao nhiêu năm? (Kết quả làm tròn đến phần nguyên.) 5
  6. Câu 6: Một bệnh nhân được điều trị bằng đồng vị phóng xạ phát ra tia γ để tiêu diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là Δt = 10 phút. Cứ sau 5 tuần, bệnh nhân lại phải tiếp tục xạ trị với cùng một lượng tia γ. Cho biết chu kì bán rã của chất phóng xạ là T = 70 ngày và nguồn đồng vị vẫn là nguồn đã sử dụng từ đầu. Thời gian xạ trị lần 3 bằng bao nhiêu phút? ---Hết--- 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0