
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Hồng Bàng, Đồng Nai
lượt xem 1
download

Cùng tham khảo "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Hồng Bàng, Đồng Nai" dưới đây, giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Hồng Bàng, Đồng Nai
- KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 TRƯỜNG TH-THCS-THPT MÔN: VẬT LÍ HỒNG BÀNG Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………………… Số báo danh: ………………………………………………. Cho biết: n = 3,14; T (K)= t (°C) + 273; R=8,31 J.mol-1.K-1; NA = 6,02.1023 hạt/mol. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Nội dung thí nghiệm Brown là A. quan sát hạt phấn hoa bằng kính hiển vi. B. quan sát chuyển động của hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi. C. quan sát cánh hoa trong nước bằng kính hiển vi. D. quan sát chuyển động của cánh hoa. Câu 2. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công? A. Mài dao. B. Đóng đinh. C. Khuấy nước. D. Nung sắt trong lò. Câu 3. Hơ nóng một khối khí trong ống nghiệm có nút đậy kín (hình a) và kết quả (hình b). Hiện tượng nút bị đâtr bật ra khỏi ống là do A. nội năng của chất khí tăng lên. B. nội năng của chất khí giảm xuống. C. nội năng của chất khí không thay đổi. D. nội năng của chất khí bị mất đi. Câu 4: Đối với một lượng khí lí tưởng xác định, khi nhiệt độ không đổi thì áp suất A. tỉ lệ nghịch với thể tích. B. tỉ lệ thuận với bình phương thể tích. C. tỉ lệ thuận với thể tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương thể tích. Câu 5: Dùng ống bơm bơm một quả bóng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm 3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là A. 1,25 atm. B. 1,5 atm. C. 2,5 atm. D. 2 atm. Câu 6: Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định trong đó áp suất được giữ không đổi gọi là quá trình A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. đoạn nhiệt Câu 7: Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. D. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. Câu 8: Đơn vị của từ thông là A. Tesla (T). B. Ampe (A) C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). Câu 9. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2cos100πt A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 4A. B. I = 2,83A. C. I = 2A. D. I = 1,41 A. Câu 10. Trong hạt nhân nguyên tử có A. 84 proton và 210 neutron. B. 126 proton và 84 neutron.
- C. 210 proton và 84 neutron. D. 84 proton và 126 neutron. Câu 11. Trong thí nghiệm tán xạ hạt alpha, phần lớn các hạt alpha xuyên thẳng qua tấm vàng mỏng mà không xảy ra tương tác với nguyên tử vàng, điều này chứng tỏ điều gì? A. Nguyên tử hoàn toàn là đặc. B. Nguyên tử không chứa bất cứ một loại hạt gì. C. Nguyên tử chỉ chứa các hạt mang điện âm. D. Nguyên tử không hoàn toàn đặc. Câu 12. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu. B. một nửa hạt nhân của chất ấy biến đổi thành chất khác. C. khối lượng hạt nhân phóng xạ còn lại 50%. D. một hạt nhân không bền tự phân rã. Câu 13. Phương pháp nghiên cứu của vật lí là A. phương pháp thực nghiệm, mọi lĩnh vực của vật lí chỉ cần dùng phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu. B. phương pháp lí thuyết, mọi lĩnh vực của vật lí chỉ cần dùng phương pháp lí thuyết để nghiên cứu. C. cả phương pháp lí thuyết và phương pháp thực nghiệm, hai phương pháp có tính bổ trợ cho nhau, trong đó phương pháp thực nghiệm có tính quyết định. D. cả phương pháp lí thuyết và phương pháp thực nghiệm, hai phương pháp có tính bổ trợ cho nhau, trong đó phương pháp lí thuyết có tính quyết định. Câu 14. Đồ thị nào sau đây là của chuyển động biến đổi? A. Đồ thị B. Đồ thị C. Đồ thị D. Đồ thị Câu 15: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Câu 16: Trong các hình biểu diễn lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích dưới đây. Hình nào biểu diễn không chính xác? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 4. B. Hình 1. C. Hình 2. D. Hình 3. Câu 17: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng.
- C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu 18: Một vật dao dộng điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thởi gian t. Tần số góc của dao dộng là A. 10 rad/s. B. rad/s. C. rad/s. D. 5 rad/s. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Nhiệt nóng chảy riêng của chì là 0,25.105J/kg, nhiệt độ nóng chảy của chì là 327°C. Biết nhiệt dung riêng của chì là 126 J/(kg.K). a) Nhiệt năng của chì bằng 0,25.105 J/kg b) Miếng chì khối lượng 1kg đang ở nhiệt độ 25 oC được cung cấp nhiệt lượng 1,26 kJ thì nhiệt độ của nó tăng lên 26oC c) Cần cung cấp nhiệt lượng 0,25.105 J/kg để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg chì ở nhiệt độ nóng chảy của nó. d) Biết công suất của lò nung là 1000W, giả sử hiệu suất của lò là 100%. Thời gian để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg chì từ nhiệt độ nóng chảy của nó bằng 25s Câu 2. Một bình kín chứa 1 mol nitrogen, áp suất khí là 10 5 Pa, ở nhiệt độ 270C. Biết hằng số khí là J/(mol.K); Hằng số BoltzmannJ/K a) Thể tích của bình xấp xỉ bằng 25 lít. b) Nung bình đến khi áp suất khí bằng 5.10 5 Pa. Nhiệt độ của khối khí khi đó là 135°C. c) Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí ở nhiệt độ 270C bằng d) Giả sử một lượng khí thoát ra ngoài nên áp suất khí trong bình giảm còn 4.105 Pa, nhiệt độ khí lúc này là 1227°C. Lượng khí đã thoát ra ngoài là 0,2 mol. Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. Câu 3. Máy hàn điện nấu chảy kim loại sử dụng máy biến áp có N 1, S1 và N2, S2 lần lượt là số vòng dây và tiết diện dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến áp. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
- Phát biểu Đúng Sai a) Máy biến áp sử dụng là máy hạ áp với N1 > N2 và S1 > S2 b) Máy biến áp trong máy hàn điện thường có tỷ số N1/N2 lớn. c) Một máy hàn điện sử dụng máy biến áp có tỷ số N 1:N2 = 20:1. Nếu điện áp hiệu dụng đầu vào là 220V thì điện áp hiệu dụng đầu ra là 11 V. d) Một máy hàn điện sử dụng máy biến áp có tỷ số N 1:N2 =10:1 và điện áp đầu vào là 230V. Nếu cường độ dòng điện đầu ra là 200A thì cường độ dòng điện đầu vào là 10A. Câu 4: Để chụp ảnh PET bên trong cơ thể, người ta tiêm dược chất phóng xạ FDG vào người bệnh. FDG chứa đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã khoảng 110 phút. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Phát biểu Đúng Sai a) Mỗi hạt nhân thuộc đồng vị có 18 nucleon. b) Phương trình phân rã của là: c) Trong quá trình phân rã của một hạt nhân đã có sự biến đổi một proton thành neutron, trong khi số khối không đổi.
- d) Trước khi chụp ảnh PET, bệnh nhân được tiêm liều lượng FDG thích hợp, tuỳ theo cân nặng của mỗi người. Giả sử có hai bệnh nhân cùng được tiêm một liều lượng FDG giống nhau và tại thời điểm chẩn đoán, một bệnh nhân có liều lượng giảm còn 35%, còn bệnh nhân kia có liều lượng giảm còn 12%. Như vậy, hai bệnh nhân được tiêm dược chất FDG cách nhau 150 phút. PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Một lượng khí trong một xilanh hình trụ bị nung nóng, khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích tăng thêm 0,02 m3 và nội năng tăng thêm 1280 J. Biết áp suất của khối khí là 2.105Pa và không đổi trong quá trình dãn nở. Nhiệt lượng đã truyền cho khí bằng bao nhiêu J? Câu 2. Một bình đun nước nóng bằng điện có công suất 9,0 kW. Nước ở 15°C được làm nóng khi đi qua buồng đốt của bình. Nước chảy qua buồng đốt với lưu lượng 0,59 kg/s. Nhiệt độ của nước khi đi vào buồng đốt là 15°C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/(kg.K).Tính nhiệt độ của nước khi ra khỏi buồng đốt? (tính theo đơn vị độ C) Câu 3: Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh Phan−xi−păng trong dãy Hoàng Liên Sơn cao 3140m kg/m3 biết mỗi khi lên cao thêm 10m, áp suất khí quyển giảm lmmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 20C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m3. (kết quả lấy đến 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân). (tính theo đơn vị ) Câu 4. Một dây dẫn thẳng, cứng, dài l = 0,10 m, có khối lượng 0,025 kg được giữ nằm yên theo phương ngang trong một từ trường có độ lớn cảm ứng từ là B = 0,5 T và có hướng nằm ngang, vuông góc với dây dẫn. Lấy g = 9,8 m/s2. Cường độ dòng điện chạy trong dây là bao nhiêu ampe để khi dây được thả ra thì nó vẫn nằm yên (kết quả được lấy đến một chữ số thập phân)? Câu 5. Một khung dây có diện tích gồm vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ và quay khung theo mọi hướng. Từ thông qua khung có giá trị cực đại là Cảm ứng từ có giá trị là bao nhiêu Tesla? Câu 6: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron;, lần lượt là: 1,0073amu; 1,0087amu; 39,9525amu; 6,0145 amu và 1amu = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ar lớn hơn bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến số thứ hai sau dấu thập phân). (tính theo đơn vị MeV) ĐÁP ÁN PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Nội dung thí nghiệm Brown là A. quan sát hạt phấn hoa bằng kính hiển vi. B. quan sát chuyển động của hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi. C. quan sát cánh hoa trong nước bằng kính hiển vi. D. quan sát chuyển động của cánh hoa. Câu 2. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công? A. Mài dao. B. Đóng đinh. C. Khuấy nước. D. Nung sắt trong lò. Câu 3. Hơ nóng một khối khí trong ống nghiệm có nút đậy kín (hình a) và kết quả (hình b). Hiện tượng nút bị đâtr bật ra khỏi ống là do A. Nội năng của chất khí tăng lên. B. Nội năng của chất khí giảm xuống.
- C. Nội năng của chất khí không thay đổi. D. Nội năng của chất khí bị mất đi. Câu 4: Đối với một lượng khí lí tưởng xác định, khi nhiệt độ không đổi thì áp suất A. tỉ lệ nghịch với thể tích. B. tỉ lệ thuận với bình phương thể tích. C. tỉ lệ thuận với thể tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương thể tích. Câu 5: Dùng ống bơm bơm một quả bóng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm 3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là A. 1,25 atm. B. 1,5 atm. C. 2,5 atm. D. 2 atm. Câu 6: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi gọi là quá trình A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. đoạn nhiệt Câu 7: Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. D. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. Câu 8: Đơn vị của từ thông là A. Tesla (T). B. Ampe (A) C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). Câu 9. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2cos100πt A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 4A. B. I = 2,83A. C. I = 2A. D. I = 1,41 A. Câu 10. Trong hạt nhân nguyên tử có A. 84 proton và 210 neutron. B. 126 proton và 84 neutron. C. 210 proton và 84 neutron. D. 84 proton và 126 neutron. Câu 11. Trong thí nghiệm tán xạ hạt alpha, phần lớn các hạt alpha xuyên thẳng qua tấm vàng mỏng mà không xảy ra tương tác với nguyên tử vàng, điều này chứng tỏ điều gì? A. Nguyên tử hoàn toàn là đặc. B. Nguyên tử không chứa bất cứ một loại hạt gì. C. Nguyên tử chỉ chứa các hạt mang điện âm. D. Nguyên tử không hoàn toàn đặc. Câu 12. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu. B. một nửa hạt nhân của chất ấy biến đổi thành chất khác. C. khối lượng hạt nhân phóng xạ còn lại 50%. D. một hạt nhân không bền tự phân rã. Câu 13. Phương pháp nghiên cứu của vật lí là A. phương pháp thực nghiệm, mọi lĩnh vực của vật lí chỉ cần dùng phương pháp thực nghiệm để nghiên cứu. B. phương pháp lí thuyết, mọi lĩnh vực của vật lí chỉ cần dùng phương pháp lí thuyết để nghiên cứu. C. cả phương pháp lí thuyết và phương pháp thực nghiệm, hai phương pháp có tính bổ trợ cho nhau, trong đó phương pháp thực nghiệm có tính quyết định. D. cả phương pháp lí thuyết và phương pháp thực nghiệm, hai phương pháp có tính bổ trợ cho nhau, trong đó phương pháp lí thuyết có tính quyết định. Câu 14. Đồ thị nào sau đây là của chuyển động biến đổi?
- A. Đồ thị B. Đồ thị C. Đồ thị D. Đồ thị Câu 15: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động trên một đường thẳng. C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Câu 16: Trong các hình biểu diễn lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích dưới đây. Hình nào biểu diễn không chính xác? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 4. B. Hình 1. C. Hình 2. D. Hình 3. Câu 17: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu 18: Một vật dao dộng điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thởi gian t. Tần số góc của dao dộng là A. 10 rad/s. B. rad/s. C. rad/s. D. 5 rad/s. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Nhiệt nóng chảy riêng của chì là 0,25.105J/kg, nhiệt độ nóng chảy của chì là 327°C. Biết nhiệt dung riêng của chì là 126 J/kg.K. a) Nhiệt năng của chì bằng 0,25.105 J/Kg Đáp án: S Sai vì 0,25.105 J/Kg là nhiệt nóng chảy riêng của chì. b) Miếng chì khối lượng 1kg đang ở nhiệt độ 25 oC được cung cấp nhiệt lượng 1,26 kJ thì nhiệt độ của nó tăng lên 26oC Đáp án: S Sai vì nhiệt lượng cung cấp cho miếng chì có khối lượng 1kg tăng lên 1 oC là 126 J.
- c) Cần cung cấp nhiệt lượng 0,25.105 J/kg để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg chì ở nhiệt độ nóng chảy của nó. Đáp án: S Sai. Nhiệt lượng cần cung cấp là 0,25.105 J để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg chì ở nhiệt độ nóng chảy của nó. d) Biết công suất của lò nung là 1000W, giả sử hiệu suất của lò là 100%. Thời gian để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg chì từ nhiệt độ nóng chảy của nó bằng 25s Đáp án: Đ Đúng. Vì Nhiệt lượng nóng chảy cần cung cấp Q = mλ = 1.0,25.105 = 0,25.105(J). Thời gian cần cung cấp: Câu 2. Một bình kín chứa 1 mol nitrogen, áp suất khí là 10 5 Pa, ở nhiệt độ 270C. Biết hằng số khí là (J/mol.K); Hằng số Boltzmann. a) Thể tích của bình xấp xỉ bằng 25 lít. Đ Đáp án: Áp dụng: (lít) b) Nung bình đến khi áp suất khí bằng 5.10 5 Pa. Nhiệt độ của khối khí khi S đó là 135°C. Đáp án: Áp dụng: c) Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí ở nhiệt độ 270C bằng S Đáp án: Áp dụng: d) Giả sử một lượng khí thoát ra ngoài nên áp suất khí trong bình giảm còn Đ 4.105 Pa, nhiệt độ khí lúc này là 1227°C. Lượng khí đã thoát ra ngoài là 0,2 mol. Đáp án: Từ Câu 3. Máy hàn điện nấu chảy kim loại sử dụng máy biến áp có N 1, S1 và N2, S2 lần lượt là số vòng dây và tiết diện của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy biến áp. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Phát biểu Đúng Sai
- Máy biến áp sử dụng là máy hạ áp với N1 > N2 và S1 > S2 a S Máy biến áp trong máy hàn điện thường có tỷ số N1/N2 lớn. b Đ Một máy hàn điện sử dụng máy biến áp có tỷ số N 1:N2 = 20:1. Nếu điện áp hiệu dụng đầu vào là 220V, điện áp hiệu dụng đầu ra là 11 V. c Đ Một máy hàn điện sử dụng máy biến áp có tỷ số N 1:N2 =10:1 và điện áp đầu vào là 230V. Nếu cường độ dòng điện đầu ra là 200A, cường độ dòng d S điện đầu vào là 10A. Câu 4: Để chụp ảnh PET bên trong cơ thể, người ta tiêm dược chất phóng xạ FDG vào người bệnh. FDG chứa đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã khoảng 110 phút. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? Phát biểu Đún Sa g i Mỗi hạt nhân thuộc đồng vị có 18 nucleon. a Đ Phương trình phân rã của là: b Đ Trong quá trình phân rã của một hạt nhân đã có sự biến đổi một proton thành neutron, trong khi số khối không đổi. c Đ Trước khi chụp ảnh PET, bệnh nhân được tiêm liều lượng FDG thích hợp, tuỳ theo cân nặng của mỗi người. Giả sử có hai bệnh nhân cùng được tiêm một liều lượng FDG giống nhau và tại thời điểm chẩn đoán, một bệnh nhân có liều lượng giảm còn 35%, còn bệnh nhân kia có liều lượng giảm còn 12%. Như vậy, hai bệnh nhân được tiêm dược chất FDG cách nhau 150 phút. d S Đáp án: Khoảng chênh lệch thời gian tiêm: PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
- Câu 2. Một lượng khí trong một xilanh hình trụ bị nung nóng, khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích tăng thêm 0,02 m3 và nội năng tăng thêm 1280 J. Biết áp suất của khối khí là 2.105Pa và không đổi trong quá trình dãn nở. Nhiệt lượng đã truyền cho khí bằng bao nhiêu? Đáp án: Độ lớn công của khối khí thực hiện: Theo nguyên lí I NĐLH : Câu 2. Một bình đun nước nóng bằng điện có công suất 9,0 kW. Nước ở 15°C được làm nóng khi đi qua buồng đốt của bình. Nước chảy qua buồng đốt với lưu lượng 0,59 kg/s. Nhiệt độ của nước khi đi vào buồng đốt là 15°C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K.Tính nhiệt độ của nước khi ra khỏi buồng đốt? Đáp án: Xét trong khoảng thời gian 1s Câu 3: Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh Phan−xi−păng trong dãy Hoàng Liên Sơn cao 3140m kg/m3 biết mỗi khi lên cao thêm 10m, áp suất khí quyển giảm lmmHg và nhiệt độ trên 0 đỉnh núi là 2 C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m3. (kết quả lấy đến 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân). Đáp án: Gọi m là khối lượng khí xác định ở chân núi có thể tích V1 và ở đỉnh núi có thể tích V2. + Ta có: + Áp dụng phương trình trạng thái của lí tưởng Hay Trạng thái 1 ở chân núi (điều kiện chuẩn) T1 = 2730K . Trạng thái 2 ở đỉnh núi: . Câu 4. Một dây dẫn thẳng, cứng, dài l = 0,10 m, có khối lượng 0,025 kg được giữ nằm yên theo phương ngang trong một từ trường có độ lớn cảm ứng từ là B = 0,5 T và có hướng nằm ngang, vuông góc với dây dẫn. Lấy g = 9,8 m/s2. Cường độ dòng điện chạy trong dây là bao nhiêu ampe để khi dây được thả ra thì nó vẫn nằm yên (kết quả được lấy đến một chữ số thập phân)? Đáp án: 4,9 Câu 5. Một khung dây có diện tích gồm vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ và quay khung theo mọi hướng. Từ thông qua khung có giá trị cực đại là Cảm ứng từ có giá trị là bao nhiêu Tesla? Đáp án: 0,2 Câu 6: Cho khối lượng của prôtôn; nơtron;, lần lượt là: 1,0073amu; 1,0087amu; 39,9525amu; 6,0145 amu và 1amu = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ar lớn hơn bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến số thứ hai sau dấu thập phân). Đáp án: Năng lượng liên kết riêng của Li là: WLi = (3.1,0073 + 3.1,0087 – 6,0145).931,5/6 = 5,2 (MeV) WAr = ( 18.1,0073 + 22.1,0087 – 39,9525).931,5/40 = 8,62 (MeV) => năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ar lớn hơn liên kết riêng của hạt nhân Li một lượng là: W= WAr - WLi =3,42 MeV

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
7 p |
245 |
15
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An
16 p |
150 |
8
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
5 p |
179 |
7
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Gia Lai
204 p |
195 |
6
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Cầm Bá Thước
15 p |
133 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng, Quảng Bình
5 p |
187 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đông Thụy Anh
6 p |
119 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Đồng Quan
6 p |
150 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Chuyên Biên Hòa
29 p |
181 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 - Trường THPT Minh Khai, Hà Tĩnh
6 p |
123 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phụ Dực
31 p |
115 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
32 p |
122 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Ngữ văn - Trường THPT Trần Phú
1 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
6 p |
99 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Gia Lai
7 p |
129 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường Chuyên Võ Nguyên Giáp
6 p |
140 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Lần 1)
6 p |
121 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
4 p |
151 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
