intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường THCS-THPT Việt Hoa Quang Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường THCS-THPT Việt Hoa Quang Chánh" là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường THCS-THPT Việt Hoa Quang Chánh

  1. Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………………………. Số báo danh: …………………………………………………………………………….. Ra đề: Trường THCS - THPT Việt ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT Hoa Quang Chánh NĂM 2025 Phản biện đề: Trường TH-THCS- MÔN VẬT LÝ THPT Liên Kết Quốc Tế Inschool Thời gian làm bài: 50 phút Đề có …trang MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP VẬT LÝ NĂM HỌC 2024 – 2025 ĐỀ 1 I. Ma trận, bản đặc tả và đề thi thử tốt nghiệp 2025 1. Ma trận Thời điểm kiểm tra: Thời gian làm bài: 50 phút. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 3 phần. Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. + Phần I. Trắc nghiệm 4 lựa chọn, 1 lựa chọn đúng: 18 Câu = 4,5 điểm + Phần II. Trắc nghiệm đúng sai: 4 Câu = 16 ý = 4,0 điểm + Phần III. Trắc nghiệm trả lời ngắn: 6 Câu = 1,5 điểm + Nội dung: Vật lí nhiệt: 18 tiết; Khí lí tưởng: 18 tiết; Từ trường: 4,5 tiết ; Vật lí hạt nhân và phóng xạ: 16 tiết. CẤP ĐỘ TƯ DUY Tổng số Số PHẦN I PHẦN II PHẦN III Chủ đề/Nội dung câu/ý tiết TN 4 lựa chọn TN đúng sai TN trả lời ngắn NB TH VD NB TH VD NB TH VD Vật lí nhiệt Cấu trúc của chất và 1 1 sự chuyển thể Nội năng. 1 3 ĐL I NĐLH
  2. Nhiệt độ. Thang 1 1 nhiệt độ và nhiệt kế Nhiệt dung riêng. Nhiệt nóng 1 chảy riêng. Nhiệt hóa hơi riêng Khí lí tưởng Mô hình động học 1 3 phân tử chất khí Định luật Boyle 3 Định luật Charles Phương trình trạng 1 thái của khí lí tưởng Áp suất 1 khí theo mô hình động học phân tử. Quan hệ giữa
  3. động năng phân tử và nhiệt độ. Từ trường Khái niệm từ 1 1 trường Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn 1 1 mang dòng điện; Cảm ứng từ. Từ thông. Cảm 1 2 1 ứng điện từ Vật lí hạt nhân và phóng xạ Cấu trúc hạt 2 nhân Độ hụt khối và năng lượng 2 liên kết hạt nhân Sự 1 2 2 1 1 phóng
  4. xạ và chu kì bán rã Chuyên đề 12: Máy biến áp. 1 Truyền tải điện năng. Vật lý 11: 2 Sóng điện từ Tổng 7 8 3 7 3 6 2 1 3 18 Câu = 4,5 4 Câu = 16 ý = 4,06 Câu = 1,5 10 Điểm điểm điểm điểm Cấp độ tư duy NB TH VD Số câu/ý 16 12 12 Tỷ lệ % Điểm cho từng cấp độ tư duy 40 30 30 2. Bản đặc tả Đơn vị Mức độ yêu Câu hỏi Nội dung kiến thức cầu cần đạt I II III Vật lí Sự chuyển Nhận biết nhiệt thể - Sử dụng mô hình động học phân tử, nêu được sơ 1- lược cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí C1 Vận dụng - Giải thích được sơ lược một số hiện tượng vật lí 1- liên quan đến sự chuyển thể: sự nóng chảy, sự hoá C2 hơi. Nội năng, Nhận biết định luật 1 - Thực hiện thí nghiệm, nêu được: mối liên hệ nội C1- của nhiệt năng của vật với năng lượng của các phân tử tạo b động lực nên vật, định luật 1 của nhiệt động lực học. ,c,d học Vận dụng - Vận dụng được định luật 1 của nhiệt động lực học 1-
  5. trong một số trường hợp đơn giản. C3 Thang Nhận biết nhiệt độ, - Thực hiện thí nghiệm đơn giản, thảo luận để nêu 1- C1a nhiệt kế được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc C4 nhau có thể cho ta biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng; từ đó nêu được khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở cùng nhiệt độ, sẽ không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. - Thảo luận để nêu được mỗi độ chia (1oC) trong thang Celsius bằng 1/100 của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn), mỗi độ chia (1 K) trong thang Kelvin bằng 1/(273,16) của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn). - Nêu được nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tại đó tất cả các chất có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hoặc nguyên tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu. Thông hiểu - Chuyển đổi được nhiệt độ đo theo thang Celsius sang nhiệt độ đo theo thang Kelvin và ngược lại. Nhiệt dung Thông hiểu riêng, nhiệt - sử dụng công thức nhiệt dung riêng, nhiệt nóng C1 nóng chảy chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng. riêng, nhiệt Vận dụng hoá hơi - Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn riêng phương án và thực hiện phương án, đo được nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng bằng dụng cụ thực hành. Khí lí Mô hình Nhận biết tưởng động học - Từ các kết quả thực nghiệm hoặc mô hình, thảo C2a phân tử luận để nêu được các giả thuyết của thuyết động chất khí học phân tử chất khí Phương Thông hiểu trình trạng - Phân tích mô hình chuyển động Brown, nêu được 4- thái của các phân tử trong chất khí chuyển động hỗn loạn. C5,c
  6. KLT - Các thông số trạng thái khí lý tưởng. 6,c7 Vận dụng C8 C2b ,c,d - Thực hiện thí nghiệm khảo sát được định luật Boyle: Khi giữ không đổi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó. - Thực hiện thí nghiệm minh hoạ được định luật Charles: Khi giữ không đổi áp suất của một khối lượng khí xác định thì thể tích của khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của nó. - Sử dụng định luật Boyle và định luật Charles rút ra được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. - Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Thông hiểu Áp suất khí - Giải thích được chuyển động của các phân tử ảnh C2 theo mô hưởng như thế nào đến áp suất tác dụng lên thành hình động bình và từ đó rút ra được hệ thức p = ()µm với µ là học phân số phân tử trong một đơn vị thể tích (dùng mô hình tử va chạm một chiều đơn giản, rồi mở rộng ra cho trường hợp ba chiều bằng cách sử dụng hệ thức = không yêu cầu chứng minh một cách chính xác và chi tiết). Động năng Nhận biết phân tử - Nêu được biểu thức hằng số Boltzmann, k = R/NA. Thông hiểu - So sánh pV = ()Nm với pV = nRT, rút ra được động năng tịnh tiến trung bình của phân tử tỉ lệ với nhiệt độ T. Từ Khái niệm Nhận biết trường từ trường - Nêu được từ trường là trường lực gây ra bởi dòng 1- điện hoặc nam châm, là một dạng của vật chất tồn c12 tại xung quanh dòng điện hoặc nam châm mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. Thông hiểu: Hình dạng của các đường sức từ 1- c10
  7. Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm tạo ra được các đường sức từ bằng các dụng cụ đơn giản. Nhận biết Định nghĩa được cảm ứng từ B và đơn vị tesla. Nêu được đơn vị cơ bản và dẫn xuất để đo các đại lượng từ. Thông hiểu Lực từ tác Xác định được độ lớn và hướng của lực từ tác dụng dụng lên lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ đoạn dây trường. dẫn mang Vận dụng dòng điện; Thực hiện thí nghiệm để mô tả được hướng của lực Cảm ứng từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ. trong từ trường. Thảo luận để thiết kế phương án, lựa chọn phương án, thực hiện phương án, đo được (hoặc mô tả được phương pháp đo) cảm ứng từ bằng cân “dòng điện”. Vận dụng được biểu thức tính lực . Từ thông. Nhận biết Cảm ứng - Định nghĩa được từ thông và đơn vị Weber. 1-c9 C3a, điện từ Nêu được: chu kì, tần số, giá trị cực đại, giá trị hiệu b dụng của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều. Thông hiểu Giải thích được một số ứng dụng đơn giản của hiện tượng cảm ứng điện từ. Mô tả được mô hình sóng điện từ và ứng dụng để 1- giải thích sự tạo thành và lan truyền của các sóng c11 điện từ trong thang sóng điện từ. Vận dụng Tiến hành các thí nghiệm đơn giản minh hoạ được hiện tượng cảm ứng điện từ. Vận dụng được định luật Faraday và định luật Lenz C3c, về cảm ứng điện từ. d Vận dụng Thảo luận để thiết kế phương án (hoặc mô tả được phương pháp) tạo ra dòng điện xoay chiều. Thảo luận để nêu được một số ứng dụng của dòng
  8. điện xoay chiều trong cuộc sống, tầm quan trọng của việc tuân thủ quy tắc an toàn khi sử dụng dòng điện xoay chiều trong cuộc sống. Vật lí hạt Cấu trúc Nhận biết nhân và hạt nhân Mô tả được mô hình đơn giản của nguyên tử gồm phóng xạ proton, neutron và electron Thông hiểu - Biểu diễn được kí hiệu hạt nhân của nguyên tử 2- bằng số nucleon và số proton. c14 - Đồng vị. ,c15 Vận dụng - Rút ra được sự tồn tại và đánh giá được kích thước của hạt nhân từ phân tích kết quả thí nghiệm tán xạ hạt Độ hụt Nhận biết khối và Viết được đúng phương trình phân rã hạt nhân đơn năng lượng giản. liên kết hạt Thảo luận hệ thức E = mc2, nêu được liên hệ giữa nhân khối lượng và năng lượng. - Nêu được mối liên hệ giữa năng lượng liên kết 1- riêng và độ bền vững của hạt nhân. C16 Nêu được sự phân hạch và sự tổng hợp hạt nhân. 1- C18 Vận dụng - Thảo luận để đánh giá được vai trò của một số ngành công nghiệp hạt nhân trong đời sống. Sự phóng Nhận biết xạ và chu Nêu được bản chất tự phát và ngẫu nhiên của sự kì bán rã phân rã phóng xạ. Định nghĩa được độ phóng xạ, hằng số phóng xạ và 1- vận dụng được liên hệ c17 Định nghĩa được chu kì bán rã. Nhận biết được dấu hiệu vị trí có phóng xạ thông qua các biển báo. - Nêu được các nguyên tắc an toàn phóng xạ; tuân thủ quy tắc an toàn phóng xạ. Thông hiểu C4a, b Mô tả được sơ lược một số tính chất của các phóng 1-
  9. xạ C5 Sử dụng công thức chu kì bán rã. Vận dụng C4,c ,d - Vận dụng được công thức x = x0e-xt, với x là độ 1- phóng xạ, số hạt chưa phân rã hoặc tốc độ số hạt c6 đếm được. - Vận dụng được liên hệ Chuyên Máy biến Vận dụng đề lớp 12 áp. Truyền Vận dụng công thức để tính công suất hao phí trên 1- tải điện đường dây tải điện. c13 năng Vật lý 11 Sóng điện Vận dụng từ Sử dụng công thức tính bước sóng để tìm khoảng 2- cách, thời gian, chu kì, tần số. C3 , c4 3. Đề thi PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Câu 1. Với mô hình động học phân tử, sự khác biệt về độ lớn của lực tương tác giữa các phân tử trong chất rắn, chất lỏng, chất khí dẫn đến sự A. đồng nhất về cấu trúc của chúng. B. khác biệt về cấu trúc của chúng. C. khác biệt về khối lượng của chúng. D. đồng nhất về khối lượng của chúng. Câu 2. Hình bên là đồ thị sự thay đổi nhiệt độ của vật rắn khi được làm nóng chảy. Trong thời gian từ 6 đến 10 thì A. vật rắn không nhận nhiệt lượng. B. nhiệt độ của vật rắn tăng. C. nhiệt độ của vật rắn giảm. D. vật rắn đang nóng chảy. Câu 3. Khi ôtô đóng kín cửa để ngoài trời nắng nóng, nhiệt độ không khí trong xe tăng rất cao so với nhiệt độ bên ngoài, làm giảm tuổi thọ các thiết bị trong xe. Nguyên nhân gây ra sự tăng nhiệt độ này là A. do thể tích khối khí trong ôtô thay đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận được chủ yếu làm tăng nội năng của khối khí. C. do thể tích khối khí trong ôtô không đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận được chủ yếu làm giảm nội năng của khối khí. C. do thể tích khối khí trong ôtô thay đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận được chủ yếu làm tăng nội giảm của khối khí.
  10. D. do thể tích khối khí trong ôtô không đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận được chủ yếu làm tăng nội năng của khối khí. Câu 4. Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì A. quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau. B. quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt 0°C. C. quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau. D. quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau. Câu 5. Hãy tìm ý không đúng với mô hình động học phân tử trong các ý sau A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật cảng lớn thì thể tích của vật càng lớn. D. Giữa các phân tử có lực tương tác gọi là lực tương tác phân tử. Câu 6. Các thông số nào sau đây xác định trạng thái của một khối lượng khí xác định? A. Áp suất, thể tích, trọng lượng B. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng C. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ D. Áp suất, nhiệt độ, thể tích Câu 7. Một quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định được biểu diễn như hình vẽ. Các thông số trạng thái p, V, T của hệ đã thay đổi như thế nào khi chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2? A. T không đổi, p tăng, V giảm. B. V không đổi, p tăng, T giảm. C. V tăng, p tăng, T giảm. D. P tăng, V tăng, T tăng. Câu 8. Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh Phan−xi−păng trong dãy Hoàng Liên Sơn cao 3140m kg/m 3 biết mỗi khi lên cao thêm 10m, áp suất khí quyển giảm lmmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 2 0C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,29kg/m3. (kết quả lấy đến 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân). A. . B. . C. . D. . Câu 9. Đơn vị của từ thông là A. Tesla (T). B. Ampe (A) C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). Câu 10. Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện A. xung quanh dòng điện thẳng B. xung quạnh một thanh nam châm thẳng C. trong lòng của một nam châm chữ U D. xung quanh một dòng điện tròn Câu 11. Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì A. vectơ và vectơ tại mỗi vị trí luôn cùng pha. B. vectơ cường độ điện trường cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ vuông góc với vectơ cường độ điện trường . C. vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương với phương truyền sóng. Câu 12. Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực điện lên điện tích. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó.
  11. Câu 13. Một công suất điện 120 kW được truyền đi bằng dây dẫn có điện trở 5,0 . Biết điện áp ở đầu đường dây truyền đi là 3,0 kV. Hao phí năng lượng điện trên đường dây là A. 20 W. B. 200 W. C. 1,6 kW. D. 8,0 kW. Câu 14. Trong hạt nguyên tử Zinc có bao nhiêu hạt neutron? A. 37 neutron. B. 30 neutron. C. 67 neutron. D. 97 neutron. Câu 15. Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. 18 8O Câu 16. Biết khối lượng của các hạt proton, neutron và hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 18 O 8 u; 17,9948 u. Độ hụt khối của hạt nhân là A. 0,1376 u. B. 0,1506 u. C. 0,1478 u. D. 8,2202 u. 24 Na 24 Na β− Câu 17. Đồng vị có chu kì bán rã T = 15 giờ. Biết rằng là chất phóng xạ và tạo thành đồng vị của Mg. Mẫu Na có khối lượng ban đầu m o =24 (g). Độ phóng xạ ban đầu của Na bằng 7,73.1018 Bq. 2,78.1022 Bq. A. B. 24 1,67.10 Bq. 3, 22.1017 Bq. C. D. 0 n + 92U Rb + 137Cs + 4 0 n 1 235 A 1 Z 55 Câu 18. Cho phản ứng phân hạch hạt nhân: . Điện tích của hạt nhân Rb là A. + 37 e. B. + 95 e. C. + 98 e. D. + 33 e. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chỉ chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Trong quá trình đang nóng chảy của vật rắn: a) Nhiệt được truyền vào vật rắn để làm tăng nhiệt độ của nó.  b) Động năng trung bình của các phân tử trong vật rắn giảm đi.  c) Nội năng của vật rắn không thay đổi.  d) Tại nhiệt độ nóng chảy, nội năng không thay đổi. 
  12. Câu 2. Dưới áp suất 105Pa một lượng khí có thể tích 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 25% so với ban đầu thì thể tích của lượng khí này là a) Thể tích ban đầu của lượng khí là 10000 cm3  b) Giữa áp suất và thể tích của lượng khí có mối liên hệ là  c) Áp suất của lượng khí ở trạng thái sau có giá trị là 25.103 Pa  d) Thể tích của lượng khí sau khi áp suất tăng lên 25% so với ban đầu là 6 lít  Câu 3. Hình biểu diễn một thanh dẫn điện dài đang được kéo theo chiều vuông góc với thanh và vuông góc với cảm ứng từ . Thanh trượt đều trên hai ray dẫn điện, các ray này cách nhau một khoảng . Toàn bộ mạch có điện trở . Biết các ray không nhiễm từ, độ lớn suất điện động cảm ứng trong thanh do chuyển động của thanh là , bỏ qua ma sát. a) Dòng điện trong mạch có cường độ biến thiên. b) Dòng điện trong mạch có chiều cùng chiều kim đồng hồ. c) Công suất tỏa nhiệt của điện trở là . d) Lực kéo thanh chuyển động đều với tốc độ đã cho là  210 84 Po Câu 4. Ban đầu có 100 g chất phóng xạ phóng xạ tia α. Biết chu kì bán rã là 138 ngày, khối 210 g/mol N A = 6, 02 1023 mol−1. lượng nguyên tử là , số Avogadro là 206  82 Pb a) Hạt nhân con sinh ra là .
  13. λ= ln 2 138 (s ) −1  b) Hằng số phóng xạ là . 2,867.1023 c) Số hạt Po ban đầu có trong mẫu chất xấp xỉ phân  tử. d) Thời gian Po bị phân rã 12,5 g là 414 ngày.  PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1. Người ta thả miếng đồng m = 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80°C đến 20°C Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ C (Làm tròn đến 1 chữ số thập phân)? Lấy C Cu = 380J/kg.K, = 4190 J/kg.K Câu 2. Tính tốc độ căn quân phương ( đơn vị m/s) trong chuyển động nhiệt của phân tử khí Helium có khối lượng mol là 4g/mol ở nhiệt độ 320K. Coi các phân tử khí là giống nhau. (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị). Câu 3. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 1,5.108m. Lấy . Sóng điện truyền từ Trái Đất đến Mặt Trời mất bao nhiêu giây (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)? Câu 4. Trong 2,0ns , ánh sáng truyền quãng đường bao nhiêu mét? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười) Dùng thông tin sau cho Câu 5 và Câu 6: Hình bên biểu diễn sự thay đổi độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ theo thời gian. Câu 5. Chu kì bán rã của chất phóng xạ là bao nhiêu ngày? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị) Câu 6. Độ phóng xạ của mẫu chất ban đầu là x.1019Bq. Giá trị của x là bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười). ---------------HẾT-------------- - Thí sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm. 4. ĐÁP ÁN (Mỗi câu đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 10 C 2 D 11 C 3 D 12 C 4 A 13 D 5 C 14 A 6 D 15 D
  14. 7 D 16 B 8 D 17 A 9 C 18 A Phần II Điểm tối đa một câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu Lệnh hỏi Đáp án Câu Lệnh hỏi Đáp án 1 a Đ 3 a S b S b S c S c Đ d Đ d Đ 2 a Đ 4 a Đ b Đ b S c S c Đ d S d S Phần III (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 5,4 4 0,6 2 1412 5 8 3 0,5 6 3,2 Câu 1: Nhiệt lượng tỏa ra : QCu = mcu.CCu (t1 −1) = 11400( J ) Theo điều kiện cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu → QH2O = 11400 J Nước nóng lên thêm: QH2O = mH2O.CH2OΔt → 11400 = 0,5.4190. Δt → Δt = 5,40C Câu 2: Tốc độ căn quân phương trong chuyển động nhiệt của phân tử == Câu 3: Câu 4: -32 32.10 .2 = 2.1024 24 T = 8 ngày T Câu 5: tại thời điểm t = 32 ngày: Câu 6: Độ phóng xạ ban đầu của mẫu chất phóng xạ trên: ln2 ln2 H 0 =λ.N 0 = N0 = .32.10 24 3, 2.1019 Bq. T 8.24.86400
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
90=>0