intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường THPT Tân Phú, Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các em có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các em “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường THPT Tân Phú, Đồng Nai”. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Vật lý năm 2025 có đáp án - Trường THPT Tân Phú, Đồng Nai

  1. SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT TÂN PHÚ MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ, ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THAM KHẢO THI TN THPT NĂM 2025 – SỐ 1 MÔN: VẬT LÍ a) Ma trận - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: 100% trắc nghiệm. - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. + Phần I. Trắc nghiệm 4 lựa chọn, 1 lựa chọn đúng: 18 Câu = 4,5 điểm + Phần II. Trắc nghiệm đúng sai: 4 Câu = 16 ý = 4,0 điểm + Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn: 6 Câu =1,5 điểm + Nội dung: Vật lí nhiệt, khí lý tưởng, từ trường, vật lí hạt nhân CẤP ĐỘ Tổng số câu/ý TƯ DUY PHẦN II PHẦN PHẦN I Số tiết III Chủ (TN 4 (TN (Tự đề/Nội lựa chọn) đúng sai) luận) dung NB TH VD NB TH VD NB Sự chuyển 1 2 thể Nội năng, định luật 1 của 1 2 2 nhiệt động lực học Thang nhiệt độ, 14 1 1 1 1 nhiệt kế Nhiệt dung riêng, nhiệt nóng 1 chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng Mô hình 12 động học 5 4 phân tử chất khí Áp suất khí theo mô hình
  2. động học phân tử Động năng phân tử Khái niệm từ 1 1 trường Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang 18 1 2* dòng điện; Cảm ứng từ Từ thông; Cảm ứng 1 1 điện từ Cấu trúc 1 hạt nhân Độ hụt khối và năng 1 lượng 16 liên kết hạt nhân Sự phóng xạ và chu 1 2 2* kì bán rã Chuyên đề vật lí Tổng 60 10 6 2 4 7 5 1 18 Câu=4,5 4 câu (mỗi câu có a, b, c, d = 16 ý) Điểm điểm Cấp độ tư duy NB TH VD Số câu/ý 16 12 12 Tỷ lệ % Điểm cho từng cấp độ tư duy 40 30 30 BẢNG NĂNG LỰC CẤP ĐỘ TƯ DUY CHI TIẾT
  3. MÔN VẬT LÍ LỚP 12 ĐỀ MIN H HOẠ SỐ 1 Số câu hỏi theo cấp độ tư duy Chủ T đề/bài hà học n h p hầ n nă ng lự c P P Phần III (Trả lời ngắn) hầ h nI ầ (A, n B, C, I D) I ( Đ , S )
  4. Nội dung Mức độ yêu cầu cần đạt Biết Hiểu Hiểu (1) (2) (3) (4) (7) I. Vật lí nhiệt (14 tiết) 2 1 4 - Sử dụng mô hình động học phân tử, nêu được sơ lược cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí. 2 1.1. Sự chuyển thể - Giải thích được sơ lược một số hiện tượng vật lí liên quan đến sự chuyển thể: sự nóng chảy, sự hoá hơi.
  5. - Thực hiện thí nghiệm, nêu được: mối liên hệ 1 2 1.2. Nội năng, định nội năng của vật với năng lượng của các phân tử luật 1 của nhiệt tạo nên vật, định luật 1 của nhiệt động lực học. động lực học - Vận dụng được định luật 1 của nhiệt động lực học trong một số trường hợp đơn giản. - Dựa vào tài liệu đa phương tiện hoặc xử lí 1 1 bảng số liệu cho trước để nêu được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc nhau có thể cho ta biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng; từ đó nêu được khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở 1.3. Thang nhiệt độ, cùng nhiệt độ, sẽ không có sự truyền năng lượng nhiệt kế nhiệt giữa chúng. - Lập luận để nêu được mỗi độ chia (1oC) trong thang Celsius bằng 1/100 của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn), mỗi độ chia (1 K) trong thang Kelvin bằng 1/(273,16) của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt Số câu hỏi theo cấp độ tư duy Chủ T đề/bài hà học n h p hầ n nă ng lự
  6. c P P Phần III (Trả lời ngắn) hầ h nI ầ (A, n B, C, I D) I ( Đ , S ) Nội dung Mức độ yêu cầu cần đạt Biết Hiểu Hiểu độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn). - Nêu được nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tại đó tất cả các chất có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hoặc nguyên tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu. - Chuyển đổi được nhiệt độ đo theo thang Celsius sang nhiệt độ đo theo thang Kelvin và ngược lại.
  7. 1.4. Nhiệt dung - Nêu được định nghĩa nhiệt dung riêng, nhiệt riêng, nhiệt nóng nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng. chảy riêng, nhiệt hoá - Lập luận để thiết kế phương án hoặc lựa hơi riêng chọn phương án đo được nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng bằng dụng cụ thực hành. 2. Khí lí tưởng (12 tiết) 5 4 2.1. Mô hình động - Từ các kết quả thực nghiệm hoặc mô hình, lập 5 4 học phân tử chất khí luận để nêu được các giả thuyết của thuyết động học phân tử chất khí. - Phân tích mô hình chuyển động Brown, nêu được các phân tử trong chất khí chuyển động hỗn loạn. - Dựa vào tài liệu đa phương tiện hoặc xử lí bảng số liệu cho trước để khảo sát được định luật Boyle: Khi giữ không đổi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó. - Dựa vào tài liệu đa phương tiện hoặc xử lí bảng số liệu cho trước để minh hoạ được định luật Charles: Khi giữ không đổi áp suất của một khối lượng khí Số câu hỏi theo cấp độ tư duy Chủ T đề/bài hà học n h p
  8. hầ P P Phần III (Trả lời ngắn) n hầ h nă nI ầ ng (A, n lự B, C, I c D) I ( Đ , S ) Nội dung Mức độ yêu cầu cần đạt Biết Hiểu Hiểu xác định thì thể tích của khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của nó. - Sử dụng định luật Boyle và định luật Charles rút ra được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. - Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. 2.2. Áp suất khí theo - Giải thích được chuyển động của các phân tử mô hình động học ảnh hưởng như thế nào đến áp suất tác dụng phân tử lên thành bình và từ đó rút ra được hệ thức p = (1)nm ̅ ̅ 2̅ ? với n 3 là số phân tử trong một đơn vị thể tích (dùng mô hình va chạm một chiều đơn giản, rồi mở rộng ra cho trường hợp ba chiều bằng cách sử dụng hệ 1  ̅ ̅2 thức ( ? ̅ ̅ 2̅   3) = ? không yêu cầu chứng minh một cách chính xác ? và chi được biểu thức hằng số Boltzmann, k = Nêu tiết). 2.3. Động năng - R/N . phân A ̅ ̅2̅  tử - So sánh pV = (1) Nm ? với pV = nRT, rút ra được 3 động năng tịnh tiến trung bình của phân tử tỉ lệ với nhiệt độ T.
  9. 3. Từ trường (18 tiết) 1 1 3.1. Khái niệm từ - Nêu được từ trường là trường lực gây ra bởi trường dòng điện hoặc nam châm, là một dạng của vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hoặc nam châm mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. - Mô tả các bước thực hiện thí nghiệm tạo ra được các đường sức từ bằng các dụng cụ đơn giản. Số câu hỏi theo cấp độ tư duy Chủ T đề/bài hà học n h p hầ n nă ng lự c P P Phần III (Trả lời ngắn) hầ h nI ầ (A, n B, C, I D) I ( Đ , S )
  10. Nội dung Mức độ yêu cầu cần đạt Biết Hiểu Hiểu 3.2. Lực từ tác dụng - Định nghĩa được cảm ứng từ B và đơn vị tesla. 1 1 lên đoạn dây dẫn - Nêu được đơn vị cơ bản và dẫn xuất để đo các mang dòng điện; đại lượng từ. Cảm ứng từ - Xác định được độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. - Mô tả các bước thực hiện thí nghiệm để xác định được hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. - Lập luận để thiết kế phương án, lựa chọn phương án đo được (hoặc mô tả được phương pháp đo) cảm ứng từ bằng cân “dòng điện”. - Vận dụng được biểu thức tính lực F BILsin . 3.3. Từ thông; Cảm - Định nghĩa được từ thông và đơn vị weber. ứng điện từ - Nêu được: chu kì, tần số, giá trị cực đại, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều. - Giải thích được một số ứng dụng đơn giản của hiện tượng cảm ứng điện từ. - Mô tả được mô hình sóng điện từ và ứng dụng để giải thích sự tạo thành và lan truyền của các sóng điện từ trong thang sóng điện từ. - Mô tả các bước thực hiện thí nghiệm đơn giản minh hoạ được hiện tượng cảm ứng điện từ. - Vận dụng được định luật Faraday và định luật Lenz về cảm ứng điện từ. - Lập luận để thiết kế phương án (hoặc mô tả được phương pháp) tạo ra dòng điện xoay chiều. Số câu hỏi theo cấp độ tư duy Chủ T đề/bài hà học n
  11. h P P Phần III (Trả lời ngắn) p hầ h hầ nI ầ n (A, n nă B, C, I ng D) I lự c ( Đ , S ) Nội dung Mức độ yêu cầu cần đạt Biết Hiểu Hiểu - Lập luận để nêu được một số ứng dụng của dòng điện xoay chiều trong cuộc sống, tầm quan trọng của việc tuân thủ quy tắc an toàn khi sử dụng dòng điện xoay chiều trong cuộc sống. 4. Vật lí hạt nhân (16 tiết) 3 2 4.1. Cấu trúc hạt nhân- Mô tả được mô hình đơn giản của nguyên tử 1 gồm proton, neutron và electron. - Biểu diễn được kí hiệu hạt nhân của nguyên tử bằng số nucleon và số proton. - Rút ra được sự tồn tại và đánh giá được kích thước của hạt nhân từ phân tích kết quả thí nghiệm tán xạ hạt ∝ 4.2. Độ hụt khối và - Viết được đúng phương trình phân rã hạt nhân 1 năng lượng liên kết đơn giản. hạt nhân - Thảo luận hệ thức E = mc2, nêu được liên hệ giữa khối lượng và năng lượng. - Nêu được mối liên hệ giữa năng lượng liên kết riêng và độ bền vững của hạt nhân. - Nêu được sự phân hạch và sự tổng hợp hạt nhân. - Lập luận để đánh giá được vai trò của một số ngành công nghiệp hạt nhân trong đời sống.
  12. 4.3. Sự phóng xạ và - Nêu được bản chất tự phát và ngẫu nhiên của 1 chu kì bán rã sự phân rã phóng xạ. - Định nghĩa được chu kì bán rã. - Nhận biết được dấu hiệu vị trí có phóng xạ thông qua các biển báo. Số câu hỏi theo cấp độ tư duy Chủ T đề/bài hà Phần I Ph học n (A, B, C, II h D) S) Vận Vận Nội dung p Biết M Hiểu dụng Biết Hiểu dụng B hầ ứ n c nă đ ng ộ lự y c ê u c ầ u c ầ n đ ạ t - Nêu 2 2 được các nguyên tắc an toàn phóng xạ; tuân thủ quy tắc an toàn phóng xạ. - Mô tả được sơ lược một số tính chất của các phóng xạ , , Vận - dụng được công thức
  13. x = x e-xt, 0 với x là độ phóng xạ, số hạt chưa phân rã hoặc tốc độ số hạt đếm được. Tổng 10 6 2 4* 7* 5* 4 câu (m Cộng số câu 18 câu a, b, c, Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi. Tỉ lệ các cấp độ tư duy trong đề: Biết: 16/40= 40%; Hiểu: 12/40=30%; Vận dụng: 12/40=30%. Cột (1), (2) giữ nguyên; Dòng “Tổng” và “Cộng số câu” không đổi con số; Các con số trong ma trận lựa chọn cho phù hợp với nội dung và yêu cầu cần đạt của Chương trình. SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI ĐỀ ÔN TẬP KỲ THI TỐT NGHIỆP T TRƯỜNG THPT TÂN PHÚ MÔN: VẬT LÝ KHỐI Thời gian làm bài: 50 phút không kể ĐỀ 1 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Câu 1.   Nội dung thí nghiệm Brown là A. Quan sát hạt phấn hoa bằng kính hiển vi.  B. Quan sát chuyển động của hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển  vi. C. Quan sát cánh hoa trong nước bằng kính hiển vi. 
  14. D. Quan sát chuyển động của cánh hoa. Câu 2.   Khi ôtô đóng kín cửa để ngoài trời nắng nóng, nhiệt độ không khí trong xe tăng rất  cao so với nhiệt độ bên ngoài, làm giảm tuổi thọ các thiết bị trong xe. Nguyên nhân gây ra  sự tăng nhiệt độ này là A. Do thể  tích khối khí trong ôtô thay đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận   được chủ yếu làm tăng nội năng của khối khí. C. Do thể tích khối khí trong ôtô không đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận   được chủ yếu làm giảm nội năng của khối khí. C. Do thể  tích khối khí trong ôtô thay đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận   được chủ yếu làm tăng nội giảm của khối khí. D. Do thể tích khối khí trong ôtô không đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ôtô nhận   được chủ yếu làm tăng nội năng của khối khí. Câu 3.   Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ? A.Cân đồng hồ. B. Nhiệt kế. C. Vôn kế. D. Tốc kế. Câu 4.   Hệ thức nào sau đây là của định luật Bôi­lơ? A. p1V2 = p2V1.             B. = hằng số. C. pV = hằng số.           D.  = hằng số. Câu 5.   Gọi p là suất chất khí,  là mật độ  của phân tử  khí, m là khối lượng của chất khí, là  trung bình của các bình phương tốc độ. Công thức nào sau đây mô tả đúng mối liên hệ giữa  các đại lượng? A.. B.. C. . D. . Câu 6.   Nếu tốc độ căn quân phương của phân tử khí tăng gấp 2 lần thì động năng tịnh tiến  trung bình của phân tử khí sẽ A.tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không thay đổi. D. giảm 2 lần. Câu 7.    Khi tốc độ  căn quân phương của các phân tử  khí tăng 4 lần và thể  tích khối khí  giảm còn một nửa thì áp suất của khối khí tác dụng lên thành bình sẽ A. giảm 4 lần. B. tăng 8 lần. C. tăng 16 lần. D. tăng 32 lần. Câu 8.   Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng A. lực lên các vật đặt trong nó.  B. lực điện lên điện tích dương đặt trong nó. C. lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó.  D. lực điện lên điện tích âm đặt trong nó. Câu 9.   Đặt một dây dẫn có chiều dài là L, mang dòng điện I trong từ trường có độ lớn cảm   ứng từ B và tạo với cảm ứng từ góc . Lực do từ trường tác dụng lên dây dẫn có độ lớn là A. I. B.B. C. . D. . Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang  dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với A. chiều dài đoạn dây. B.  góc hợp bởi đoạn dây và đường sức  từ.
  15. C cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.  D  cường   độ  dòng điện trong đoạn dây.  Câu 11. Đơn vị của từ thông là A. Vêbe (Wb).  B. Tesla (T). C.  Ampe   (A).   D. Vôn (V). Câu 12. Xét một vòng dây dẫn kín có diện tích S và vectơ  pháp tuyến n, được đặt trong một từ  trường đều B (hình bên). Gọi  là góc hợp bởi B và n.  Từ thông  qua diện tích S được tính theo công thức A.. C. .                  B.. D. . 2 Câu 13. Đặt một vòng dây có diện tích 10 cm  trong một từ  trường đều có các vectơ  cảm  ứng từ  vuông góc với mặt phẳng vòng dây và độ  lớn 0,2 T. Từ  thông qua vòng dây có độ  lớn. A. 0 Wb. B. 2 Wb. C. 2.10­4 Wb. D. 0,02 Wb. Câu 14. Hạt nhân X có 17 proton và 18 neutron. Kí hiệu nào sau đây là đúng cho hạt nhân  X? A. . B. . C. . D. . Câu 15. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết càng nhỏ. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết càng nhỏ. Câu 1. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử        A. bị vỡ ra thành hai hạt nhân có số khối trung bình.  B. tự động phát ra các tia phóng xạ và thay đổi cấu tạo hạt nhân. C. chỉ phát ra sóng điện từ và biến đổi thành hạt nhân khác.  D. khi bị kích thích phát ra các tia phóng xạ như . Câu 2. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ ? A. Tia X. B. Tia  . C.  Tia  +. D. Tia  . Câu 18. Mạng điện sinh hoạt  ở Nhật Bản có hiệu điện thế  hiệu dụng là 110 V trong khi ở  Việt Nam ta là 220 V. Chiếc đài Sony xách tay từ Nhật Bản về nước ta phải được gắn thêm   một máy biến áp nhỏ  có tổng số  2400 vòng dây. Cuộn sơ  cấp của máy biến áp này có số  vòng dây là A.1600 vòng. B.1200 vòng. C. 800 vòng. D.1800 vòng. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Sự hình thành nước ngưng tụ (gọi là các giọt mồ hôi) trên một cốc nước đá làm cho nước đá tan nhanh hơn so với cách khác. Biết nhiệt động đặc riêng của hơi nước trong không khí là Lc = 2256 kJ/kg và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là L m = 334 kJ/kg. a) Các phân tử nước trong không khí đi qua khoảng trống giữa các phân tử trong ly thủy tinh để ra ngoài và ngưng tụ trên thành ly.
  16. b) Các giọt nước ngưng tụ trên thành ly truyền nhiệt lượng vào trong ly làm nước đá tan nhanh hơn. c) Khi số lượng nước đá trong ly tan hết, sau một khoảng thời gian thì lượng mồ hôi trên ly nước đá giảm đi. d) Nếu làm ngưng tụ 8 gam hơi nước trên thành một cốc thủy tinh chứa nước và cả 200 gam nước đá ở 0 oC thì có khoảng 54 gam nước đá trong ly bị tan thành nước. Giả sử không có sự truyền nhiệt nào khác xảy ra. Câu 2. Máy Gia tốc Hạt Lớn (LHC) là máy gia tốc hạt lớn nhất và có năng lượng cao nhất thế giới, được xây dựng bởi Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) từ năm 1998 đến 2008. LHC có chu vi 27 km và sử dụng các nam châm siêu dẫn để tạo ra từ trường mạnh, giúp gia tốc các hạt proton đến năng lượng rất cao. Khi cho mẫu vào máy này, hạt có khối lượng bị ion hóa sẽ mang điện tích . Sau đó, hạt được tăng tốc đến tốc độ nhờ hiệu điện thế . Tiếp theo, hạt sẽ chuyển động vào vùng từ trường theo phương vuông góc với cảm ứng từ . Lực từ tác dụng lên hạt có độ lớn , có phương vuông góc với cảm ứng từ và với vận tốc của hạt. Bán kính quỹ đạo tròn của hạt trong vùng có từ trường là . Giả sử một hạt proton có điện tích q và khối lượng m=1,67×10−27 kg đang chuyển động tròn trong từ trường B = 5 T với bán kính quỹ đạo là r = 0,4297  m. Biết độ lớn điện tích của electron là . a) Điện tích của proton là âm. b) Từ trường có tác dụng lực lên hạt proton, giúp hạt này duy trì quỹ đạo tròn. c) Tốc độ của hạt proton trong từ trường là 2,05844311,4 m/s. d) Động năng của hạt proton là 221,125 electron-volt (eV). Câu 3. Một nhóm học sinh tìm hiểu về mối liên hệ giữa sự thay đổi nội năng của một khối khí xác định và nhiệt độ của nó. Họ đã thực hiện các nội dung sau: (I) Chuẩn bị các dụng cụ: Xilanh có pit-tông và cảm biến nhiệt độ (hình vẽ); (II) Họ cho rằng khi làm thay đổi nội năng của khối khí trong xilanh bằng cách tăng, giảm thể tích thì nhiệt độ của khối khí thay đổi; (III) Họ đã làm thí nghiệm nén khối khí trong xilanh và thu được kết quả là nhiệt độ khối khí tăng lên; (IV) Họ kết luận rằng thí nghiệm này đã chứng minh được nội dung ở (II). a) Việc chuẩn bị xilanh có pit-tông và cảm biến nhiệt độ trong nội dung (I) là một phần của quá trình thực hiện thí nghiệm. b) Nhận định rằng khi làm thay đổi nội năng của khối khí bằng cách thay đổi thể tích sẽ làm nhiệt độ thay đổi là giả thuyết của nhóm học sinh. c) Việc nén khối khí trong xilanh và quan sát nhiệt độ tăng lên đủ để nhóm học sinh kết luận rằng giả thuyết của họ. d) Trong thí nghiệm nén khối khí, nội năng của khối khí tăng là do khối khí đã nhận công từ bên ngoài tác động vào nó. Câu 4. Để xác định máu trong cơ thể một bệnh nhân, bác sĩ tiêm vào máu người đó 10 cm 3 một dung dịch chứa có chu kì bán rã 15 giờ với nồng độ 10-3 mol/lít. a) là một chất phóng xạ. b) Khối lượng luôn không đổi khi đưa vào cơ thể người. c) Sau 6 giờ lượng chất phóng xạ còn lại trong máu bệnh nhân là m = 1,8.10-4 g. d) Sau 6 giờ người ta lấy ra 10 cm 3 máu bệnh nhân và đã tìm thấy 1,5.10 -8 mol của chất . Giả thiết rằng chất phóng xạ được phân bố trong toàn bộ thể tích máu bệnh nhân. Thể tích máu trong cơ thể bệnh nhân là V = 5 lít. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6
  17. Câu 1. : Một bình có thể tích 0,12 m3 chứa khí hydrogen ở nhiệt độ 32°C, có áp suất 2.105 Pa. Biết số Avogadro NA = 6,02.1023 mol – 1 , hằng số khí lí tưởng R = 8,31 J/mol.K và xem khí hydrogen là khí lí tưởng. Số phân tử khí hydrogen chứa trong bình là x.10 23 phân tử. Tính giá trị của x ? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị). Câu 2: Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí lí tưởng xác định được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Ở trạng thái (1) khối khí có áp suất 3,6.105 Pa, áp suất của khối khí ở trạng thái (2) là x.105 Pa. Tính giá trị của x ? (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần mười). Câu 3: Một dòng điện có biểu thức i = 4cos(100πt)  A ( t tính bằng giây) đi qua một ampe kế nhiệt. Số chỉ của ampe kế là bao nhiêu A ? (Kết quả làm tròn đến hai chữ số phần thập phân). Câu 4: Một thanh dẫn điện đồng chất có khối lượng m = 8 gam, dài ℓ = 0,8 ? được treo trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng dây treo, chiều từ trước ra sau (hình vẽ). Đầu trên ? của thanh có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang. Khi cho dòng điện cường độ ? = 6 ? qua thanh thì khi cân bằng, đầu dưới ? của thanh di chuyển một đoạn ? = 2,1 ??. Lấy ? = 9,8 ?/? 2 . Cảm ứng từ ? có độ lớn là ?. 10 – 4 ?. Tìm giá trị của ? ? (Kết quả làm tròn đến một chữ số phần thập phân). Câu 5: Một tàu ngầm có công suât 160KW, dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 20%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch toả ra năng lượng 200 MeV. Hỏi sau bao lâu tàu tiêu thụ hết 0,5 kg U 235 nguyên chất (theo đơn vị ngày)? Cho biết NA = 6,02.1023 mol – 1 , e = - 1,6.10 – 19 C (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng đơn vị) Câu 6: Pôlôni là chất phóng xạ α và tạo thành hạt nhân chì bền với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu nguyên chất có khối lượng là 0,01g. Các hạt α phóng ra được hứng lên một bản của tụ điện phẳng có điện dung 2μF, bản còn lại của tụ điện nối đất. Lấy NA = 6,02.1023 mol – 1 , e = -1,6.10 – 19 C. Biết ban đầu tụ chưa tích điện và tất cả các hạt α sau khi đập vào tu đều trở thành nguyên tử He. Sau 5phút, hiệu điện giữa hai bản tụ điện có giá trị gần nhất với giá trị nào theo đơn vị là Vôn (V)? ( kết quả lấy đến chữ số hàng đơn vị ) -----------------------------Hết----------------------------
  18. ĐÁP ÁN Phần I. Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 10 C 2 C 11 D 3 C 12 D 4 D 13 D 5 A 14 D 6 C 15 B 7 A 16 C 8 C 17 A 9 B 18 A Phần II
  19. Đáp Đáp Lệnh án án Câu hỏi Câu Lệnh hỏi (Đ/S) Đ/S) a) S a) Đ b) Đ b) Đ 1 3 c) Đ c) S d) Đ d) Đ a) S a) Đ b) Đ b) Đ 2 4 c) Đ c) Đ d) S d) Đ Câu 1. Sự hình thành nước ngưng tụ (gọi là các giọt mồ hôi) trên một cốc nước đá làm cho nước đá tan nhanh hơn so với cách khác. Biết nhiệt động đặc riêng của hơi nước trong không khí là L c = 2256 kJ/kg và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là Lm = 334 kJ/kg. a) Các phân tử nước trong không khí đi qua khoảng trống giữa các phân tử trong ly thủy tinh để ra ngoài và ngưng tụ trên thành ly. b) Các giọt nước ngưng tụ trên thành ly truyền nhiệt lượng vào trong ly làm nước đá tan nhanh hơn. c) Khi số lượng nước đá trong ly tan hết, sau một khoảng thời gian thì lượng mồ hôi trên ly nước đá giảm đi. d) Nếu làm ngưng tụ 8 gam hơi nước trên thành một cốc thủy tinh chứa nước và cả 200 gam nước đá ở 0 oC thì có khoảng 54 gam nước đá trong ly bị tan thành nước. Giả sử không có sự truyền nhiệt nào khác xảy ra. Hướng dẫn giải Phát biểu Đúng Sai Các phân tử nước trong không khí đi qua khoảng trống giữa các phân tử trong ly thủy tinh để ra a S ngoài và ngưng tụ trên thành ly. Các giọt nước ngưng tụ trên thành ly truyền nhiệt lượng vào trong ly làm nước đá tan nhanh b Đ hơn. Khi số lượng nước đá trong ly tan hết, sau một khoảng thời gian thì lượng mồ hôi trên ly nước c Đ đá giảm đi. Nếu làm ngưng tụ 8 gam hơi nước trên thành một cốc thủy tinh chứa nước và cả 200 gam nước d đá ở 0 oC thì có khoảng 54 gam nước đá trong ly bị tan thành nước. Giả sử không có sự truyền Đ nhiệt nào khác xảy ra.
  20. a) Vì nhiệt độ của ly nước đá đá thấp nên nhiệt độ không khí xung quanh ly nước đá giảm xuống dưới điểm sương. Khi đó hơi nước trong không khí sẽ bị ngưng tụ lại thành giọt và bám quanh ly nước đá. b) Khi hơi nước ngưng tụ sẽ tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh và năng lượng này truyền vào ly nước đá làm nước đá trong ly cà phê tan nhanh. c) Khi nước đá trong ly tan hết, các giọt mồ hôi trên ly hấp thụ nhiệt độ môi trường và bay hơi. Lượng mồ hôi này giảm dần. d) Q nước đá = Q mồ hôi Lm.m nước đá = Lv. m hơi nước => m nước đá = 54 gam. Câu 2. Máy Gia tốc Hạt Lớn (LHC) là máy gia tốc hạt lớn nhất và có năng lượng cao nhất thế giới, được xây dựng bởi Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) từ năm 1998 đến 2008. LHC có chu vi 27 km và sử dụng các nam châm siêu dẫn để tạo ra từ trường mạnh, giúp gia tốc các hạt proton đến năng lượng rất cao. Khi cho mẫu vào máy này, hạt có khối lượng bị ion hóa sẽ mang điện tích . Sau đó, hạt được tăng tốc đến tốc độ nhờ hiệu điện thế . Tiếp theo, hạt sẽ chuyển động vào vùng từ trường theo phương vuông góc với cảm ứng từ . Lực từ tác dụng lên hạt có độ lớn , có phương vuông góc với cảm ứng từ và với vận tốc của hạt. Bán kính quỹ đạo tròn của hạt trong vùng có từ trường là . Giả sử một hạt proton có điện tích q và khối lượng m=1,67×10 −27 kg đang chuyển động tròn trong từ trường B = 5 T với bán kính quỹ đạo là r = 0,4297 m. Biết độ lớn điện tích của electron là . a) Điện tích của proton là âm. b) Từ trường có tác dụng lực lên hạt proton, giúp hạt này duy trì quỹ đạo tròn. c) Tốc độ của hạt proton trong từ trường là 2,05844311,4 m/s. d) Động năng của hạt proton là 221,125 electron-volt (eV). Hướng dẫn giải Nội dung Đúng Sai a Điện tích của proton là âm. S b Từ trường có tác dụng lực lên hạt proton, giúp hạt này duy trì quỹ đạo tròn. Đ c Tốc độ của hạt proton trong từ trường là 2,05844311,4 m/s. Đ d Động năng của hạt proton là 221,125 electron-volt (eV). S a) SAI. Điện tích của proton là dương, q = 1,6.10-19 C. b) ĐÚNG. Từ trường có tác dụng lực lên hạt proton, giúp hạt này duy trì quỹ đạo tròn. c) ĐÚNG. Lực Lorenxơ đóng vai trò chính là lực hướng tâm: d) SAI. Động năng của proton: Câu 3. Một nhóm học sinh tìm hiểu về mối liên hệ giữa sự thay đổi nội năng của một khối khí xác định và nhiệt độ của nó. Họ đã thực hiện các nội dung sau: (I) Chuẩn bị các dụng cụ: Xilanh có pit-tông và cảm biến nhiệt độ (hình vẽ); (II) Họ cho rằng khi làm thay đổi nội năng của khối khí trong xilanh bằng cách tăng, giảm thể tích thì nhiệt độ của khối khí thay đổi; (III) Họ đã làm thí nghiệm nén khối khí trong xilanh và thu được kết quả là nhiệt độ khối khí tăng lên; (IV) Họ kết luận rằng thí nghiệm này đã chứng minh được nội dung ở (II). a) Việc chuẩn bị xilanh có pit-tông và cảm biến nhiệt độ trong nội dung (I) là một phần của quá trình thực hiện thí nghiệm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2