intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Quế Võ số 3, Bắc Ninh

Chia sẻ: Cố An Nhiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

29
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với "Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Quế Võ số 3, Bắc Ninh" này nhé. Thông qua đề kiểm tra các bạn sẽ được ôn tập và nắm vững kiến thức môn học. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Quế Võ số 3, Bắc Ninh

  1. SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ SỐ 3 BÀI THI: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề) (40 câu trắc nghiệm) Họ tên thí sinh: ........................................................ Số báo danh: ............................................... ___________________________________________________________________________________ (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.) Câu 1: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. Al2(SO4)3. C. Al(NO3)3. D. NaAlO2. Câu 2: Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là A. tristearin. B. trilinolein. C. tripanmitin. D. triolein. Câu 3: Cho dung dịch Fe(NO3)3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu A. xanh thẫm. B. trắng. C. trắng xanh. D. nâu đỏ. Câu 4: Ở điều kiện thích hợp, amino axit tác dụng với chất nào sau đây tạo thành muối amoni? A. HCl. B. CH3OH. C. KOH. D. NaOH. Câu 5: Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là A. CaCO3. B. CaSO3. C. Ca(HCO3)2. D. CaCl2. Câu 6: Ở nhiệt độ cao, khí CO không khử được oxit nào sau đây? A. Al2O3. B. CuO. C. PbO. D. Fe2O3. Câu 7: Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây? A. CH2=CH2. B. CH2=CH−CH=CH2. C. CH3−CH=CH2. D. C6H5−CH=CH2. Câu 8: Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây? A. Fe. B. Ag. C. BaCl2. D. NaOH. Câu 9: Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây? A. SO2. B. CO2. C. H2S. D. H2. Câu 10: X là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước, rất bền với nhiệt và rất độc. Chất X là A. N2. B. CO2. C. CO. D. NH3. Câu 11: Quặng hematit có công thức là A. Fe3O4. B. FeCO3. C. FeS2. D. Fe2O3. Câu 12: Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng vĩnh cửu? A. Na2CO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. HCl. Câu 13: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Mg2+. B. Fe3+. C. Na+. D. Cu2+. Câu 14: Saccarozơ thuộc loại A. đa chức. B. đisaccarit. C. polisaccarit. D. monosaccarit. Câu 15: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là A. 180. B. 225. C. 112,5. D. 120.
  2. Câu 16: Nung 13,44 gam Fe với khí clo. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng sản phẩm thu được là 29,25 gam. Hiệu suất của phản ứng là A. 80%. B. 90,8%. C. 75%. D. 96,8%. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Công thức của X là A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 18: Cho các chất: Cl2, Cu, HCl, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai? A. Kim loại Na khử được ion Cu2 + trong dung dịch muối. B. Cho lượng nhỏ Ca vào dung dịch NaHCO3, thu được kết tủa trắng. C. Một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa. D. Dung dịch NaOH tác dụng với lượng dư khí CO2 tạo thành muối axit. Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tính bazơ của NH3 yếu hơn tính bazơ của metylamin. B. Hợp chất H2NCH2CONHCH2CH2COOH là đipeptit. C. Tetrapeptit mạch hở có chứa 3 liên kết peptit. D. Muối mononatri của axit glutamic được sử dụng sản xuất mì chính. Câu 21: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 22: Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 18,6. B. 16,8. C. 20,8. D. 22,6. Câu 23: Thủy phân đisaccarit X, thu được 2 monosaccarit Y, Z. Oxi hóa Y hoặc Z bằng dung dịch AgNO3/NH3, thu được chất hữu cơ T. Hai chất Y, Z lần lượt là: A. glucozơ và fructozơ. B. saccarozơ và glucozơ. C. glucozơ và tinh bột. D. saccarozơ và amoni gluconat. Câu 24: Hòa tan m gam Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 3,36 lít khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của m là A. 1,35. B. 4,05. C. 8,1. D. 2,7. Câu 25: Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl aM vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M, thấy thoát ra 1,344 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của a là A. 1,6. B. 0,6. C. 1,2. D. 0,8. Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Poli(vinyl clorua) hay PVC dùng sản xuất chất dẻo. B. Polistiren (PS) dùng để sản xuất chất dẻo. C. Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường. D. Xenlulozơ axetat dùng để sản xuất thuốc súng không khói. Câu 27: Nhỏ nước brom vào dung dịch chất X, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. Mặt khác, nếu cho một mẩu natri vào ống nghiệm chứa X nóng chảy thì thu được khí Y cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt. Chất X là A. phenol. B. ancol etylic. C. anilin. D. anđehit axetic. Câu 28: Phương trình H+ + OH- ⎯⎯ → H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng có phương trình sau: A. NaOH + HCl ⎯⎯ → NaCl + H2O.
  3. B. H2SO4 + BaCl2 ⎯⎯ → BaSO4 + 2HCl. C. 3HCl + Fe(OH)3 ⎯⎯ → FeCl3 + 3H2O. D. NaOH + NaHCO3 ⎯⎯ → Na2CO3 + H2O. Câu 29: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Bước 2: Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch, giữ lại kết tủa. Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ. Cho các nhận định sau: (a) Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh. (b) Thí nghiệm trên chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH liền kề. (c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay glucozơ bằng xenlulozơ thì thu được kết quả tương tự. (d) Ở thí nghiệm trên, nếu thay muối CuSO4 bằng muối FeSO4 thì thu được kết quả tương tự. (e) Ở bước 3, kết tủa bị hòa tan, dung dịch chuyển sang màu xanh tím do tạo thành phức đồng glucozơ. Số nhận định đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 30: Thủy phân m gam hỗn hợp E gồm các chất béo, thu được glixerol và hỗn hợp Y gồm C17H35COONa, C17H33COONa, C15H31COONa có tỉ lệ mol lần lượt là 5 : 2 : 2. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 2,27 mol O2 thu được CO2, H2O và Na2CO3. Giá trị của m là A. 26,1. B. 53,2. C. 57,2. D. 42,6. Câu 31: X, Y, Z là ba hiđrocacbon mạch hở (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Cho 11,7 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (có cùng số mol) tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,9. B. 0,8. C. 0,675. D. 1,2. Câu 32: Hỗn hợp X gồm Fe và C có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho x gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thu được 29,12 lít khí (đktc). Oxi hóa lượng C trong m gam X rồi dẫn sản phẩm khí thu được vào 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, thu được y gam chất tan. Giá trị của y là A. 19,5. B. 19,4. C. 20,3. D. 21,2. Câu 33: Cho các phát biểu sau: (a) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. (b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (c) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra. (d) Dung dịch lysin, axit glutamic đều làm quỳ tím chuyển màu xanh. (e) Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 34: Cho a mol Na và b mol Ba vào 200 ml dung dịch BaCl2 0,3M, thu được dung dịch X. Dẫn từ từ tới dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của a là
  4. A. 0,24. B. 0,06. C. 0,12. D. 0,18. Câu 35: X là hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C6H8O4. Cho các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol phản ứng): (1) X + 2NaOH ⎯⎯ → Z + T + H2O (2) T + H 2 ⎯⎯ → T1 (3) 2Z + H 2 SO 4 ⎯⎯ → 2Z1 + Na2 SO 4 Biết Z1 và T1 có cùng số nguyên tử cacbon; Z1 là hợp chất hữu cơ đơn chức. Nhận định nào sau đây đúng? A. Nung Z với hỗn hợp vôi tôi xút thu được ankan đơn giản nhất. B. T là hợp chất hữu cơ no, đơn chức. C. Tổng số nguyên tử trong T1 bằng 12. D. X không có đồng phân hình học. Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư. (b) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư. (c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư. (d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 37: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,52. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M, thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong este Y là A. 12. B. 14. C. 8. D. 10. Câu 38: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Thể tích khí thu được trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian điện phân như sau: Thời gian điện phân t giây 2 t giây 3 t giây Thể tích khí đo ở đktc 1,344 lít 2,464 lít 4,032 lít Giá trị của a là A. 0,14 mol. B. 0,15 mol. C. 0,13 mol. D. 0,12 mol. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ), thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX > MY và nX < nY). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là A. 15. B. 9. C. 7. D. 11. Câu 40: Cho 48,05 gam hỗn hợp E gồm chất hữu cơ mạch hở X (CnH2n+1O4N) và este hai chức Y (C4H6O4) (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và m gam hỗn hợp ba muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối của axit cacboxylic). Giá trị của m là A. 64,18. B. 46,29. C. 55,73. D. 53,65. -----------HẾT---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
  5. HƯỚNG DẪN CÂU VÂN DỤNG + VẬN DỤNG CAO HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 29: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Bước 2: Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch, giữ lại kết tủa. Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ. Cho các nhận định sau: (a) Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh. (b) Thí nghiệm trên chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH liền kề. (c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay glucozơ bằng xenlulozơ thì thu được kết quả tương tự. (d) Ở thí nghiệm trên, nếu thay muối CuSO4 bằng muối FeSO4 thì thu được kết quả tương tự. (e) Ở bước 3, kết tủa bị hòa tan, dung dịch chuyển sang màu xanh tím do tạo thành phức đồng glucozơ. Số nhận định đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 30: Thủy phân m gam hỗn hợp E gồm các chất béo, thu được glixerol và hỗn hợp Y gồm C17H35COONa, C17H33COONa, C15H31COONa có tỉ lệ mol lần lượt là 5 : 2 : 2. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 2,27 mol O2 thu được CO2, H2O và Na2CO3. Giá trị của m là C17 H35COONa: 5x mol  CO2    2,27 mol O2   + C17 H33COONa: 2x mol  ⎯⎯⎯⎯⎯ → H 2 O   BTE : 5.104x + 2.102x+2.92x = 2,27.4  x = 0,01 C H COONa: 2x mol  Na CO   15 31   2 3  n n = muoái = 0,03 mol   C3H5 (OH)3 3  m chaát beùo = m C H (OH) + m muoái − m NaOH = 26,1 gam 3 5 3 n  NaOH = n muoái = 0,09 A. 26,1. B. 53,2. C. 57,2. D. 42,6. Câu 31: X, Y, Z là ba hiđrocacbon mạch hở (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Cho 11,7 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (có cùng số mol) tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là  X laø CH  C − C  CH (M = 50)  k X = 4; k Y = 3; k Z = 2   + Y laø CH  C − CH = CH 2 (M = 52)   11,7  X laø CH  C − CH − CH (M = 54) n X = n Y = n Z = = 0,075  2 3  50 + 52 + 54  n Br pö = kn X + kn Y + kn Z = 0,075.(4 + 3 + 2) = 0,675 2 A. 0,9. B. 0,8. C. 0,675. D. 1,2. Câu 32: Hỗn hợp X gồm Fe và C có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho x gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư), thu được 29,12 lít khí (đktc). Oxi hóa lượng C trong m gam X rồi dẫn sản phẩm khí thu được vào 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, thu được y gam chất tan. Giá trị của y là + BCPÖ : (Fe, C) + HNO3 ⎯⎯ → Fe(NO3 )3 + CO2  + NO 2  + H 2O n Fe = a; n C = 2a ; BTE : 3a + 2a.4 = b a = 0,1 +   n =b n = 2a + b = 1,3  b = 1,1  NO2  (CO2 , NO2 ) Na+ : 0,1 mol   +  O2 , t o NaOH : 0,1 mol  K : 0,15 mol  + 0,2 mol C ⎯⎯⎯→ 0,2 mol CO2 +  → dd aûo   ⎯⎯  KOH : 0,15 mol  CO3 : 0,2 mol  2−  H + : 0,15 mol     y = 0,1.23 + 0,15.39 + 0,2.60 + 0,15 = 20,3 gam
  6. A. 19,5. B. 19,4. C. 20,3. D. 21,2. Câu 33: Cho các phát biểu sau: (a) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. (b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (c) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra. (d) Dung dịch lysin, axit glutamic đều làm quỳ tím chuyển màu xanh. (e) Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 34: Cho a mol Na và b mol Ba vào 200 ml dung dịch BaCl2 0,3M, thu được dung dịch X. Dẫn từ từ tới dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của a là Na+ : a nCO = x + 0,12  + Khi  2 thì dung dòch chöùa Cl − : 0,12  a = 0,24 n BaCO3 (max) = x HCO − : 0,12  3 A. 0,24. B. 0,06. C. 0,12. D. 0,18. Câu 35: X là hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C6H8O4. Cho các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol phản ứng): (1) X + 2NaOH ⎯⎯ → Z + T + H2O (2) T + H 2 ⎯⎯ → T1 (3) 2Z + H 2 SO 4 ⎯⎯ → 2Z1 + Na2 SO 4 Biết Z1 và T1 có cùng số nguyên tử cacbon; Z1 là hợp chất hữu cơ đơn chức. Nhận định nào sau đây đúng?  X laø CH3 − CH2 − COO − CH = CH − COOH  Ñaùp soá Z laø CH3 − CH2 − COONa  T laø HO − CH = CH − COONa ⎯⎯⎯⎯ keùm beàn → O = CH − CH 2 − COONa A. Nung Z với hỗn hợp vôi tôi xút thu được ankan đơn giản nhất. B. T là hợp chất hữu cơ no, đơn chức. C. Tổng số nguyên tử trong T1 bằng 12. D. X không có đồng phân hình học. Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.(b) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.(e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. vận dụng cao
  7. Câu 37: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,52. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M, thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong este Y là  X laø este ñôn chöùc  KOH muoái duy nhaát   X laø RCOOCn H 2n +1  +  ⎯⎯⎯⎯ 0,24 mol →   Y laø este hai chöùc   hai ancol no  Y laø (RCOO)2 C m H 2m  E E + n OH ancol = n KOH = 0,24; m ancol = m goác ancolat + m H trong OH = 8,48 + 0,24 = 8,72 gam. 25,92  m RCOOK = m E + m KOH − m ancol = 25,92  M RCOOK = = 108  R laø C2 H − 0,24 CH  CCOOCH3 : x mol  quy ñoåi   O2 CO2 : (4x + 8y + z) mol  + E ⎯⎯⎯→ (CH  CCOO)2 C2 H 4 : y mol  ⎯⎯ to →  CH : z mol  H 2 O : (2x + 3y + z) mol   2  m = 84x + 166y + 14z = 21,2 x = 0,16  E  CH 2 naèm trong Y  n KOH = x + 2y = 0,24  y = 0,04   n − n = 2x + 5y = 0,52 z = 0,08 n CH2 : n Y = 2  2 CO H 2 O   Caàn theâm 2 n h oùm CH 2 vaøo Y  Y laø (CH  CCOO)2 C 4 H 8  Y coù 10H A. 12. B. 14. C. 8. D. 10. Câu 38: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi, hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch). Thể tích khí thu được trong quá trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời gian điện phân như sau: Thời gian điện phân t giây 2t giây 3t giây Thể tích khí đo ở đktc 1,344 lít 2,464 lít 4,032 lít Giá trị của a là + Taïi thôøi ñieåm t giaây : n Cl = 0,06  n elcctron trao ñoåi = 0,12. 2 Taïi thôøi ñieåm 2t giaây n hoãn hôïp khí = nCl2 + nO2 = 0,11 nCl2 = 0,1 +   n elcctron trao ñoåi = 0,12.2 = 0,24 BTE : 2n Cl2 + 4n O2 = 0,24 n O2 = 0,01 ÔÛ anot : 2 n Cl + 4n O = 0,36 Taïi thôøi ñieåm 3t giaây  2 2 n O = 0,04 +  0,1  2 n elcctron trao ñoåi = 0,12.3 = 0,36 n n = 0,04 = n H + nCl + nO = 0,18  H2  hoãn hôïp khí 2 2 2 0,36 − 0,04.2  n CuSO = n Cu = = 0,14 4 2 A. 0,14 mol. B. 0,15 mol. C. 0,13 mol. D. 0,12 mol. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ), thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có cùng số C (MX > MY và nX < nY). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là
  8. H  BTH : n H = 2n H O = 0,55  6,75 − 0,26.12 − 0,55    quy ñoåi 2 BTKL : n COO = = 0,07 + E ⎯⎯⎯⎯ → C    4n O − n H  44 COO  BTE : n C = 2 = 0,26  n 2 ancol = n2 muoái X, Y = 0,07 mol    4  quy ñoåi CH OH : 0,07 mol  CH3CH 2 OH : 0,05 + 2 ancol ⎯⎯⎯ ⎯ → 3   BTE : 0,07.6 + 6y = 0,18.4  y = 0,05    CH 2 : y mol  CH3OH : 0,02  nC trong X, Y = 0,26 − 0,05.2 − 0,02 = 0,14 C(X, Y) = 0,14 : 0,07 = 2   n H trong X, Y = 0,55 − 0,05.5 − 0,02.3 = 0,24 H (X, Y) = 0,24 : 0,07 = 3,42  X laø CH3 − CH2 COONa : 0,015  X laø CH3 − CH 2 COONa : 0,0425 mol   laáy hoaëc   loaïi. Y laø CH 2 = CHCOONa : 0,055 Y laø CH  CCOONa : 0,0275 mol A. 15. B. 9. C. 7. D. 11. Câu 40: Cho 48,05 gam hỗn hợp E gồm chất hữu cơ mạch hở X (CnH2n+1O4N) và este hai chức Y (C4H6O4) (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4) tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và m gam hỗn hợp ba muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối của axit cacboxylic). Giá trị của m là NaOOC − COONa Töø giaû thieát  X laø C2 H 5OOC − CH 2 − NH3OOCCH3 CH 3OH  +  ;  ; CH3COONa Coâng thöùc cuûa X, Y Y laø CH 3OOC − COOCH 3 C2 H 5OH H NCH COONa 2 ancol  2 2 3 muoái n X = 3x; n Y = 4x x = 0,05 +  m (X, Y) = 3x.163 + 4x.118 = 48,05 m muoái = 134.4.0,05 + 82.3.0,05 + 97.3.0,05 = 53,65 gam A. 64,18. B. 46,29. C. 55,73. D. 53,65. --------------------- ----------------------------------------- Hết -----------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
23=>2