intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử trắc nghiệm môn Vật lý Đề 23

Chia sẻ: Nguyễn Tuyết | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

63
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử trắc nghiệm môn vật lý đề 23', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử trắc nghiệm môn Vật lý Đề 23

  1. Đề thi thử trắc nghiệm môn Vật lý ( 60 phút) Đề 23 Câu 1. Dao động điều hoà là: A. dao động đợc mô tả bằng định luật dạng sin hay cosin đối với thời gian: x = Asin t    ; x = Acos t    , trong đó A,  , j là các hằng số. B. dao động dói tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian: Fn = Hsin t    C. dao động mà trạng thái đợc lặp lại sau những khoảng thời gian bằng nhau. D. dao động có chu kì chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. Câu 2. Biểu thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo là:
  2. k 2 A. T = m m 2p B. T = k 1 m 2 C. T = k k D. T = m Câu 3. Một vật dao động điều hoà với phơng trình: x = 6sin20  t cm thì chu kì A. 1s B. 20  s C. 0,1s D. 6s Câu 4. Một quả cầu khối lợng m = 100g đợc treo vào đầu dới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30cm, độ cứng k = 100N/m, đầu trên cố định. Lấy
  3. g = 10m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là: A. 29cm B. 20 cm C. 10cm D. 31cm Câu 5. Một con lắc đơn dao động nhỏ có chu kì 1s  2m/s2. dao động tại nơi có g = Chiều dài của dây treo con lắc là: A. 0,25m B. 2,5m C. 0,25cm D. 2,5cm Câu 6. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nớc thì đại lợng không đổi là: A. biên độ.
  4. B. tần số. C. vận tốc. D. bớc sóng. Câu 7. Công thức liên hệ giữa tần số và bớc sóng là: v l= A. f f = B. v C.  = v.f  f= D. v Câu 8. Vận tốc âm trong nớc là 1530m/s, trong không khí là 340m/s. Khi âm truyền từ không khí vào nớc, bớc sóng của âm tăng: A. 4 lần. B. 4,5 lần C. 3,5 lần.
  5. D. 5 lần. Câu 9. Máy biến thế là thiết bị dùng để: A. biến đổi hiệu điện thế của dòng điện một chiều. B. biến đổi điện năng thành cơ năng. C. chỉnh lu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. D. biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. Câu 10. Máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều một pha (loại rô to là phần ứng) chỉ khác nhau ở: A. cấu tạo của rô to. B. cấu tạo của stato. C. cấu tạo của bộ góp. D. nguyên tắc hoạt động.
  6. Câu 11. Mạch điện xoay chiều không tiêu thụ công suất là mạch điên chỉ có: A. L và R nối tiếp. B. R và C nối tiếp. C. R D. L và C nối tiếp. Câu 12. Máy phát điện xoay chiều một pha, rôto là phần cảm có 4 cực quay với tốc độ 25vòng/s. Tần số dòng điện phát sinh trên phần ứng là: A. 50Hz B. 60Hz C. 100HZ D. 120Hz Câu 13. Cho dòng điện xoay chiều có cờng độ dòng điện i = 2sin100  t (A) chạy qua một nam
  7. châm điện đặt gần một lá thép có một đầu gắn chặt làm cho lá thép rung với tần số là: A. f =50p Hz B. f = 100p Hz C. f = 50 Hz D. f =100 Hz Câu 14. Mạch điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, hiệu điện thế hiệu dụng U = 220V và thời điểm ban đầu t0 = 0 có u = 0V và đang tăng thì có biểu thức hiệu điện thế là: A. u = 220sin120pt (V)  2 sin(120pt +3) (V) B. u = 220  C. u = 220sin(60pt+ 3 ) (V) D. u = 220 2 sin120pt (V)
  8. Câu 15. Mạch xoay chiều không phân nhánh có hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là u = 1 2 sin100  t 200 V, gồm R = 100W; L =  H; C= 104 F tiêu thụ công suất: A. 200W B. 400W C. 100W D. 50W Câu 16. Năng lợng từ của mạch dao động L, C biến đổi tuần hoàn với tần số góc là: 1 A. LC 1 B. 2 LC 2 C. LC D. LC
  9. Câu 17. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn sẽ có: A. điện từ trờng. B. từ trờng. C. điện trờng. D. trờng hấp dẫn. Câu 18. Một mạch dao động L, C có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 5H và một tụ điện có điện dung C = 5 mF , hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V. Năng lợng dao động của mạch là: A. 2,5.10-4J B. 2,5mJ C. 2,5J D. 25J
  10. Câu 19. ánh sáng mặt trời truyền qua khí quyển đến mắt ngời trên Trái đất: A. theo đờng cong. B. theo đờng hơi cong. C. theo đờng gẫy khúc. D. theo đờng gợn sóng hình sin Câu 20. Chùm tia sáng phân kì là chùm tia sáng: A. phát ra từ một điểm sáng. B. từ Mặt trời chiếu tới một nơi trên Trái đất. C. tạo bởi một thấu kính phân kì. D. truyền tới một điểm. Câu 21. Một thợ mài mắt kính muốn chế tạo một thấu kính bằng thủy tinh chiết suất n = 1,5 và có độ tụ D = +10điốp với hai mặt cong giống nhau thì phải mài các mặt thấu kính có: A. bán kính R = -0,10m
  11. B. bán kính R = 0,20m C. bán kính R = 0,10m D. bán kính R = 0,05m Câu 22. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì tiêu cự 10cm và cách kính 15cm thì cho: A. ảnh ảo cách kính 6cm. B. ảnh thật cách kính 30cm. C. ảnh thật cách kính 6cm. D. ảnh ảo cách kính 30cm. Câu 23. Vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s. Vận tốc ánh sáng trong nớc chiết suất 4/3 là: A. 225 000m/s B. 200 000km/s C. 225 000km/s
  12. D. 400 000km/s Câu 24. Mắt cận thị là mắt: A. có điểm cực cận xa mắt và khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trớc võng mạc. B. có điểm cực rất gần mắt và khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trớc võng mạc. C. có điểm cực viễn xa mắt và khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trớc võng mạc. D. có điểm cực viễn gần mắt và khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc. Câu 25. Công thức tính độ bội giác của kính lúp là: § d' + l A. G = k d' + l B. G = k § d' + l C. G = § d+l D. G = k§
  13. Câu 26. Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lợt là f1 = 1cm và f2 = 4cm. Một ngời mắt tốt đặt mắt sát sau thị kính quan sát một vật nhỏ AB mà không điều tiết. Độ bội giác của kính khi đó là G = 90. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là : A.17cm B. 20cm C. 22cm D. 19,4cm Câu 27. Trong thí nghiệm Iâng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm là: i A. 4 i B. 2 C. i
  14. D. 2i Câu 28. Bức xạ có bớc sóng trong khoảng từ 10-9m đến 4.10-7m thuộc loại: A. tia Rơnghen. B. tia hồng ngoại. C. tia tử ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy. Câu 29. Chiếu vào mặt bên một lăng kính có góc chiết quang A = 600 một chùm ánh sáng trắng hẹp coi nh một tia sáng. Biết góc lệch của tia sáng màu vàng là cực tiểu. Chiết suất của lăng kính với tia mà vàng là nV = 1,52 và màu tím nt = 1,54. Góc ló của tia màu tím là: A. 51,20 29,60 A. 30,40 B.
  15. 43,20 C. Câu 30. ánh sáng đơn sắc màu lục với bớc sóng l = 500nm chiếu vào hai khe hẹp cách nhau 1mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng trên màn đặt cách hai khe 2m là: A. 1mm B. 0,25mm C. 0,4mm D. 0,1mm Câu 31. Giao thoa Iâng các khe đợc chiếu bằng ánh sáng trắng có bớc sóng từ 0,4mm đến 0,75mm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Độ rộng quang phổ bậc một quan sát đợc trên màn là: A. 1,4cm. B. 1,4mm.
  16. C. 2,8mm. D. 2,8cm. Câu 32. Quang elêctron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng nếu: A. cờng độ của chùm sáng rất lớn. B. bớc sóng của ánh sáng rất lớn. C. tần số của ánh sáng nhỏ. D.bớc sóng nhỏ hơn một giới hạn nhất định. Câu 33. Hiện tợng quang điện đợc giải thích dựa vào: A. thuyết sóng ánh sáng. B. thuyết lợng tử ánh sáng. B. giả thuyết của Macxoen. C. thuyết điện tử.
  17. Câu 34. Cờng độ dòng quang điện bão hoà là 40mA. Số elêctron bị bứt ra khỏi tế bào quang điện trong mỗi giây là: 25.1018 A. 25.1015 B. C..25.1013 25.1010 D. Câu 35. Cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s. Bớc sóng giới hạn quang điện của kim loại là: = 0 0,6mm. Công thoát của kim loại đó là: 3,31.10-20J A. B. 3,31.10-19J 3,31.10-18J B. 3,31.10-21J C. Câu 36. Lực hạt nhân là: A. lực liên kết giữa các nuclôn.
  18. A. lực tĩnh điện. B. lực liên kết giữa các prôtôn. C. lực liên kết giữa các nơtrôn. Câu 37. Đơn vị khối lợng nguyên tử là: A. khối lợng của một nguyên tử hiđrô. B. khối lợng của một nguyên tử các bon. C. khối lợng của một nuclôn. 1 12 C. D. khối lợng của một nguyên tử các bon 12 6 Câu 38. Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử có hệ số nhân nơtrôn có trị số là: A. s = 1. B. s > 1. C. s < 1. D. s ≤ 1.
  19. Câu 39. Chất phóng xạ S1 có chu kì T1, chất phóng xạ T2 có chu kì T2 = 2T1. Sau khoảng thì gian t = T2 thì: 1 A. Chất phóng xạ S1 còn 2, chất phóng xạ S2 còn 1 4. 1 B. Chất phóng xạ S1 còn 4, chất phóng xạ S2 còn 1 4. 1 C. Chất phóng xạ S1 còn 4, chất phóng xạ S2 còn 1 2. 1 D. Chất phóng xạ S1 còn 8, chất phóng xạ S2 còn 1 4. Câu 40. Urani phân rã theo chuỗi phóng xạ 238 U  Th  Pa  A X .      Z Trong đó: 92 A. Z = 58; A = 234.
  20. B. Z = 92; A = 234. C. Z = 90; A = 236. D. Z = 90; A = 238.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2