CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: THỰC HÀNH NGHỀ Mã đề thi: ĐCN - TH 04 Thời gian: ………. phút NỘI DUNG ĐỀ THI A. MÔ TẢ KỸ THUẬT B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT C. DANH MỤC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ D. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG Phần 1: Chức năng Phần 2: Lắp đặt thiết bị Phần 3: Đi dây và đấu nối mạch điện Phần 4: An toàn Phần 5: Thời gian Tổng cộng: I. PHẦN BẮT BUỘC: (70 điểm – Thời gian 480 phút) A. MÔ TẢ KỸ THUẬT 1. Mô tả kỹ thuật Xác định cực tính động cơ KĐB 3 pha và lắp mạch điện khởi động động cơ KĐB 3 pha bằng khởi động từ đơn, khi dừng có hãm động năng. - Xác định cực tính động cơ: động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc có 6 đầu dây ra chưa được xác định cực tính. Sinh viên cần xác định cực tính của ĐC KĐB 3 pha bằng nguồn 1 chiều ( nguồn pin 9VDC) và đồng hồ vạn năng, đấu các đầu dây ra hộp cực - Lắp mạch điện khởi động động cơ KĐB 3 pha bằng khởi động từ đơn, khi dừng có hãm động năng. Mạch điện động lực và mạch điện điều khiển bao gồm: - Một động cơ KĐB 3 pha rô to lồng sóc được mở máy thông qua Bộ KĐT gồm Công tắc tơ K, Nút ấn mở M, nút ấn dừng D; Rơ le nhiệt để bảo vệ quá tải Điểm đạt 35 05 10 10 10 70<br />
<br />
- Khi dừng động cơ sử dụng mạch hãm động năng bằng nguồn 1 chiều được lấy qua MBA – BT và Cầu chỉnh lưu CL ( Nguồn 1 chiều từ 45 đến 60 VDC); Thời gian hãm được đặt từ rơle thời gian RTG (1,5s). - Điện áp pha được kiểm tra bằng Volt kế V và công tắc chuyển mạch CMV, dòng điện làm việc của động cơ được đo qua các ampe kế A1,A2, A3; Đèn báo nguồn H1, H2, H3; Đèn báo chế độ làm việc của động cơ Đ1, Đ2; Đèn báo quá tải Đ3; Vôn kế V, công tắc chuyển mạch CMV. Đèn tín hiệu, A, V, CMV, nút ấn được lắp đặt trên cánh tủ. * Sơ đồ nguyên lý được mô tả trên bản vẽ 1 * Sơ đồ bố trí thiết bị được mô tả trên bản vẽ 2 * Sơ đồ bố trí thiết bị được mô tả trên bản vẽ 3 2. Yêu cầu kỹ thuật * Các thiết bị trong tủ điều khiển được lắp đặt thông qua các thanh gài. Dây dẫn trong tủ phải gọn, đẹp, đúng kĩ thuật. * Thiết bị phải được lắp đặt đúng vị trí theo yêu cầu bản vẽ * Các thiết bị được dán tên như trong sơ đồ bố trí thiết bị (bản vẽ 02) * Các đầu dây được bấm đầu cốt. * Dây dẫn trên panel được đặt trong các máng nhựa theo yêu cầu của đề thi. * Dây dẫn được sử dụng đúng kích thước theo yêu cầu của bản vẽ. * Dây dẫn nối tới các thiết bị trên cánh tủ được quấn trong gen mềm. * Các lỗ đèn, nút ấn được khoan lỗ 22 * Giá trị điện trở cách điện giữa các pha với dây trung tính không được nhỏ hơn 0.5 M . 3. Những qui định đối với thí sinh Trong quá trình thi, thí sinh phải chấp hành nghiêm chỉnh những qui định chung của kỳ thi. Thí sinh dự thi tốt nghiệp cao đẳng nghề điện công nghiệp phải thực hiện tốt những qui định sau đây: 1. Lắp mạch đúng bản vẽ và những qui định cụ thể. 2. Sản phẩm chỉ được thực hiện trong thời gian 6 tiếng. Thí sinh hoàn thành bài thi trước thời gian có thể ra ngoài sau khi báo cáo ban giám khảo, để tính điểm thời gian. 3. Tuyệt đối không dùng thước, ni vô có dấu vết. 4. Tất cả thí sinh phải tự bố trí phân chia thời gian làm bài thi và chỉ được phép dừng trong trường hợp bị ốm hoặc tai nạn lao động. 5. Thí sinh hoàn thành bài thi trong thời gian cho phép sẽ được chấm bài. 6. Những qui định an toàn sẽ được hướng dẫn và được thông báo trước. 7. Khi giám khảo chấm điểm với bài thi của thí sinh nào thì thí sinh đó phải có mặt để vận hành và biết kết quả sản phẩm của mình . 8. Cấm thí sinh chuẩn bị mọi dưỡng gá.<br />
<br />
9. Thí sinh sử dụng nguyên vật liệu ban tổ chức đã thống nhất. Các nguyên vật liệu khác phải có sự đồng ý của BTC kỳ thi 10. Thí sinh không được đóng điện để thử mạch trong quá trình làm bài thi.<br />
B. CÁC BẢN VẼ KỸ THUẬT:<br />
A B C N<br />
<br />
AT1<br />
<br />
H3 H2 H1 AT2 CCM CMV VMV v A A A<br />
1<br />
<br />
L<br />
<br />
N<br />
<br />
D<br />
3<br />
<br />
M<br />
5<br />
<br />
h<br />
7<br />
<br />
K rn ®1<br />
6<br />
<br />
4<br />
<br />
K K h Rn<br />
1 9<br />
<br />
RTh<br />
<br />
RTh<br />
11<br />
<br />
K<br />
13<br />
<br />
h ®2<br />
<br />
®kb<br />
<br />
h ®3<br />
<br />
2<br />
<br />
rn h BT<br />
<br />
CL<br />
<br />
Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện<br />
<br />
Đ<br />
<br />
AT1<br />
<br />
AT2<br />
<br />
BT<br />
<br />
CL CL<br />
<br />
RT G<br />
<br />
K<br />
<br />
H<br />
<br />
T1 T2 T3<br />
<br />
CĐ<br />
<br />
Hình 4.2 Sơ đồ lắp đặt thiết bị trong tủ điều khiển<br />
<br />
C. DANH MỤC THIẾT BỊ, VẬT TƯ,DỤNG CỤ. 1. Thiết bị, vật tư TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên vật tư<br />
Động cơ KĐB 3 pha<br />
<br />
Ampe kế Áp tô mát 1 pha Áp tô mát 3 pha Bu lông + êcu Cầu đấu 4 mắt Chuyển mạch vôn Công tắc tơ Đầu cốt Đầu cốt Vôn kế Đèn báo pha (đỏ,vàng, xanh) Đèn báo trạng thái Dây đơn mềm đen Dây đơn mềm đỏ Dây đơn mềm màu đen Dây đơn mềm màu đỏ Dây đơn mềm màu vàng Dây đơn mềm vàng Dây đơn mềm vàng/xanh Gen ruột gà Dây thít Máng đi dây Nút ấn đơn (đỏ, xanh) Cầu chỉnh lưu Rơ le nhiệt Thanh cài Tủ điện (sơn tĩnh điện)<br />
<br />
Thông số KT 380V 10A 5A 30A D2<br />
<br />
Ký hiệu trên bản vẽ ĐKB A AT2 AT1<br />
<br />
Nước SX VN VN VN VN<br />
<br />
ĐV chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc m m m m m m m m Chiếc m Chiếc Chiếc Chiếc m Chiếc<br />
<br />
SL 01 3 6 1 6 3 1 2 40 30 1 3 3 3 6 3 3 3 3 3 0.5 20 1,5m 2 1 1 1,5 1<br />
<br />
10A 1,5 2,5<br />
<br />
CMV K,H<br />
<br />
LG<br />
<br />
V D20 1,5 mm2 1,5 mm2 2,5 mm2 2,5 mm2 2,5 mm2 1,5 mm2 1,5 mm2 D 12 10 mm 10 x20 H1,2,3 Đ1,2,3<br />
<br />
VN VN VN VN VN VN VN VN VN VN VN VN VN VN VN VN VN VN<br />
<br />
CL RN<br />
<br />