intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2018-2019 - Vòng 17

Chia sẻ: Bautroimaudo Bautroimaudo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

43
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập và đánh giá năng lực trước kì thi Trạng nguyên. TaiLieu.VN xin giới thiệu đến các bạn Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2018-2019 - Vòng 17, tham khảo đề thi để rút ra phương pháp học tập có hiệu quả hơn các bạn học sinh nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 năm 2018-2019 - Vòng 17

  1. Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 Năm học 2018 ­ 2019 Vòng 17 Bài 1: Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Đáp án:  Lặng lẽ ­ âm thầm Vừng đông ­ rạng đông Nương náu ­ ẩn náu Vắng vẻ ­ thưa thớt
  2. Ồn ào ­ ồn ã Chỉ huy ­ chỉ đạo Ưng ý ­ hài lòng Lưng chừng ­ nửa chừng Quốc gia ­ đất nước Đơn sơ ­ giản dị Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4  đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa A. Nhộn nhịp ­ đông vui B. Cởi mở ­ hòa đồng C. Oi ả ­ mát mẻ D. Tháo vát ­ nhanh nhẹ   Câu hỏi 2:  Bộ  phận nào trong câu: “Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát.” trả  lời cho câu hỏi “khi nào?” A. Gốc đa B. Chiều chiều C. Ngồi gốc đa
  3. D. Hóng mát Câu hỏi 3: Hai câu: “Sấm rền vang.” và “Chớp lóe sáng.” được cấu tạo theo  mẫu câu nào? A. Ai làm gì B. Ai là gì C. Ai ở đâu D. Ai thế nào Câu hỏi 4: Từ nào viết sai chính tả A. Sâu hoắm B. Tung hoành C. Loanh quang D. Giải thích Câu hỏi 5: Những từ nào là từ chỉ đặc điểm trong câu thơ: Con mắt trời nóng bỏng Rừng rực những ngôi sao A. Con mắt, trời B. Mắt trời, ngôi sao C. Nóng bỏng, rừng rực D. Ngôi sao
  4. Câu hỏi 6: Từ nào viết đúng chính tả?  A. Nguệc ngoặc B. Líu ríu C. Khúc khủy D. Ngoằng nghèo Câu hỏi 7: Những từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu thơ: “Em đi múc nước dưới ao Chiều chiều em tưới, em rào, em trông A. Đi, múc, tưới, rào, trông B. Đi, dưới, ao C. Múc, em, chiều, rào, trông Câu hỏi 8:  Từ nào khác với từ còn lại? A. Thân thiết B. Thân cận C. Thân mật D. Thân hình Câu hỏi 9:  Bộ  phận “để  chọn con vật nhanh nhất” trong câu: Ngày mai, muôn thú trong 
  5. rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.” trả lời cho câu hỏi nào? A. Để làm gì B. Khi nào C. Thế nào D. Ở đâu Câu hỏi 10: Bộ  phận “chăm chỉ  nhất lớp” trong câu: Bạn Việt chăm chỉ  nhất  lớp. Trả lời cho câu hỏi nào? A. Khi nào B. Thế nào C. Làm gì D. Ở đâu Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4  đáp án cho sẵn. Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Của cải thu được nhiều hơn bình thường được  gọi là …..ội thu. Đáp án: b Câu hỏi 2: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:  Ai yêu các ……i đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh. Đáp án: nh
  6. Câu hỏi 3: Điền vần phù hợp vào chỗ trống: “Đường xa em đi về Có chim reo trong lá Có nước chảy dưới …….e Thì thào như tiếng mẹ.” (Đi học)         Đáp án: kh Câu   hỏi   4:   Điền   chữ   phù   hợp   vào   chỗ   trống:   “Ăn   trông   nồi,   ……ồi   trông  hướng.” Đáp án: ng Câu hỏi 5: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:  “Sẵn sàng áo mẹ cơm cha Có văn, có sách mới …a con người.” Đáp án: r Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống “Dưới vỏ một cành bàng Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ
  7. Còn nằm nép …….ặng im.” Đáp án: l Câu hỏi 7: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống trong đáp án giải câu đố: “Thân em nửa chuột nửa chim Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay Trời cho tai mắt giỏi thay Tối đen tối mịt cứ bay vù vù.” Là con gì? Trả lời: con ….ơi. Đáp án: d Câu hỏi 8: Điền vần phù hợp vào chỗ trống “Đố ai đếm đủ vì sao Đố ai đếm đủ công l…….. Bác Hồ.” Đáp án: ao Câu hỏi 9: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống trong đáp án giải câu đố: “Không là thợ dệt Không guồng quay tơ Không học bao giờ Chăng tơ bừa bãi.”
  8. Là con gì Trả lời: con …..ện. Đáp án: nh Câu hỏi 10: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: “Con …….âu là đầu cơ nghiệp.” Đáp án: tr
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1