intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh 10 Vật lí - Sở GD&ĐT Khánh Hòa (2009-2010)

Chia sẻ: Trần Thị Hằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

116
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo đề thi tuyển sinh 10 Vật lí - Sở GD&ĐT Khánh Hòa (2009-2010) dành cho các bạn học sinh giúp củng cố kiến thức, luyện thi tuyển sinh vào lớp 10.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh 10 Vật lí - Sở GD&ĐT Khánh Hòa (2009-2010)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2009-2010 KHÁNH HÒA Môn : VẬT LÝ chuyên Ngày thi : 20/6/2009 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 1 trang Bài 1 : (1,50 điểm) Nước máy có nhiệt độ 22oC. Muốn có 20 lít nước ấm ở nhiệt độ 35oC để tắm cho con, một chị đã có 4 lít nước nóng ở nhiệt độ 99oC để pha với nước máy. Hỏi : a) Lượng nước nóng đó có đủ không ? Thừa, thiếu bao nhiêu ? b) Nếu dùng hết cả 4 lít nước nóng trên (ở 99oC), thì được bao nhiêu lít nước ấm ? (Bỏ qua mọi mất mát nhiệt, cho rằng 1 lít nước có khối lượng là 1kg ở các nhiệt độ trên). Bài 2 : (2,00 điểm) Cho mạch điện như hình 1, trong đó R = 20  và hiệu M+ P R N- điện thế U giữa hai điểm M và N có giá trị không đổi. V Bỏ qua điện trở của khóa K và các dây nối, vôn kế có K điện trở rất lớn. Khi khóa K đóng, vôn kế chỉ 15 V. Khi khóa K mở, vôn R’ kế chỉ 7 V. Q 4R Tính R’ và U. Bài 3 : (2,50 điểm) Hình 1 Cho mạch điện như hình 2, Đ1 và Đ4 là hai bóng đèn loại 6V- 9W, Đ2 và Đ3 là hai bóng đèn loại I1 E X X 6V- 4W. Ampe kế A, ngắt điện K và các dây nối có điện trở không đáng kể. Nối vào 2 điểm M, N Đ1 Đ2 A một hiệu điện thế U = 12V. Xét hai trường hợp : +M N- a) Khoá K đóng. b) Khóa K mở. Đ3 K Đ4 Hỏi các bóng đèn có sáng bình thường không ? X X Bóng nào sáng hơn, bóng nào tối hơn bình thường ? F I2 Hình 2 Tại sao ? (cho rằng các đèn không bị cháy hỏng khi quá hiệu điện thế ở hai đầu đèn) c) Xác định số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua ampe kế khi khóa K đóng. Bài 4 : (2,00 điểm) Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 20 cm. Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ? Vẽ hình. Bài 5 : (2,00 điểm) Cho mạch điện như hình 3, trong đó U = 36V, r = 1,5  ; điện trở toàn phần của biến trở +U - r R = 10  . Điện trở R1 = 6  , R2 = 1,5  . Xác định vị trí con chạy C trên biến trở để : R2 A R B a) Công suất tiêu thụ trên điện trở R1 là 6 W. N b) Công suất tiêu thụ trên điện trở R2 là 6 W. C c) Công suất tiêu thụ trên điện trở R2 là nhỏ R1 nhất. Tính công suất đó. Hình 3 -------Hết ------- Giám thị không giải thích gì thêm SBD :................./Phòng :.......... Chữ ký GT 1 :........................... Chữ ký GT 2 :...........................
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ QUÍ ĐÔN KHÁNH HÒA Năm học 2009 - 2010 Bài 1 : 1,50 điểm a) 0,75 điểm 20 lít nước có khối lượng là 20 kg, M = 20 kg Gọi m là lượng nước nóng ở 99oC, cần để pha với (M - m) nước ở 22oC thì phương trình trao đổi nhiệt là : (M - m) (35 - 22) = m(99 - 35) (0,25 đ) (M - m). 13 = m. 64 13M = 64m + 13m = 77m 13M 13.20 do đó : m =   3,376  3,38 kg (0,25 đ) 77 77 Vậy : nước nóng thừa là 4 - 3,38 = 0,62 lít nước nóng. (0,25 đ) b) 0,75 điểm Từ phương trình trên với m = 4 kg, ta lại suy ra : 77m 77.4 M= =  23,69 kg (0,50 đ) 13 13 M  23,7 kg  24 kg Vậy nếu dùng hết cả 4 lít nước nóng thì được gần 24 lít nước ấm. (0,25 đ) Bài 2 : 2,00 điểm Khi K đóng, R và 4R mắc song song, điện trở đoạn PN là : R.4 R 4R RPN =   0,8 R (0,25 đ) R  4R 5 U R' Vôn kế lúc đó chỉ U1 , ta có : 1  U R' RPN R' ( R'0,8 R) == > U1 = U  15 ==> U = 15 (0,50 đ) R'0,8 R R' Khi K mở, đoạn mạch PN chỉ chứa điện trở 4R và số chỉ của vôn kế là : R' ( R'4 R) U2 = U 7 ==> U= 7 (0,50 đ) R'4 R R' Hay : 15(R’+ 0,8R) = 7(R’+ 4R) ==> 5R’ + 12R = 7R’+ 28R (0,25 đ) 8R’ = 16R ==> R’ = 2R = 2.20 = 40  (0,25 đ) ( R'4 R) (40  4.20) 7(120) Và U = 7 =7   21V . (0,25 đ) R' 40 40 Bài 3 : 2,50 điểm a) 0,75 điểm I1 E Điện trở của đèn Đ1, Đ4 là X X U 2 62 Đ1 Đ2 R1  R4   A P 9 +M N- =4  Điện trở của đèn Đ2, Đ3 là Đ3 K Đ4 62 X X R2 = R3 = = 9 (0,25 đ) 4 I2 F * Khi K đóng: 4.9 36 RMEF = RNEF = =  2,7(  ) 4  9 13 12  UME = UEN = = 6(V) (0,25 đ) 2
  3. Vậy các đèn đều sáng bình thường (đèn có công suất lớn sẽ sáng hơn : đèn Đ1, Đ4 sáng hơn đèn Đ2, Đ3). (0,25 đ) b) 1,00 điểm * Khi K mở 12 12 I2 = I1 = = (A) 4  9 13 12 48 U1 = x4= = 3,69 (V) < 6(V) (0,25 đ) 13 13 Vậy đèn Đ1 sáng kém hơn bình thường. 12 108 U2 = x9= = 8,3 (V) > 6(V) 13 13 đèn Đ2 sáng hơn bình thường. (0,25 đ) 12 Tương tự đèn Đ4 : U4 = .4  3,69V < 6V 13 Đ4 sáng kém hơn bình thường. (0,25 đ) 12 đèn Đ3 : U3 = .9  8,3V > 6V 13 đèn Đ3 sáng hơn bình thường. (0,25 đ) c) 0,75 điểm P 9 Dòng điện qua Đ1 là IĐ1 = = = 1,5 (A) U 6 4 dòng điện qua đèn Đ2 là IĐ2 =  0,7 (A) (0,25 đ) 6 Vậy Ia = IĐ1 – IĐ2 = 1,5 - 0,7 = 0,8 (A) (0,25 đ) Có chiều từ E đến F. (0,25 đ) Bài 4 : 2,00 điểm B’ B I F F’ A’ AO (1,00 đ) Tam giác OAB đồng dạng với tg OA'B' : A' B' OA'  (1) (0,25 đ) AB OA Tam giác F'OI đồng dạng với tg F'A'B' : A' B' A' F ' A' B' OA'OF '  mà AB = OI và A’F’ = OA’+OF ’ ==>  (2) (0,25 đ) OI OF ' AB OF ' (1) và (2) cho ta : OA' OA'OF '  OA OF ' OA' OA'25 Thế số vào biểu thức trên, ta có :  20 25 ==> 5.OA’ = 4.OA’ +100 ==> OA’ = 100 cm (0,25 đ) Vậy ảnh ảo A’B’ cách mắt 100 cm ==> điểm cực cận cách mắt 100 cm. (0,25 đ)
  4. Bài 5 : 2,00 điểm a) 0,75 đ Để công suất tiêu thụ trên điện trở R1 là 6 W thì hiệu điện thế UNC phải bằng UNC = P1 R1  6.6  6 V Hiệu điện thế đó phụ thuộc vị trí con chạy C. Gọi x là điện trở phần AC của biến trở, ta có : ( R  x).R1 (1,5  x)6 9  6 x RNC = 2   (0,25 đ) R1  R2  x 6  1,5  x 7,5  x 9  6x Suy ra điện trở toàn mạch Rtm = RNC + RCB + r =  10  x  1,5 7,5  x 95,25  10 x  x 2 = 7,5  x U 36 9  6x Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 bằng UNC = R NC  . Rtm 95,25  10 x  x 7,5  x 2 7,5  x 36(9  6 x) UNC = Vì UNC = 6 V nên ta có phương trình 95,25  10 x  x 2 x 2  26 x  41,25  0 (1) (0,25 đ) '  13  41,25  169  41,25  210,25  14,5 2 2 x = 1,5 Vậy để điện trở R1 có công suất tiêu thụ bằng 6 W thì điện trở RAC = 1,5  (0,25 đ) b) 0,75 đ Để công suất tiêu thụ trên điện trở R2 là 6 W thì : UNA = P2 R2 = 6.1,5 = 9  3V U NC 36(9  6 x)1,5 mà UNA = .R2  R2  x (95,25  10 x  x 2 )(1,5  x) 324 = (2) (0,25 đ) 95,25  10 x  x 2 Cho UNA = 3 V, ta có phương trình x 2  10 x  12,75  0 (3) (0,25 đ) Suy ra x1 = 1,5 và x2 = 8,5 Vậy với con chạy sao cho RAC = 1,5  hoặc RAC = 8,5  thì công suất tiêu thụ trên R2 là 6 W. (0,25 đ) c) 0,50 đ Để công suất tiêu thụ trên R2 cực tiểu thì mẫu số của UNA trong biểu thức (2) phải lớn nhất. Lượng biến thiên 10 x - x2 = x(10-x)  0 (4) vì 0  x  10 do đó lượng này phải lớn nhất. Tổng của hai thừa số của bất đẳng thức (4) bằng 10, là một số không đổi nên áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta được x = 5 (0,25 đ) Vậy khi con chạy C ở chính giữa biến trở thì công suất tiêu thụ của R2 cực tiểu . 324 Khi đó UNA min =  2,6944V 95,25  50  25 2 U NA min 2,69 2 7,2361 Do đó công suất P2min =    4,824  4,83 W. (0,25 đ) R2 1,5 1,5 ---------------- Ghi chú : Điểm của toàn bài không làm tròn số.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2