Đề thi tuyển sinh cao đẳng môn Cơ học xây dựng (năm 2010)
lượt xem 6
download
Mời các bạn cùng tìm hiểu "Đề thi tuyển sinh cao đẳng môn Cơ học xây dựng (năm 2010)" của Trường Đại học Đông Á hệ cao đẳng liên thông. Đề thi gồm có 3 câu hỏi tự luận có kèm theo đáp án. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình ôn tập và làm bài thi của các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh cao đẳng môn Cơ học xây dựng (năm 2010)
- BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á Môn thi: CƠ HỌC XÂY DỰNG Hệ cao đẳng liên thông (đợt 2) Thời gian làm bài:180 phút không kể thời gian phát đề Đề chính thức: Câu 1: (2.0 điểm) Cho khung chịu lực như hình vẽ. Biết P = 5kN; M = 10kN.m Yêu cầu: Xác định các phản lực liên kết tại A, B. Câu 2: (2.0 điểm) Cho mặt cắt như hình vẽ Yêu cầu: Xác định trọng tâm (G) của mặt cắt. Câu 3: (6.0 điểm) Cho sơ đồ dầm chịu lực như hình vẽ. Biết mặt cắt ngang hình tròn, đường kính D = 5cm; q = 2kN/m; P = 10kN. Yêu cầu: a> Tính và vẽ biểu đồ nội lực Qy và Mx b> Vẽ biểu đồ ứng suất pháp, ứng suất tiếp tại mặt cắt cách gối A một đoạn z = 0,5 m --------------Hết------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh………………………………………..Số báo danh………… TRƯỞNG BAN ĐỀ THI TRƯỞNG MÔN THI
- BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á Môn thi: CƠ HỌC XÂY DỰNG Hệ cao đẳng liên thông (đợt 2) Thời gian làm bài:180 phút không kể thời gian phát đề Đề chính thức: Câu 1: (2.0 điểm) Xác định phản lực liên kết Điểm XA YA YB Bước 1: Giải phóng liên kết (như hình vẽ) 0.25 điểm Bước 2: Viết phương trình cân bằng Sử dụng 1 trong 3 dạng, dùng dạng 1 ∑X=0 -> XA = 5kN 0.25 điểm ∑Y=0 -> YA +YB = 5 (*) 0.25 điểm ∑MA =0 -> -P.1+M+P.1+YB2 =0 0.5 điểm -5.1 + 10 + 5.1 +YB 2 =0 YB = -5 kN YA =10kN >0 0.25 điểm Kiểm tra kết quả: ∑M B = -YA.2 +5.1+10+5.1 =-10.2+20 =0 (đúng) 0.5 điểm Vậy: XA =5kN; YA = 10kN; YB = -5kN Câu 2: (2.0 điểm) Xác định tọa độ trọng tâm (G) của hình y K x Bước 1: Chọn hệ trục ban đầu tùy ý Axy (như hình vẽ) Bước 2: Chia hình: gọi K là giao điểm của CD với 0A Hình I ( 0KDE) có FI = 2.5x2.5 =6.25 cm2 0.5 điểm
- Tọa độ (xc1; yc1) = (3.75; 1.25) Hình II (ABCK) có FII = 2.5x5 =12.5 cm2 0.5 điểm Tọa độ (xc2; yc2) = (1.25; 2.5) Bước 3: Tọa độ trọng tâm của của hình trên được tính bởi công thức sau xc1 FI xc 2 FII 3.75 x6.25 1.25 x12.5 0.5 điểm XG= = 2.083cm FI FII 6.25 12.5 y c1 FI yc 2 FII 1.25 x6.25 2.5 x12.5 0.5 điểm YG= = 2.083cm FI FII 6.25 12.5 Câu 2: (6.0 điểm) a> Tính và vẽ biểu đồ nội lực Qy và Mx XA YA YB Biết mặt cắt ngang hình tròn, đường kính D= 5cm ; q = 1kN/m ; P= 1kN. *> Tính phản lực liên kết Bước 1: Giải phóng liên kết (như hình vẽ) Bước 2: Viết phương trình cân bằng Sử dụng dạng 1: ∑X =0 - > X A =0 ∑Y =0 -> Y A +YB =1x3+1=4 (*) 0.25 điểm ∑MA =0 -> -(1x3)x1.5 – 1x4.5 +YB. 6 =0 0.25 điểm -> YB = 3/2=1.5 kN Thay vào (*) được Y A = 5/2=2.5 kN>0 0.25 điểm Bước 3: Kiểm tra kết quả tính ∑MC = -Y A.4.5 + (1x3)x3 +YB. 1.5 = -2.5x4.5 +9 + (1.5)x1.5 0.25 điểm = -11.25 + 11.25 =0 (đúng) Vậy phản lực tại các gối là: XA=0; YA = 5/2kN; YB =3/2 kN *> Vẽ biểu đồ Qy, Mx
- + Chia đoạn: chia dầm thành 3 đoạn + Tính lực cắt Qy tại một số điểm đặc biệt 1.0 điểm Áp dụng công thức tổng quát: Q=∑Pi +Sq QA =YA = 5/2kN>0 QD =QA + Sq(AD) = 5/2+ (-3x1) = -1/2 kN>0 QCtr = QD =-1/2 kN J QC =QCtr + (-1) = -1/2+(-1) =-3/2 kN Vẽ biểu đồ ứng suất pháp, ứng suất tiếp tại mặt cắt cách gối A một đoạn z = 0,5 m. Gọi mặt cắt cách gối A một đoạn z = 0.5m là mặt cắt (C)
- Ta tính được nội lực tại mặt cắt này như sau: Áp dụng công thức: Q=∑P i +Sq -> QC = YA +SqAK =5/2 +(-0.5x1)= 2kN Áp dụng công thức: M=∑Mi +SQ = SQ -> MC = SQAK =(1/2)x(2.5+2)*0.5 = 1.125 kNm +) Ứng suất tiếp lớn nhất tại mặt cắt này được tính bởi công thức 0.25 điểm sau: 4Q y max = 3F ; Trong đó: Qy =QC =2kN F: điện tích hình tròn, F=(3.14x(5)2/4=19.625 cm2 -> max = (4x2)/(3x19.625) = 0.136 kN/cm2 Biểu đồ ứng suất tiếp có dạng một Parabol (hình vẽ) 0.25 điểm +) Ứng suất pháp cự trị tại mặt cắt này được tính bởi công 0.25 điểm thức sau: C =M y kéo x max ; max J x C =M y nén x min max J x Trong đó: MxC =1.125kN Jx mô men quán tính của mặt cắt ngang hình tròn (D=5cm) lây đối với trục trung tâm x. 4 D 3.14 x5 4 Jx = 30.66 cm4 64 64 kéo nén y max ,y max : là những điểm năm ở vùng chịu kéo(nén) xa trục trung hòa nhất ( mép dưới, trên) của mặt cắt: kéo nén y max +5/2 =2.5 cm: y max =-5/2 =-2.5 cm Thay vào trên ta được: C = M y = 30.55 x2.5 0.093kN/cm2 1.125 x kéo max max J x C = M y = 30.55 x(2.5) -0.093kN/cm2 1.125 x nén min max J x Biểu đồ ứng suất pháp có dạng như hình vẽ 0.25 điểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo thí nghiệm điện tử tương tự-Bài 2 : Mạch Khuếch Đại Dùng Transistor Lưỡng Cực (BJT)
16 p | 640 | 50
-
Đề thi tuyển sinh cao đẳng môn Cơ học xây dựng (năm học 2010)
5 p | 118 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Cơ học cơ sở 1 năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Thuỷ Lợi (Đề I-216)
12 p | 10 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn