intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI TUYỀN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN: TOÁN - TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH QUẢNG TRỊ

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

144
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi tuyền sinh đại học năm 2011 môn: toán - trường thpt chuyên lê quý đôn tỉnh quảng trị', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI TUYỀN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN: TOÁN - TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH QUẢNG TRỊ

  1. ĐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH QUẢNG TRỊ Môn: TOÁN; Khối: D Thời gian làm bài: 180 phút, --------------------------------------------- ĐỀ THI THỬ LẦN 1 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) 2x  2 Câu I. (2,0 điểm) Cho hàm số: y  , (1) x 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số (1) . 2. I là giao điểm hai tiệm cận của (C ) , đường thẳng ( d ) có phương trình: x  2 y  5  0 , ( d ) cắt (C ) tại hai điểm A, B với A có hoành độ d ương. Viết phương trình các tiếp tuyến của (C ) vuông góc với IA . Câu II. (2,0 điểm) (1  cos 2 x)sin 2 x  2(sin 3x  sin x)(1  sin x) 1. Giải phương trình: 1  sin x x 2  2 x  x 2  3x  2 x 2. Giải bất phương trình:  1 Câu III. (1,0 điểm) Tìm F ( x )   x  ln x  dx ( x  2)2   Câu IV. (1,0 điểm) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C cạnh huyền bằng a 14 3a . G là trọng tâm tam giác ABC , SG   ABC  , SB  . Tính thể tích hình chóp S . ABC 2 và kho ảng cách từ B đ ến mặt phẳng  SAC  . Câu V. (1,0 điểm) Cho x, y , z thuộc đoạn  0; 2 và x  y  z  3 . Tìm giá trị lớn nhất của A  x 2  y 2  z 2 II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ đ ược làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn. Câu VI. a (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trung điểm cạnh AB là M (1;2) , tâm đường tròn ngo ại tiếp tam giác là I (2; 1) . Đường cao của tam giác kẻ từ A có phương trình: 2 x  y  1  0 . Tìm tọa độ đỉnh C . 2. Trong không gian tọa độ Oxyz cho A(1;2; 1), B (1;1;2), C (2; 1; 2) , D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD , G là trọng tâm của tam giác BCD . Tìm tọa độ của điểm G ' đối xứng với G qua đường thẳng BD . Câu VII.a (1,0 điểm) Giải phương trình: log 9 ( x  1)2  log 3 (4  x)  log 3 (4  x) B. Theo chương trình Nâng cao. Câu VI. b (2,0 đ iểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B( 12;1) , đường phân giác trong góc A có 1 2 phương trình: x  2 y  5  0 . Trọng tâm tam giác ABC là G  ;  .Viết phương trình đường 3 3 thẳng BC . 2. Trong không gian tọa độ Oxyz cho A(1;2; 1), B (1;1;2), C (2; 1; 2) , D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCD . Tìm tọa độ của điểm M thuộc trục cao sao cho thể tích khối chóp M .BCD bằng 4. 1   Câu VII.b (1,0 điểm) Giải bất phương trình: 4log 2 x  1 log x 2  4 2 ---------Hết-------- www.laisac.page.tl
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2011 Môn: Toán_ Khối D Câu I.1 2x  2 Khảo sát hàm số f ( x )  (1,0 đ) x 1 T ập xác định D  R \ 1 Sự biến thiên lim y  2  y  2 là tiệm cận ngang x  lim y   0,25  x 1  x  1 là tiệm cận đứng lim y    x 1 0,25 4 y'   0, x  1 2  x  1 Bảng biến thiên: x   1  ||  y' + 0 0 2  y 2 0,25  0,25 Hàm số nghịch biến trên  ;1 , 1;   Đồ thị Tìm các tiếp tuyến vuông góc với IA? Câu I.2 (1,0 đ) x5 I 1, 2  , d : y  2 2x  2 x  5  Phương trình cho hoành độ giao điểm của (C) và d : x 1 2 0,25 x  3  A  3; 4    x  3, (loai) 3 1 Hệ số góc của IA là k  1 42 0,25 Tiếp tuyến có hệ số góc k '  1 0,25 x  3 4   1   2  x  1 ( x  1) 0,25  y  x  7 Có 2 tiếp tuyến :   y  x 1 Câu II.1 (1  cos 2 x)sin 2 x  2(sin 3 x  sin x)(1  sin x) ,(1) Giải phương trình: (1,0 đ) 1  sin x Đk: sin x  1 (1)  2cos 2 x.sin 2 x  4sin 2 x.cos x.cos 2 x 0,25
  3. 0,25  cos x  0  2  2cos x.sin 2 x(2 cos x  1)  0  sin 2 x  0  1 cos x   2   0,25  x  2  k  k  x   2   x   2  k 2  3  0,25   x  k   Đ/c điều kiện: (1) có nghiệm:  x   k 2 k Z  2  2 x    k 2 3  Câu II.2 x 2  2 x  x 2  3 x  2 x ,(2) Giải bất phương trình: (1,0 đ)  x  3  x2  2 x  0  x  0; x  2   x  0 0,25  Đk:  2   x  3; x  0  x  3x  0  x  2   x  3  x  3 0,25  (2) đúng;  là nghiệm TH1:  x0 x0   TH2: x  2  x2  x3  2 x  2x  1  2 x2  x  6  4 x  2 x 2  x  6  2 x  1  0,( do : x  2)  4  x2  x  6  4 x2  4 x  1 0,25 25 x 8  0,25  x  3  KL: nghiệm của (2) là  x  0  25 x  8 
  4. Câu III  1 F ( x)   x  ln x  dx (1,0 đ) ( x  2)2   xdx F ( x)   x ln xdx   ( x  2) 2 dx   du  x 0,25 u  ln x    2  dv  xdx v  x   2 0,25 x2  x22 1  F ( x)  ln x   xdx    dx 2  ( x  2)  2 2 0,25 x2 x2 1 2  ln x      dx 2  x  2 ( x  2)  2 4 0,25 x2 x2 2  ln x   ln x  2  C x2 2 4 Câu IV 3a a S Gọi I là trung điểm AB , CI   IG  (1,0 đ) 2 2 10 a 2 Tam giác vuông BIG  BG 2  BI 2  IG 2  4 14a 2 10a 2 2 2 SG  SB  BG   a 0,25 B A I 4 4 G 3a 3 1 11 3a 0,25 M K VSABC  S ABC .SG  3a. .a  3 32 2 4 C Kẻ GK  AC , K  AC ,(GK / / BC )  SK  BC a2 a 3 GC a 3a  SK  SG 2  GK 2  a 2  GK    ; AC  2 2 2 2 2 0,25 2 1 3 3a 3a 3  S SAC  a .  222 4 0,25 3V h là khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SAC   h  SABC  a 3 S SAC Cho x, y, z thuộc  0; 2 và x  y  z  3 . Tìm giá trị lớn nhất của A  x 2  y 2  z 2 Câu V (1,0 đ) Giả sử: x  y  z  3  x  y  z  3 z  z  1  z  1;2  0,25 Lại có: x 2  y 2  ( x  y )2 ,(*) 0,25 2  A  3  z   z2  2z2  6z  9 3 Xét f ( z )  2 z 2  6 z  9, z  1;2  f '( z )  4 z  6, f '( z )  0  z  2  3 9 0,25 f (1)  5; f (2)  5; f     2 2 0,25 Kết hợp (*) ta có Vậy max A  5 khi x  0; y  1; z  2 uuu r Câu AB đi qua M nhận MI  (3, 3) làm vtpt nên có pt: x  y  3  0
  5. AVI.1 x  y  3  0  4 5   A ;  Tọa độ A là nghiệm của hệ :  (1,0 đ) 0,25 2 x  y  1  0  3 3  2 7  M (1;2) là trung điểm của AB nên B  ;   3 3 r BC nhận n  ( 2;1) làm vtcp nên có 2  x  2t   2 7  3 C  2t ;  t  0,25  y  7  t 3 3   3 2 2 2 2 8   10   8   10   2 2 0,25 pt: IB  IC  IB  IC   2t     t         3  3  3  3   t  0,loai (do C  B)  4 t  5 0,25  14 47  Vậy C  ;   15 15  uuu uuu r r Câu 0,25 AD  BC  D  4;0; 5 AVI.2  5 5  (1,0 đ)  G  ;0;  . Gọi H  x; y; z  là hình chiếu của G lên BD 3 3  x  5t  1 uuu r uuu r 0,25   BH  tBD   y  t  1  z  7 t  2  uuur   uuu r 8 11 GH   5t  ;1  t ;  7t  ; BD   5; 1; 7  3 3   0,25 uuur uuu r 8  11   GH  BD  5  5t    1  t   7   7t   0 3 3    5 7 26  8 t   H ; ;  15  3 15 15  0,25  5 14 9   G ' ; ;   3 15 5  Câu Giải phương trình: log 9 ( x  1) 2  log 3 (4  x )  log 3 (4  x) ,(*) AVII 0,25  4  x  4 (1,0 đ) Đk:  x  1 0,25   (*)  log 3 x  1  log 3 16  x 2  x  1  16  x 2   1  x  4  1  61  2 x  x  15  0  x  0,25  2    4  x  1  1  69 x  2   x  x  17  0  2  0,25 1  61 1  69 vậy (*) có 2 nghiệm x  và x  2 2
  6. Câu  x  5  2t  H  5  2t ; t  Gọi H là hình chiếu của B trên d :  B.VI.1 y  t (1,0 đ) uuur uur BH  17  2t ; t  1  u d   2;1  2 17  2t   t  1  0 0,25  t  7  H  9;7  Gọi M là điểm đối xứng của B qua d uuuu r uuuuuur u  BM  2 BH M  6;13   AC A  d  A  5  2a; a   C 8  2 a;1  a  0,25 uuu uuur r u 0,25 MA / / MC  a  2  C  4;3  0,25 Vậy BC : x  8 y  20  0 D  4;0; 5  Câu 0,25 B.VI.2 M  Oz  M  0;0; a  (1,0 đ) 1 uuu uuu uuuu rr r VBCDM   BC , BD  BM 6  0,25 uuur uuur uuu uuu rr BC  (3; 2; 4), BD  (5; 1; 7)   BC , BD   10;1;7    uuuur BM  1; 1, a  2  29  a  7 0,25 1 VBCDM  4  7 a  5  4    a  19 6  7  0,25 19  29    Vậy M  0;0;  ho ặc M  0;0;  7 7   Câu 1   Giải bất phương trình: 4log 2 x  1 log x 2  ,(*) B.VII 4 2 (1,0 đ) Đk: 0  x  1 log 2 x  1 1 0,25 2 (*)   log 2 x 2 0,25 2log 2 x  log 2 x  2 2  0 2log 2 x 0,25  log 2 x  0,  Do : 2 log 2 x  log 2 x  2  0  2 0,25  0  x 1 Đối chiếu điều kiện: (*) có nghiệm 0  x  1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2