Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn Toán - Trường THPT chuyên Lam Sơn
lượt xem 5
download
Nhằm giúp quý thầy cô trau dồi kinh nghiệm ra đề, đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn Toán của trường THPT chuyên Lam Sơn sẽ là tài liệu tham khảo hay và hữu ích nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn Toán - Trường THPT chuyên Lam Sơn
- Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Kú thi tuyÓn sinh vµo líp 10 THPT chuyªn Lam S¬n Thanh Hãa N¨m häc 2011 - 2012 §Ò CHÝNH THøC M«n : To¸n (dïng chung cho thÝ sinh thi vào chuyªn tin) Thêi gian lµm bµi 120 phót kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò Ngµy thi: 19 th¸ng 6 n¨m 2011 C©u I (2,5 ®iÓm) 1. Gi¶i ph¬ng tr×nh: 2 x 4 17 4 2 x 3 8 2 x 4 17 12 2 4 17 12 2 2. Chøng minh r»ng: 2 2 C©u II: (2 ®iÓm) Gi¶i ph¬ng tr×nh: (x-1)(x-2)(x+3)(x+6)=12x 2 C©u III (1,5 ®iÓm) T×m c¸c sè nguyªn x,y thâa m·n: x 2 x 2 y 2 y 2 xy 2 xy 3 C©u IV : (3 ®iÓm) Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A. Trªn c¹nh AB vµ AC lÇn lît lÊy c¸c ®iÓm D vµ E sao cho DE = BD + CE. Tia ph©n gi¸c gãc DBE c¾t c¹nh BC t¹i I. CMR : a) Tam gi¸c DIE vu«ng b) §êng th¼ng DI lu«n ®i qua mét ®iÓm cè ®Þnh. C©u V: (1 ®iÓm) Cho a, b lµ c¸c sè d¬ng tháa m·n: a+b =1 19 6 T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc: T = 2 2011(a 4 b 4 ) ab a b 2 --------------- HÕt--------------- C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm Hä tªn thÝ sinh: ............................................ Sè b¸o danh.................... Ch÷ ký gi¸m thÞ 1: ............................................ ch÷ ký gi¸m thÞ 2:............................
- Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o phó thä K× thi tuyÓn sinh vµo líp 10 trêng THPT chuyªn hïng v¬ng N¨m häc 2011-2012 §Ò chÝnh Thøc M«n TOÁN (Chung) Thêi gian 120 kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò §Ò thi cã 1 trang ----------------------------------- Câu 1 (2,0 điểm) 2 x 9 x 3 2 x 1 Cho biểu thức: P x5 x 6 x 2 3 x 1) Tìm x để P có nghĩa 2) Rút gọn P 3) Tìm x để P
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2011 - 2012 Ngày thi : 21/06/2011 Môn thi: TOÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút ( đề thi có 01 trang) Bài 1( 2 điểm) 2 3 6 84 1) Đơn giản biểu thức: A 2 3 4 1 1 P a( ); (a 1) 2) Cho biểu thức: a a 1 a a 1 Rút gọn P và chứng tỏ P 0 Bài 2( 2 điểm) 1) Cho phương trình bậc hai x2 + 5x + 3 = 0 có hai nghiệm x1; x2. Hãy lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm (x12 + 1 ) và ( x22 + 1). 2 3 x y2 4 2) Giải hệ phương trình 4 1 1 x y2 Bài 3( 2 điểm) Quãng đường từ A đến B dài 50km.Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi.Khi đi được 2 giờ,người ấy dừng lại 30 phút để nghỉ.Muốn đến B đúng thời gian đã định,người đó phải tăng vận tốc thêm 2 km/h trên quãng đường còn lại.Tính vận tốc ban đầu của người đi xe đạp. Bài 4( 4 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và H là trực tâm.Vẽ hình bình hành BHCD.Đường thẳng đi qua D và song song BC cắt đường thẳng AH tại E. 1) Chứng minh A,B,C,D,E cùng thuộc một đường tròn 2) Chứng minh BAE DAC 3) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và M là trung điểm của BC,đường thẳng AM cắt OH tại G.Chứng minh G là trọng tâm của tam giácABC. 4) Giả sử OD = a.Hãy tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC theo a
- Bài giải Bài 1 2 3 2 6 8 2 ( 2 3 4)(1 2) 3) A 1 2 2 3 4 2 3 4 a a 1 a a 1 P a( ); a 1 a a 1 4) a 2 a 1 a 1 2 a 1 1; vi : a 1 P ( a 1 1)2 0; a 1 Bài 2 x 2 + 5x + 3 = 0 1) Có 25 12 13 0 Nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt x 1+ x2 = - 5 ; x 1x2 = 3 Do đó S = x12 + 1 + x 22 + 1 = (x1+ x2)2 - 2 x1x2 + 2 = 25 – 6 + 2 = 21 Và P = (x12 + 1) (x22 + 1) = (x1x2)2 + (x1+ x2)2 - 2 x1x 2 + 1 = 9 + 20 = 29 Vậy phương trình cần lập là x2 – 21x + 29 = 0 2) ĐK x 0; y 2 2 3 14 x y 2 4 x 7 x 2 x 2 3 12 3 3 2 3 4 1 y 2 4 y 3 x y2 x y 2 Vậy HPT có nghiệm duy nhất ( x ;y) = ( 2 ;3) Bài 3 Gọi x(km/h) là vtốc dự định; x > 0 ; có 30 phút = ½ (h) 50 Th gian dự định : ( h) x Quãng đường đi được sau 2h : 2x (km) Quãng đường còn lại : 50 – 2x (km) Vận tốc đi trên quãng đường còn lại : x + 2 ( km/h) 50 2 x Th gian đi quãng đường còn lại : (h ) x2 1 50 2 x 50 2 Theo đề bài ta có PT: 2 x2 x Giải ra ta được : x = 10 (thỏa ĐK bài toán) Vậy Vận tốc dự định : 10 km/h Bài 3
- A H G O B C M E D Giải câu c) Vì BHCD là HBH nên H,M,D thẳng hàng Tam giác AHD có OM là ĐTBình => AH = 2 OM Và AH // OM 2 tam giác AHG và MOG có HAG OMG slt AGH MGO (đ đ) AHGMOG (G G ) AH AG 2 MO MG Hay AG = 2MG Tam giác ABC có AM là trung tuyến; G AM Do đó G là trọng tâm của tam giác ABC d) BHC BDC ( vì BHCD là HBH) có B ;D ;C nội tiếp (O) bán kính là a Nên tam giác BHC cũng nội tiếp (K) có bán kính a Do đó C (K) = 2 a ( ĐVĐD)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TP.ĐÀ NẴNG Năm học: 2011 - 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Ngµy thi: 22 th¸ng 6 n¨m 2011 Bài 1: (2,0 điểm) a) Giải phương trình: (2x + 1)(3-x) + 4 = 0 3 x | y | 1 b) Giải hệ phương trình: 5 x 3 y 11 Bài 2: (1,0 điểm) 6 3 5 5 2 Rút gọn biểu thức Q ( ): . 2 1 5 1 5 3 Bài 3: (2,0 điểm) Cho phương trình x2 – 2x – 2m2 = 0 (m là tham số). a) Giải phương trình khi m = 0 b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 khác 0 và thỏa điều kiện x12 4 x2 . 2 Bài 4: (1,5 điểm) Một hình chữ nhật có chu vi bằng 28 cm và mỗi đường chéo của nó có độ dài 10 cm. Tìm độ dài các cạnh của hình chữ nhật đó. Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn đường kính AD. Gọi M là một điểm di động trên cung nhỏ AB ( M không trùng với các điểm A và B). a) Chứng minh rằng MD là đường phân giác của góc BMC. b) Cho AD = 2R. Tính diện tích của tứ giác ABDC theo R c) Gọi K là giao điểm của AB và MD, H là giao điểm của AD và MC. Chứng minh rằng ba đường thẳng AM, BD, HK đồng quy.
- BÀI GIẢI Bài 1: a) (2x + 1)(3-x) + 4 = 0 (1) -2x2 + 5x + 3 +4 = 0 2x2 – 5x – 7 = 0 (2) Phương trình (2) có a – b + c =0 nên phương trình (1) có 2 nghiệm là 7 x1 = -1 và x2 = 2 3 x | y | 1 3 x y 1, y 0 3 x y 1, y 0 b) hay 5 x 3 y 11 5 x 3 y 11 5 x 3 y 11 3 x y 1, y 0 3 x y 1, y 0 hay 14 x 14 4 x 8 y 2 y 7, y 0 y 2 hay x 1 x 2 x 1 3( 2 1) 5( 5 1) 2 2 Bài 2: Q = [ ]: = [ 3 5] : 2 1 5 1 5 3 5 3 ( 3 5)( 5 3) = =1 2 Bài 3: a) x2 – 2x – 2m2 = 0 (1) m=0, (1) x2 – 2x = 0 x(x – 2) = 0 x= 0 hay x = 2 b) ∆’ = 1 + 2m2 > 0 với mọi m => phương trình (1) có nghiệm với mọi m Theo Viet, ta có: x1 + x2 = 2 => x1 = 2 – x2 Ta có: x12 4 x2 => (2 – x2)2 = 4x2 2 – x2 = 2x2 hay 2 – x2 = - 2x2 2 2 x2 = 2/3 hay x2 = -2. Với x2 = 2/3 thì x1 = 4/3, với x2 = -2 thì x1 = 4 -2m2 = x1.x2 = 8/9 (loại) hay -2m2 = x1.x2 = -8 m = 2 Bài 4: Gọi a, b là độ dài của 2 cạnh hình chữ nhật. Theo giả thiết ta có : a + b = 14 (1) và a2 + b2 = 102 = 100 (2) Từ (2) (a + b)2 – 2ab = 100 (3). Thế (1) vào (3) ab = 48 (4) Từ (1) và (4) ta có a, b là nghiệm của phương trình : X2 – 14X + 48 = 0 a = 8 cm và b = 6 cm Bài 5: a) Ta có: cung DC = cung DB chắn 600 nên góc CMD C = góc DMB= 300 MD là phân giác của góc BMC b) Xét tứ giác ABCD có 2 đường chéo AD và BC H vuông góc nhau nên : A D 1 1 K SABCD= AD.BC = 2R.R 3 R 2 3 2 2 M c) Ta có góc AMD = 900 (chắn ½ đường tròn) B Tương tự: DB AB,vậy K chính là trực tâm của IAD (I là giao điểm của AM và DB) Xét tứ giác AHKM, ta có: I
- góc HAK = góc HMK = 300, nên dễ dàng tứ giác này nội tiếp. Vậy góc AHK = góc AMK = 900 Nên KH vuông góc với AD Vậy HK chính là đường cao phát xuất từ I của IAD Vậy ta có AM, BD, HK đồng quy tại I. TS. Nguyễn Phú Vinh (Trường THPT Vĩnh Viễn - TP.HCM)
- SỞ GD VÀ ĐT ĐAKLAK KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: TOÁN THI NGÀY 22/6/2011 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngµy thi: 22 th¸ng 6 n¨m 2011 ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1: (2,0 điểm) 1) Gi¶i c¸c ph¬ng tr×nh sau: a) 9 x 2 3x 2 0 b) x 4 7 x 2 18 0 2) Víi gi¸ trÞ nµo cña m th× ®å thÞ hai hµm sè y 12 x 7 m vµ y 2 x 3 m c¾t nhau t¹i mét ®iÓm trªn trôc tung. Bài 2: (2,0 điểm) 2 1 1) Rót gän biÓu thøc: A 1 2 3 2 2 1 1 1 2 2) Cho biÓu thøc: B 1 . . x x 1 x 1 x 1 a ) Rót gän biÓu thøc B b) T×m gi¸ trÞ cña x ®Ó biÓu thøc B 3. Bài 3: (1,5 điểm) 2 y x m 1 Cho hÖ ph¬ng tr×nh: 1 2 x y m 2 1) Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh 1 khi m 1 2) T×m gi¸ trÞ cña m ®Ò hÖ ph¬ng tr×nh 1 cã nghiÖm x; y sao cho biÓu thøc P x 2 y 2 ®¹t gi¸ trÞ nhá nhÊt. Bài 4: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn O . Hai đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Đường thẳng BD cắt đường tròn O tại điểm thứ hai P; đường thẳng CE cắt đường tròn O tại điểm thứ hai Q. Chứng minh: 1) BEDC lµ tø gi¸c néi tiÕp. 2) HQ.HC HP.HB 3) §êng th¼ng DE song song víi ®êng th¼ng PQ. 4) §êng th¼ng OA lµ ®êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng PQ.
- HƯỚNG DẪN GIẢI: (GV Trần Khánh Long-THPT LêHồngPhong) Câu 1: 2 1 1/a/ 9x2+3x-2=0; =81,phương trình có 2 nghiệm x 1= ;x 2= 3 3 b/ đặt x2=t (t 0) pt đã cho viết được t2+7t-18=0 (*); 121 112 pt (*) có t=-9 (loại);t=2 với t=2 pt đã cho có 2 nghiệm x 2; x 2 2/đồ thị y=12x+(7-m) cắt trục tung tại điểm A(0;7-m); đồ thị y=2x+(3+m) cắt trục tung tại điểm B(0;3+m) theo yêu cầu bài toán A B khi 7-m=3+m tức là m=2. Câu 2: 1/ 2 1 75 2 A 1 2 3 2 (1 2)(3 2 2) (7 5 2)(1 2)(3 2 2) (3 2 2)(3 2 2) 1 1 2/ a/ x 1 x 1 x 1 2 B( )( ) x ( x 1)( x 1) x 1 2 x 2 2 ( )( ) x ( x 1)( x 1) x 2 4 b/ B 3 3 x (thoả mãn đk ) x 9 Câu 3: 2 y x 2 (1) 1/ Khi m=1 ta có hệ pt: rút y từ (2) y=2x+1 thế vào pt (1) được 2 x y 1 (2) x=0, suy ra y=1 Vậy hệ có nghiệm (0;1) P x 2 y 2 (m 1)2 m 2 2m2 2 m 1 2 1 1 2/ ( 2m)2 2. m ( )2 1 ( )2 2 2 2 1 2 1 1 ( 2m ) 2 2 2 1 1 1 P đạt GTNN bằng khi 2m m 2 2 2 Câu 4:
- A P D Q E H O C B CEB 900 1) Từ giả thiết ta có: 0 suy ra E,D nhìn B,C dưới 1 góc vuông,nên CDB 90 tứ giác BEDC nội tiếp được trong 1 đường tròn. 2) Vì tam giác HBC và HPQ đồng dạng (góc góc)nên HQ.HC=HP.HB 3) BEDC nội tiếp đường tròn suy ra BDE BCE BCQ; từ câu 1/ TA CÓ : BPQ BCQ Suy ra BDE BPQ (2 GÓC ĐỒNG VỊ SUY RA ĐPCM) 4) OP=OQ (vì bằng bán kính đường tròn O) (1) EBD ECD (GÓC NỘI TIẾP CÙNG CHẮN CUNG ED) suy ra QA=PA Vậy A và O cách đều P,Q nên suy ra đpcm. Bài 5: (1,0 điểm) Cho x, y, z lµ ba sè thùc tuú ý. Chøng minh: x 2 y 2 z 2 yz 4 x 3 y 7. 1 1 3 3 Ta cã: x 2 y 2 z 2 yz 4 x 3 y x 2 4 x 4 y 2 2. y.z z 2 y 2 2. y. 3 3 4 3 4 2 4 2 2 2 1 2 3 x 2 y z y 3 7 7, x, y, z 2 2 ---------- Hết ----------
- SỞ GIÀO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 BÌNH THUẬN TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN HƯNG ĐẠO Năm học: 2011– 2012 Môn: Toán (hệ số 1) Thời gian: 120’ (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (2 điểm) a b b a ( a b )2 4 ab Cho hai biểu thức : A = và B = ab a b ( với a >0 và b >0 và a b ) 1/ Rút gọn A và B 2/ Tính tích A.B với a = 2 5 , b = 5 Bài 2 : (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: 1/ x 4 6x 3 27x 22 0 2 3 2x 3y x + y 4 2/ 1 2 9 2x 3y x + y Bài 3 : (2 điểm) Một xe ô tô đi từ A đến B cách nhau 180km . Sau khi đi được 2 giờ, ô tô dừng lại để đổ xăng và nghỉ ngơi mất 15 phút rồi tiếp tục đi với vận tốc tăng thêm 20 km/h và đến B đúng giờ đã định. Tính vận tốc ban đầu của xe ô tô . Bài 4 :(3 điểm) Cho tam giác đều ABC cạnh a nội tiếp trong đường tròn (O). 1/ Tính theo a phần diện tích hình tròn (O) nằm ngoài tam giác ABC 2/ Trên BC lấy điểm M tùy ý ( M khác B ,C ) ; từ M kẻ MP , MQ lần lượt vuông góc với AB , AC tại P , Q .Chứng minh : a) Tứ giác APMQ nội tiếp. b) Khi điểm M di động trên cạnh BC thì tổng MP + MQ không đổi Bài 5 :(1 điểm) Cho tam giác ABC có A = 60 0 . Chứng minh : BC 2 AB 2 AC 2 AB. AC
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TP.HCM Năm học: 2011 – 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 3x 2 2 x 1 0 5x 7 y 3 b) 5 x 4 y 8 c) x 4 5x 2 36 0 d) 3x 2 5 x 3 3 0 Bài 2: (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y x 2 và đường thẳng (D): y 2 x 3 trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính. Bài 3: (1,5 điểm) Thu gọn các biểu thức sau: 3 34 34 A 2 3 1 52 3 x x 2 x 28 x 4 x 8 B ( x 0, x 16) x3 x 4 x 1 4 x Bài 4: (1,5 điểm) Cho phương trình x 2 2mx 4m 2 5 0 (x là ẩn số) a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi m. b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức A = x12 x2 x1 x2 . đạt giá trị nhỏ nhất 2 Bài 5: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O) có tâm O, đường kính BC. Lấy một điểm A trên đường tròn (O) sao cho AB > AC. Từ A, vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Từ H, vẽ HE vuông góc với AB và HF vuông góc với AC (E thuộc AB, F thuộc AC). a) Chứng minh rằng AEHF là hình chữ nhật và OA vuông góc với EF. b) Đường thẳng EF cắt đường tròn (O) tại P và Q (E nằm giữa P và F). Chứng minh AP2 = AE.AB. Suy ra APH là tam giác cân c) Gọi D là giao điểm của PQ và BC; K là giao điểm cùa AD và đường tròn (O) (K khác A). Chứng minh AEFK là một tứ giác nội tiếp. d) Gọi I là giao điểm của KF và BC. Chứng minh IH 2 = IC.ID
- BÀI GIẢI Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a) 3x 2 2 x 1 0 (a) Vì phương trình (a) có a + b + c = 0 nên 1 (a) x 1 hay x 3 5 x 7 y 3 (1) 11 y 11 ((1) (2)) b) 5 x 4 y 8 (2) 5 x 4 y 8 4 y 1 x 5 5 x 4 y 1 c) x4 + 5x2 – 36 = 0 (C) Đặt u = x2 0, phương trình thành : u2 + 5u – 36 = 0 (*) 5 13 5 13 (*) có = 169, nên (*) u 4 hay u 9 (loại) 2 2 Do đó, (C) x2 = 4 x = 2 Cách khác : (C) (x2 – 4)(x2 + 9) = 0 x2 = 4 x = 2 d) 3 x 2 x 3 3 3 0 (d) 3 3 (d) có : a + b + c = 0 nên (d) x = 1 hay x 3 Bài 2: a) Đồ thị: Lưu ý: (P) đi qua O(0;0), 1; 1 , 2; 4 (D) đi qua 1; 1 , 0; 3 b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (D) là x 2 2 x 3 x2 – 2x – 3 = 0 x 1 hay x 3 (Vì a – b + c = 0) y(-1) = -1, y(3) = -9
- Vậy toạ độ giao điểm của (P) và (D) là 1; 1 , 3; 9 . Bài 3: Thu gọn các biểu thức sau: 3 34 34 A 2 3 1 52 3 (3 3 4)(2 3 1) ( 3 4)(5 2 3) = 11 13 22 11 3 26 13 3 = = 2 3 2 3 11 13 1 1 = ( 4 2 3 4 2 3) = ( ( 3 1) 2 ( 3 1)2 ) 2 2 1 = [ 3 1 ( 3 1)] = 2 2 x x 2 x 28 x 4 x 8 B ( x 0, x 16) x3 x 4 x 1 4 x x x 2 x 28 x 4 x 8 = ( x 1)( x 4) x 1 4 x x x 2 x 28 ( x 4) 2 ( x 8)( x 1) = ( x 1)( x 4) x x 2 x 28 x 8 x 16 x 9 x 8 x x 4x x 4 = = ( x 1)( x 4) ( x 1)( x 4) ( x 1)( x 1)( x 4) = = x 1 ( x 1)( x 4) Bài 4: a/ Phương trình (1) có ∆’ = m2 + 4m +5 = (m+2)2 +1 > 0 với mọi m nên phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. b c b/ Do đó, theo Viet, với mọi m, ta có: S = 2 m ; P = 4 m 5 a a A = ( x1 x2 ) 2 3 x1 x2 = 4m 2 3(4m 5) = (2 m 3) 2 6 6, với mọi m. 3 Và A = 6 khi m = 2 3 Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là 6 khi m = 2 Bài 5: a) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông Góc HAF = góc EFA (vì AEHF là hình chữ nhật) A Góc OAC = góc OCA (vì OA = OC) P E K Do đó: góc OAC + góc AFE = 900 OA vuông góc với EF F Q B O H I C D
- b) OA vuông góc PQ cung PA = cung AQ Do đó: APE đồng dạng ABP AP AE AP2 = AE.AB AB AP Ta có : AH2 = AE.AB (hệ thức lượng HAB vuông tại H, có HE là chiều cao) AP = AH APH cân tại A c) DE.DF = DC.DB, DC.DB = DK.DA DE.DF = DK.DA Do đó DFK đồng dạng DAE góc DKF = góc DEA tứ giác AEFK nội tiếp d) Ta có : AF.AC = AH2 (hệ thức lượng trong AHC vuông tại H, có HF là chiều cao) Ta có: AK.AD = AH2 (hệ thức lượng trong AHD vuông tại H, có HK là chiều cao) Vậy AK.AD = AF.AC Từ đó ta có tứ giác AFCD nội tiếp, vậy ta có: IC.ID=IF.IK (ICF đồng dạng IKD) và IH2 = IF.IK (từ IHF đồng dạng IKH) IH2 = IC.ID TS. Nguyễn Phú Vinh (Trường THPT Vĩnh Viễn - TP.HCM)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2015-2016 môn tiếng Anh - Sở GD&ĐT Kiên Giang
6 p | 330 | 41
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Giang
4 p | 849 | 28
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
4 p | 478 | 25
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Cần Thơ
5 p | 321 | 23
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Đồng Nai
6 p | 432 | 19
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Kạn
6 p | 545 | 18
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Dương
6 p | 560 | 17
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Điện Biên
3 p | 216 | 15
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Phước
3 p | 270 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Bà rịa, Vũng Tàu
1 p | 276 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Hà Nội
1 p | 206 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Cao Bằng
3 p | 206 | 13
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Đắk Lắk
5 p | 218 | 12
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Đà Nẵng
4 p | 214 | 11
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh
5 p | 155 | 11
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2016-2017 môn Toán - Sở GD&ĐT Kiên Giang
5 p | 93 | 10
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Định
3 p | 313 | 9
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình
4 p | 144 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn