intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên năm học 2014–2015 môn Hóa học - Sở GD&ĐT Hà Nội

Chia sẻ: Minh Tri | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

504
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên năm học 2014–2015 môn Hóa học của Sở GD&ĐT Hà Nội sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn yêu thích môn Hóa và những bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên năm học 2014–2015 môn Hóa học - Sở GD&ĐT Hà Nội

  1.   SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN                   HÀ NỘI                                   Năm học 2014 ­ 2015 Môn thi: HOÁ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 25 tháng 6 năm 2014 Thời gian làm bài: 120 phút. Câu I (2,0 điểm) 1/ Cho các sơ đồ phản ứng:    Oxit (X1) + dung dịch axit (X2)  –   (X3) + … Oxit (Y1) + dung dịch bazơ (Y2)  –   (Y3) + … Muối (Z1)      t       (X1) + (Z2) + … Muối (Z1) + dung dịch axit (X2)      t      (X3) + … Biết khí X3 có màu vàng lục, muối Z1 màu tím, phân tử  khối của các chất thoả  mãn điều kiện: M Y1 + MZ1 =  300; MY2 – MX2 = 37,5. Xác định các chất X1, X2, X3, Y1, Y2. Y3, Z1, Z2. Viết các phương trình hoá học minh  hoạ. 2/ Có 3 mẫu phân bón hoá học  ở  thể  rắn đựng trong các lọ  riêng biệt không ghi nhãn là NH 4NO3, NH4Cl và  (NH4)2SO4.  Hãy phân biệt các mẫu phân bón trên bằng phương pháp hoá học,  viết phương trình hoá học minh  hoạ. Câu II (2,5 điểm) 1/ Đốt cháy hoàn toàn 15,68 gam kim loại M trong bình đựng khí clo dư thu được 45,5 gam muối clorua.         a)  Xác định tên kim loại M.         b)  Để hoà tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp X gồm kim loại M và một oxit của kim loại M cần dùng vừa  hết 160ml dung dịch HCl 2M, còn nếu dẫn luồng H2 dư  đi qua 9,2 gam hỗn hợp X nung nóng, sau khi phản  ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,28 gam chất rắn. Tìm công thức của oxit kim loại trong hỗn hợp X. 2/ Hoà tan hết 11,1 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe trong 200 gam dung dịch H 2SO4 19,6% (loãng) thu được dung  dịch B và 6,72 lít H2(đktc). Thêm từ  từ 420 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào dung dịch B, sau phản  ứng lọc lấy   kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan.         a)  Viết các phương trình hoá học xảy ra.         b)  Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A và tính giá trị của m. Câu III (3,0 điểm) 1/ Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp X gồm 0,07 mol CH CH; 0,05 mol CH C–CH=CH2;  0,1 mol H2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình để thực hiện phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon   có tỉ  khối hơi đối với H2 là 19,25. Bằng phương pháp thích hợp tách lượng hỗn hợp Y thu được m gam hỗn  hợp Y1 (gồm CH CH và CH C–CH=CH2) và 1,568 lít hỗn hợp khí Y2 (đktc) gồm 5 hiđrocacbon. Biết toàn bộ  lượng hỗn hợp Y2 tách được có khả năng phản ứng với tối đa 600 ml dung dịch Br2 0,1M. Tìm giá trị của m. 2/ Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ A và B (phân tử A có nhiều hơn phân tử B một nguyên tử cacbon). Tỉ khối   của M với H2 là 13,5. Đốt cháy hoàn toàn 12,96 gam hỗn hợp M bằng lượng khí oxi dư  thu được sản phẩm  cháy gồm H2O và 36,96 gam CO2.         a)  Tìm công thức phân tử và tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp M/         b)  Khi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 552,9 gam dung dịch Ba(OH) 2 20,72% thu được m gam chất kết  tủa và dung dịch Z. Tìm giá trị của m và tính nồng độ C% của chất tan có trong dung dịch Z. Câu IV (2,5 điểm) 1/ Hoà tan hoàn toàn 8,56 gam một muối clorua vào nước thu được 200 ml dung dịch Y. Lấy 25 ml dung dịch Y   đem tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 2,87 gam muối kết tủa trắng.         a)  Tìm công thức hoá học của muối clorua đã dùng (muối X).         b)  Từ muối X, viết các phương trình hoá học thực hiện sơ đồ:         + đơn chất A      Khí (G1) 2 (X)   NaOH      (Y1)      H O      (Y2)khí      KOH       (Y3)             + đơn chất B       Khí (G2) 2/ Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,808 lít H2 (đktc). Mặt khác  nếu cho m gam hỗn hợp A vào 200 ml dung dịch chứa AgNO 3 0,5M và Cu(NO3)2 0,8M, phản ứng xong, lọc bỏ  phần chất rắn thu được dung dịch B chứa ba muối. Khi thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc bỏ 
  2. kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Tìm giá trị của m và   tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch B. Cho H=1;C=12;N=14;O=16;Mg=24;Al=27;P=31;S=32;Cl=35,5;K=39;Ca=40;Mn=55;Fe=56;Cu=64;Ba=137. ­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­ Ghi chú: Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ………………………………………………………..Số báo danh: ………………… Câu I.  1/ Muối Z1 có màu tím nên chọn là KMnO4; khí X3 màu vàng lục nên chọn là Cl2. MY1 = 300 – 158 = 142 nên chọn Y1 là P2O5 X2, Y2 chọn là HCl và Ca(OH)2 vì MCa(OH)2 – MHCl = 74 – 36,5 = 37,5 (TM) X1 là MnO2, Y3: Ca3(PO4)2, Z2: O2 PT: MnO2 + 4HCl   Cl2 + MnCl2 + 2H2O P2O5 + Ca(OH)2   Ca3(PO4)2 + H2O 2KMnO4   MnO2 + O2 + K2MnO4 2KMnO4 + 16HCl   5Cl2 + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O 2/ Hoà mẫu thử các phân bón vào nước được các dung dịch NH4NO3, NH4Cl và (NH4)2SO4. Cho mẫu các dung dịch trên tác dụng với dung dịch BaCl2, mẫu nào tạo kết tủa trắng với BaCl2 là  (NH4)2SO4, 2 mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NH4Cl, NH4NO3. PT: (NH4)2SO4 + BaCl2   BaSO4  + H2O Cho mẫu thử  2 dd còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3, mẫu nào tạo kết tủa trắng với AgNO3 là  NH4Cl, mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NH4NO3 PT: NH4Cl + AgNO3   AgCl  + H2O Câu II. 1/ a) Đặt hoá trị của M là n.         PT:            2M    +    nCl2 (t )     2MCln  Theo PT:          M (g)  – – – – – –   M + 35,5n (g) Theo đề bài:   15,68(g)  – – – – –       45,5 (g) 56   15,68 (M + 35,5n) = 45,5M    M =  n 3 Thử chọn ta được n = 3   M = 56 (Fe) b) Gọi CT của oxit là FexOy   Hỗn hợp X gồm Fe và FexOy. Dẫn H2 qua X có p/ứ:   FexOy + yH2 (t )  xFe + yH2O (1) Ta thấy mch/r giảm = moxi trong oxit p/ứ = 9,2 – 7,28 = 1,92 gam   nO = 0,12 mol 7,28 n Fe  =  0,13  mol 56 Hoà tan X bằng dung dịch HCl: FexOy + 2yHCl   xFeCl2y/x + yH2 (hoặc: FexOy + 2yHCl   FexCl2y + yH2) (2) Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 (3) Theo PT (2): nHCl(2) = 2nO = 2.0,12 = 0,24 mol Mà  n HCl  = 0,16.2 = 0,32 mol   nHCl(3) = 0,32 – 0,24 = 0,08 mol  nFe(3) = 0,04 mol   nFe trong oxit = 0,13 – 0,04 = 0,09 mol x : y = nFe : nO = 0,09 : 0,12 = 3 : 4   x = 3; y = 4. CT oxit là Fe3O4 2/  n H 2 = 0,3 mol;  n H 2SO 4 = 0,4 mol; n Ba(OH)2 = 0,42 mol PT: Fe + H2SO4   FeSO4 + H2 (1) ; 2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
  3. Theo các PT (1)(2) ta có:  n H 2S O4 p/ứ =  n H 2 = 0,3 mol 
  4.           x –   2x                         y –   3y Ta có PT: 2x + 3y = 0,16 (**) Giải hệ (*)(**) ta được x = 0,05; y = 0,02  m = (0,07 – 0,05).26 + (0,05 – 0,02).52 = 2,08 gam 2/ a) Ta có:  M M 13,5.M H 2 27(g)  nM = 0,48 mol;  n CO 2 = 0,84 mol. Vì đốt cháy hỗn hợp M chỉ thu được CO2 và H2O nên các chất trong M chỉ gồm các ng.tố C, H, O. Nếu gọi CT chung của các chất trong M là  C x H y O z  thì ta có sơ đồ:  O2 ,t o Cx H yOz  xCO 2                                                                            0,48    – – –     0,84         x = 1,75. Do 1 phân tử A hơn 1 phân tử B 1 nguyên tử C nên số C của A, B lần lượt là 2 và 1.  CTTQ của A, B có dạng: C2HaOb và CHmOn (a, m là số tự nhiên chẵn; b, n  N) c d 0,48 c 0,36 Đặt nA = c mol; nB = d mol, ta có hệ PT:   2c d 0,84 d 0,12 *Nếu MA 
  5. Theo PT ta có: nRCln =  1 .nAgCl = 0,02  1,07 =  0,02 (R+35,5n)   R = 18n. n n   n Thử chọn thấy có n = 1   R= 18 (NH4).    CT muối X là NH4Cl. b)  Sơ đồ H2O          + Na      H2                 NH4Cl    NaOH     NaCl                 Cl đpđcmn 2       KOH         H2O             + C, to    CO PT khó: H2Ohơi + Cnóng đỏ   CO  + H2 2/ PT… Nhìn chung qua quá trình phản ứng thì 3 muối còn lại sẽ là: Cu(NO3)2dư, Fe(NO3)2; Mg(NO3)2 và các  kim loại Mg, Fe đều phản ứng hết. Sơ đồ phản ứng tiếp theo: Mg(NO 3 ) 2 Mg(OH) 2 MgO       x    x NaOH O2 ,t o Fe(NO 3 ) 2 Fe(OH) 2 1/2Fe 2 O 3      y    y/2 Cu(NO 3 ) 2 Cu(OH) 2 CuO        z                                                              z Ta có các PT: nH2 = x + y = 0,17 mch/r = 40x + 80y + 80z = 10,4 g Bảo toàn số mol nguyên tử N trong các muối: nN­AgNO3 + nN­Cu(NO3)2 = nN­Fe(NO3)2 + nN­Mg(MO3)2    0,1.1 + (0,16 – z).2 = 2x + 2y Từ đó giải ra x = 0,16; y = 0,01; z = 0,04  m = 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam. Khối lượng các muối là: 23,68g; 1,8g; 7,52 g Hết./. Chữ kí của giám thị số 1:   Chữ kí của giám thị số 2:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2