Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn KHTN năm 2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình
lượt xem 0
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn KHTN năm 2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn KHTN năm 2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI SỐ TIẾT SỐ CÂU HỎI NỘI DUNG THEO NB TH VD Cộng KHGD HỌC CĐ1: NĂNG LƯỢNG CƠ 6 1 2 3 Cơ năng 3 1 1 2 Công và công suất 2 1 1 Ôn tập chủ đề 1 1 CĐ2: ÁNH SÁNG 14 3 1 1 5 Khúc xạ ánh sáng 3 1 1 Tán sắc ánh sáng qua lăng kính, màu sắc 3 1 1 ánh sáng Phản xạ toàn phần 2 1 1 Thấu kính, kính lúp 5 1 1 2 Ôn tập chủ đề 2 1 CĐ3: ĐIỆN 10 2 1 1 4 Điện trở. Định luật Ohm 4 1 1 2 Đoạn mạch nối tiếp 1 1 1 Đoạn mạch song song 1 1 1 Năng lượng điện, công suất điện 2 1 1 Ôn tập chủ đề 3 2 CĐ4: ĐIỆN TỪ 4 2 2 Cảm ứng điện từ 1 1 1 Dòng điện xoay chiều 2 1 1 Ôn tập chủ đề 4 1 CĐ5: NĂN LƯỢNG VỚI CUỘC 5 1 1 SỐNG Năng lượng TĐ, NL hóa thạch, Năng 4 1 1 lượng tái tạo Ôn tập chủ đề 5 1 CỘNG 39 9 4 2 15 II. BẢN ĐẶC TẢ
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt Nhậ Thông Vận n hiểu dụng biết - Viết được biểu thức tính động năng của vật. C1 - Viết được biểu tức tính thế năng của vật ở gần mặt đất Nhận - Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế biết năng của vật. - Liệt kê được một số đơn vị thường dùng đo công và công suất. - Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra được sự C2 Thông bảo toàn và chuyển hóa cơ năng; công có giá trị bằng lực nhân với quãng đường C3 hiểu dịch chuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công. - Vận dụng công thức tính động năng để xác định các đại lượng còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại lượng. - Vận dụng công thức tính thế năng để xác định các đại lượng còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại lượng. CĐ1:Năng - Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự lượng cơ chuyển hoá năng lượng trong một số trường hợp học (6 Vận đơn giản. tiết) dụng - Tính được công và công suất trong một số trường hợp đơn giản: + Vận dụng được công thức để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. + Vận dụng được công thức để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. - Vận dụng kiến thức “Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng”, chế tạo các vật dụng đơn giản phục vụ cho đời sống. Ví dụ: mô hình máy phát điện gió, mô hình nhà máy thủy Vận điện… dụng - Tính được công và công suất của một số cao trường hợp trong thực tế đời sống. - Vận dụng, tổng hợp kiến thức “Công và công suất”, đề xuất các phương án gải quyết các vấn đề trong cuộc sống: Khi đưa một vật lên cao, khi kéo 1 vật nặng….. CĐ2: Ánh Nhận - Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ sáng biết ánh sáng trong không khí (hoặc chân không) với (14 tiết) tốc độ ánh sáng trong môi trường. - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. - Nêu được khái niệm về ánh sáng màu.
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt Nhậ Thông Vận n hiểu dụng biết - Nêu được màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng bị vật đó C5 hấp thụ và phản xạ. - Nêu được điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần. C7 - Nêu được các khái niệm: quang tâm, trục C8 chính, tiêu điểm chính và tiêu cự của thấu kính. - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Nhận biết được thấu kính phân kì. - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. - Biết sử dụng biểu thức n = sini/sinr trong một C6 số trường hợp đơn giản. - Vẽ được sơ đồ đường truyền của tia sáng qua lăng kính. - Giải thích được một cách định tính sự tán sắc ánh sáng Mặt Trời qua lăng kính. - Giải thích được nguyên lí hoạt động của thấu Thông kính bằng việc sử dụng sự khúc xạ của một số hiểu các lăng kính nhỏ. - Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. - Giải thích được đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Mô tả được cấu tạo và sử dụng được kính lúp. Vận -Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền dụng từ môi trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu). - Thực hiện được thí nghiệm để rút ra định luật khúc xạ ánh sáng. - Thực hiện thí nghiệm với lăng kính tạo được quang phổ của ánh sáng trắng qua lăng kính. - Vận dụng kiến thức về sự truyền ánh sáng, màu sắc ánh sáng, giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế. -Thực hiện thí nghiệm để rút ra được điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần và xác định được góc tới hạn - Tiến hành thí nghiệm rút ra được đường đi một số tia sáng qua thấu kính (tia qua quang tâm, tia song song quang trục chính). - Thực hiện thí nghiệm khẳng định được: Ảnh thật là ảnh hứng được trên màn; ảnh ảo là ảnh không hứng được trên màn.
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt Nhậ Thông Vận n hiểu dụng biết – Vẽ được ảnh qua thấu kính. - Vẽ được sơ đồ tỉ lệ để giải các bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ C9 - Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng dụng cụ thực hành. Vận Giải bài tập nâng cao về thấu kính hội tụ: VD: dụng dịch chuyển thấu kính, ghép thấu kính cao CĐ3: Điện - Nêu được (không yêu cầu thành lập): Công (10 tiết) thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn (theo độ dài, tiết diện, điện trở suất); công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nối tiếp, song song. - Nêu được điện trở có tác dụng cản trở dòng C10 điện trong mạch. - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở. - Viết được công thức định luật Ohm: I=U/R; Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức. - Biết được trong đoạn mạch có các yếu tố nối Nhận tiếp: biết - Biết được trong đoạn mạch có các yếu tố song song: - Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: C11 Rtđ =R1 + R2 - Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: Nêu được công suất điện định mức của dụng cụ điện (công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường). Lấy ví dụ để chứng tỏ được dòng điện có năng lượng. Thông - Thực hiện thí nghiệm đơn giản để nêu được hiểu điện trở có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch. - Thực hiện thí nghiệm để xây dựng được định luật Ohm: cường độ dòng điện đi qua một đoạn dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của nó. -Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Trong đoạn mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện là như nhau cho mọi điểm; trong đoạn C12
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt Nhậ Thông Vận n hiểu dụng biết mạch điện mắc song song, tổng cường độ dòng điện trong các nhánh bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. - Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn - Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song trong một số trường hợp đơn giản. - Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắc song song, Vận trong một số trường hợp đơn giản. dụng - Tính được năng lượng của dòng điện và công C13 suất điện trong trường hợp đơn giản. - Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc nối tiếp. - Lắp được mạch điện và đo được giá trị cường độ dòng điện trong một đoạn mạch điện mắc song song. Vận Tính được điện trở tương đương và cường độ dụng dòng điện trong đoạn mạch hỗn hợp cao Vận dụng công thức tính điện trở để giải một số bài tập nâng cao CĐ4: Điện - Biết rằng khi số đường sức từ xuyên qua tiết C14 từ (4 tiết) diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Nêu được khái niệm của dòng điện xoay chiều. C15 - Nêu được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay Nhận chiều (dòng điện luân phiên đổi chiều) biết - Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. - Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều:tác ụng nhệt, tác ụng phát áng, tác ụng từ, tác dụng sinh lí Thông - Thực hiện thí nghiệm để rút ra được: Khi số hiểu đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Thực hiện thí nghiệm để nêu được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều (dòng điện luân phiên đổi chiều). - Lấy được ví dụ chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, phát sáng, tác dụng từ, tác dụng sinh lí
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Yêu cầu cần Nội dung Mức độ đạt Nhậ Thông Vận n hiểu dụng biết Vận - Vận dụng nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay dụng chiều để chế tạo được máy phát điện mini, vận cao hành và giải thích nguyên tắt hoạt động của nó. - Nhận biết được các dạng năng lượng trên Trái C4 đất. Nêu được sơ lược ưu điểm và nhược điểm của Nhận năng lượng hoá thạch. biết Nêu được sơ lược ưu điểm và nhược điểm của một số dạng năng lượng tái tạo (năng lượng Mặt Trời, năng lượng từ gió, năng lượng từ sóng biển, năng lượng từ dòng sông). CĐ5: - Mô tả vòng năng lượng trên Trái Đất để rút ra Năng được: năng lượng của Trái Đất đến từ Mặt Trời. lượng với Thông -Lấy được ví dụ chứng tỏ việc đốt cháy các cuộc sống hiểu nhiên liệu hoá thạch có thể gây ô nhiễm môi (5 tiết) trường. - Thảo luận để chỉ ra được giá nhiên liệu phụ thuộc vào chi phí khai thác nó - Thảo luận để nêu được một số biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường. - Thảo luận chỉ ra được giá trị nhiên liệu phụ Vận thuộc vào chi phí khai thác. dụng - Thảo luận và nêu được một số biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường. III. BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY CẤP ĐỘ TƯ DUY NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu 2 (0,2 điểm) 1. Năng lượng cơ học Câu 1 (0,2 điểm) Câu 3 (0,2 điểm) Câu 5 (0,2 điểm) 2. Ánh sáng Câu 7 (0,2 điểm) Câu 6 (0,2 điểm) Câu 9 (0,2 điểm) Câu 8 (0,2 điểm) Câu 10 (0,2 điểm) 3. Điện Câu 12 (0,2 điểm) Câu 13 (0,2 điểm) Câu 11 (0,2 điểm) Câu 14 (0,2 điểm) 4. Điện từ Câu 15 (0,2 điểm)
- 5. Năng lượng với cuộc sống Câu 4 (0,2 điểm) CỘNG 1,8 điểm - 60% 0,8 điểm - 26,7% 0,4 điểm - 13,3% Tổng: Nhận biết: 60%, Thông hiểu: 26,7%, Vận dụng: 13,3%. IV. ĐỀ THI SỞ GDĐT NINH BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT ………………………….. MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – PHÂN MÔN VẬT LÍ Năm học 2024 - 2025 Thời gian làm bài: ........................... (Đề thi gồm: 15 câu, 2 trang) Câu 1. (NB) Công thức tính động năng của một vật là A. . B. . C. . D. Câu 2. (TH) Khi vận động viên nhảy dù từ trên máy bay xuống đất thì A. động năng của vận động viên tăng, thế năng của vận động tăng. B. động năng của vận động viên tăng, thế năng của vận động viên giảm. C. động năng của vận động viên giảm, thế năng của vận động viên giảm. D. động năng của vận động viên giảm, thế năng của vận động viên tăng. Câu 3. (TH) Người ta tác dụng một lực có độ lớn 10N vào một chiếc xe đồ chơi thì nó chạy được một quãng đường dài 50cm. Công của lực là A. 500J B. 125J C. 5J D.100J Câu 4. (NB) Nguồn năng lượng nào dưới đây không phải là năng lượng tái tạo? A. Mặt trời . B. Gió. C. Than đá. D. Thủy triều. Câu 5. (NB) Dưới ánh sáng Mặt Trời, ta nhìn thấy lá cây có màu xanh lục vì lá cây phản xạ A. tất cả các ánh sáng màu. B. ít tất cả các ánh sáng khác. C. nhiều ánh sáng màu xanh lục và ít các sáng màu còn lại. D. ít ánh sáng màu xanh lục và nhiều các ánh sáng còn lại. Câu 6. (TH) Chiếu ánh sáng từ không khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Nếu góc tới i là 50o thì góc khúc xạ r (lấy tròn) là A. 30,7o. B. 35o. C. 40o. D. 45o. Câu 7. (NB) Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn thì A. không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần B. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần C. hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn nhất D. luôn luôn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
- Câu 8. (NB) Trục chính của thấu kính hội tụ là đường thẳng A. bất kỳ đi qua quang tâm O của thấu kính. B. vuông góc với tiết diện thẳng của thấu kính. C. đi qua một tiêu điểm và song song với thấu kính. D. đi qua quang tâm O và vuông góc với tiết diện thẳng của thấu kính . Câu 9. (VD) Qua thấu kính hội tụ, vật AB có ảnh là A'B' ngược chiều và có độ lớn bằng vật. Hỏi tiêu cự của thấu kính trên bằng bao nhiêu? Biết rằng ảnh A'B' cách thấu kính một khoảng d' =30cm. A. f = 30 cm. B. f = 15 cm. C. f = 7,5 cm. D. f = 60 cm. Câu 10. (NB) Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A.tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. B. tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. C. tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D. tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. Câu 11. (NB) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là A. R1 + R2. B. R1 . R2 C. D. Câu 12. (TH) Trong một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1= 12 và R2= 8 mắc song song. Dòng điện chạy qua điện trở R 1 có cường độ bằng I1= 1A, dòng điện chạy qua điện trở R 2 có cường độ bằng I2 = 1,5A. Dòng điện chạy trong mạch chính có cường độ bằng A. 1A. B. 1,5A. C. 2,5A. D. 0,5A. Câu 13. (VD) Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua một cái quạt trong 5 phút thì năng lượng điện tiêu thụ là 66kJ. Hỏi điện trở của quạt nhận giá trị nào sau đây? A. 110 . B. 55 . C. 220 . D. Một giá trị khác . Câu 14. (NB) Với một cuộn dây được nối với bóng đèn thành một mạch kín, một nam châm thẳng, trong các trường hợp tiến hành thí nghiệm sau đây, trường hợp nào không xuất hiện dòng điện cảm ứng? A. Đưa một đầu nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây. B. Quay nam châm gần một đầu của cuộn dây. C. Đồng thời đưa nam châm và cuộn dây lại gần hoặc ra xa nhau. D. Đặt cuộn dây và nam châm cạnh nhau trên một xe chuyển động. Câu 15. (NB) Dòng điện xoay chiều là A. dòng điện luân phiên đổi chiều B. dòng điện không đổi C. dòng điện có chiều từ trái sang phải D. dòng điện có một chiều cố định. ------------Hết----------
- SỞ GDĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT ……………………… Năm 2024 – 2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – PHÂN MÔN VẬT LÍ (Hướng dẫn chấm gồm 2 trang) I. ĐÁP ÁN Câu Đáp án 1 C 2 B 3 C 4 C 5 C 6 A 7 B 8 D 9 B 10 A 11 A 12 C 13 B 14 D 15 A II. TÓM TẮT LỜI GIẢI Câu 3. Mức độ thông hiểu, đáp án C. Ta có: A = F.s = 10.0,5 = 5 (J) Câu 6. Mức độ thông hiểu, đáp án A.
- Ta có Câu 9. Mức độ vận dụng, đáp án B. Thấu kính cho ảnh thật bằng vật khi d = d’ = 2f => Câu 12. Mức độ thông hiểu, đáp án C. R1//R2 => I = I1 + I2 = 1 + 1,5 = 2,5A Câu 13. Mức độ vận dụng, đáp án B. Ta có: W = U.I.t => -----------Hết-----------
- THÔNG TIN VỀ ĐỀ THI TÊN FILE ĐỀ THI: 4_KHTN_PG4_TS10D_2024_DE_SO_1 TỔNG SỐ TRANG (GỒM ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM) LÀ: 11 TRANG. Họ và tên người ra đề thi: Bùi Thị Bình Đơn vị công tác: Trường THCS Lý Tự Trọng Số điện thoại: 0812330777
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án
66 p | 1866 | 112
-
Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án
146 p | 570 | 46
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2015-2016 môn tiếng Anh - Sở GD&ĐT Kiên Giang
6 p | 331 | 41
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Giang
4 p | 849 | 28
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
4 p | 480 | 25
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Tiếng Anh có đáp án - Sở GD&ĐT Phú Thọ
8 p | 285 | 20
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Kạn
6 p | 549 | 18
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Hà Nội
1 p | 213 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Bà rịa, Vũng Tàu
1 p | 286 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Cao Bằng
3 p | 208 | 13
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh
5 p | 157 | 11
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2016-2017 môn Toán - Sở GD&ĐT Kiên Giang
5 p | 96 | 10
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Định
3 p | 315 | 9
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên (Đề chung)
5 p | 87 | 5
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình
4 p | 146 | 4
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nam
5 p | 79 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nội
5 p | 67 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi
6 p | 60 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn