Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Lịch sử và Địa lí năm 2025-2026 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tam Điệp
lượt xem 0
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Lịch sử và Địa lí năm 2025-2026 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tam Điệp’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Lịch sử và Địa lí năm 2025-2026 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tam Điệp
- MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 THPT (ĐẠI TRÀ) MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) Mức độ Tổng số câu STT CHỦ ĐỀ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (ở cấp độ cao) 1 Chiến tranh thế giới thứ 1 1 hai (1939 - 1945). 2 Chiến tranh lạnh (1947 - 1 1 1989). 3 Nước Mỹ và các nước Tây Âu từ 1 1 2 năm 1945 đến năm 1991. 4 Châu Á từ năm 1945 đến nay: Nhật Bản, 1 1 3 các nước Đông Nam Á. 5 Trật tự thế giới mới từ 1 1 năm 1991 đến nay 6 Cách mạng khoa học - kĩ thuật và 1 1 xu thế toàn cầu hóa 7 Lịch sử Việt Nam từ năm 1 1 2 4 1918 đến năm 1930 8 Lịch sử Việt Nam từ năm 1 1 1 3 1930 đến năm 1945 9 Lịch sử Việt Nam từ năm 1 1 2 1 5 1945 đến năm 1954 10 Lịch sử Việt 1 2 1 1 5 Nam từ năm 1954 đến
- nay TỔNG 5 8 7 5 25 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Mức độ Tổng số câu STT CHỦ ĐỀ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (ở cấp độ cao) 1 Dân tộc và 1 1 dân số 2 Phân bố dân cư và các 2 2 4 loại hình quần cư 3 Lao động việc làm. 1 1 Chất lượng cuộc sống 4 Ngành nông, lâm, 2 1 1 4 thuỷ sản 5 Ngành công 1 1 2 nghiệp 6 Ngành dịch 1 1 2 vụ 7 Vùng Trung du và miền 1 1 2 núi Bắc Bộ 8 Vùng Đồng bằng sông 1 1 2 Hồng 9 Vùng Bắc Trung Bộ và 1 1 1 3 Duyên hải Miền Trung 10 Vùng Đông 1 1 Nam Bộ 11 Vùng Tây 1 1 Nguyên 12 Vùng Đồng bằng sông 1 1 Cửu Long 13 Kỹ năng nhận dạng 2 2 biểu đồ 14 Kỹ năng xử 1 1 lí số liệu 15 Kỹ năng 2 2 nhận xét
- bảng số liệu TỔNG 10 8 5 2 25 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 THPT (ĐẠI TRÀ) MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức, Nội dung Đơn vị kĩ năng TT Thông Vận dụng kiến thức kiến thức cần kiểm Nhận biết Vận dụng hiểu cao tra, đánh giá LỊCH SỬ 1.1 Chiến Thông 1 THẾ tranh thế hiểu GIỚI giới thứ - Nêu được hai (1939 - sự kiện 1945). đánh dấu
- Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị TT kiến thức, Thông Vận dụng kiến thức kiến thức Nhận biết Vận dụng kĩ năng hiểu cao chiến kiểm cần tranh thế giới thứ 2 kết thúc. Thông 1 hiểu - Nêu được 1.2 Chiến nguyên tranh lạnh nhân, 1 (1947 - những biểu 1989). hiện và hậu quả của Chiến tranh lạnh. Nhận biết - Nêu được những nét chính đối ngoại của nước Mỹ và các 1.3 Nước nước Tây Mỹ và các Âu từ năm nước Tây 1945 đến 1 1 Âu từ năm năm 1991. 1945 đến Vận dụng năm 1991. - Nhận xét được điểm giống nhau về kinh tế của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu. 1.4 Châu Thông 1 1 Á từ năm hiểu 1945 đến - Trình bày nay: Nhật được quá Bản, các trình phát nước triển của Đông Nam các nước Á. Đông Nam Á, sự hình thành và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Vận dụng
- Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị TT kiến thức, Thông Vận dụng kiến thức kiến thức Nhận biết Vận dụng kĩ năng hiểu cao - cần kiểm Đánh giá được những yếu tố giúp nền kinh tế Nhật Bản tưng trưởng thần kì. 1.5 Trật tự Nhận biết thế giới – Nêu mới từ được xu năm 1991 hướng và đến nay sự hình 1 thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh. 1.6 Cách Vận dụng mạng cao khoa học - – Đánh giá kĩ thuật và được yếu xu thế tố thúc đẩy toàn cầu sự gia tăng 1 hóa mạnh mẽ của xu hướng toàn cầu hóa trên thế giới. 2 LỊCH SỬ VIỆT 2.1. Phong Nhận biết NAM TỪ trào dân - Nêu được NĂM 1918 tộc dân sự kiện ĐẾN chủ những tiêu biểu 1 NĂM năm 1918 trong 1930. – 1930. phong trào yêu nước 1918-1930. 2.2. Hoạt Thông 1 2 động của hiểu Nguyễn Ái - Nêu được Quốc và Nguyễn Ái sự thành Quốc đã lập Đảng trược tiếp Cộng sản thành lập Việt Nam. tổ chức cách mạng nào vào năm 1925.
- Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị TT kiến thức, Thông Vận dụng kiến thức kiến thức Nhận biết Vận dụng kĩ năng hiểu cao cần kiểm Vận dụng - Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam- con đường c/m vô sản. - Đánh giá được bước ngoặt lịch sử khi ĐCS Việt Nam ra đời. 3.1. Phong Thông trào cách hiểu mạng Việt - Nêu được Nam thời hậu quả kì 1930 – của cuộc 1939 khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 ảnh hưởng như thế 1 1 nào đến LỊCH SỬ Việt Nam. VIỆT Vận dụng NAM TỪ - Kết quả 3 NĂM 1930 lớn nhất ĐẾN của phong NĂM trào cách 1945. mạng dân chủ 1936- 1939. 3.2. Cách Vận dụng mạng cao tháng - Kết quả Tám năm lớn nhất 1 1945 của tổng khởi nghĩa tháng 8/1945. 4 LỊCH SỬ 4.1. Việt Nhận biết 1 VIỆT Nam trong - Trình bày NAM TỪ năm đầu được
- Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị TT kiến thức, Thông Vận dụng kiến thức kiến thức Nhận biết Vận dụng kĩ năng hiểu cao NĂM 1945 sau Cách cần kiểm những biện ĐẾN mạng pháp chủ NĂM tháng yếu để xây 1954. Tám. dựng và củng cố chính quyền cách mạng, giải quyết những khó khăn về kinh tế, văn hoá, giáo dục, quân sự,... trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. 4.2. Việt Thông 1 2 1 Nam từ hiểu năm 1946 - Mô tả đến năm được 1954. những thắng lợi tiêu biểu trên mặt trận quân sự, kinh tế, văn hoá, ngoại giao,... trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Vận dụng - Phân tích được một số điểm chủ yếu trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. - Hiệp định Sơ bộ công nhận nước
- Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị TT kiến thức, Thông Vận dụng kiến thức kiến thức Nhận biết Vận dụng kĩ năng hiểu cao Việt kiểm cần Nam Dân Chủ Cộng Hòa là quốc gia-tự do. Vận dụng cao - Chiến thắng quân sự làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na- Va của Pháp, Mĩ ở Đông Dương- Điện Biên Phủ. 5 LỊCH SỬ 5.1. Việt Nhận biết 1 1 1 1 VIỆT Nam từ - Chiến NAM TỪ năm 1954 lược của NĂM 1954 đến năm Mĩ-Diệm ĐẾN NAY. 1975 đề ra trong những năm 1965-1968. Thông hiểu - Nêu được cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 phát triển qua 3 chiến dịch. Vận dụng - Rút ra được điểm khác nhau giữa hiệp định Pa-ri và hiệp định Giơ- ne-vơ. Vận dụng cao - Nhận định được sự kiện có
- Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị TT kiến thức, Thông Vận dụng kiến thức kiến thức Nhận biết Vận dụng kĩ năng hiểu cao tầm kiểm cần quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đại sau sắc. 5.2. Việt Thông Nam trong hiểu những – Mô tả năm 1976 được – 1991 đường lối Đổi mới 1 của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn 1986 – 1991. Tổng 5 8 5 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ TT Chủ đề Mức độ Số câu Tổng đánh giá hỏi theo số mức độ nhận thức Nhận biết Thông Vận dụng VD cao hiểu 1 ĐỊA LÍ Nhận 6 DÂN CƯ biết. 1c – Đặc điểm phân bố các dân tộc Việt Nam 1c Thông hiểu. – Phân tích được 1c sự thay đổi cơ cấu tuổi và giới tính của dân 1c cư. – Trình bày được 2c sự khác biệt giữa quần cư thành thị
- và quần cư nông thôn. Vận dụng – Giải pháp giải quyết vấn đề việc làm. Vận dụng cao – Xác định dạng biểu đồ thích hợp thể hiện dân số và gia tăng dân số. - Nhận xét bảng số liệu về dân số 2 ĐỊA LÍ Nhận 8 CÁC biết: Đặc NGÀNH điểm phát 4c KINH TẾ triển và phân bố ngành các ngành 2c kinh tế Thông hiểu: - ý nghĩa của việc phát triển nông 1c nghiệp xanh. - Ảnh hưởng của 1c các nhân tố tự nhiên đến ngành dịch vụ Vận dụng: Tính năng suất lúa với bảng số liệu Vận dụng cao – Xác
- định dạng biểu đồ thể hiện sản lượng của của một số ngành công nghiệp 3 SỰ Thông 3c 11 PHÂN hiểu HOÁ – đặc LÃNH điểm khí THỔ hậu tiểu vùng Đông bắc - Đặc điểm phát 6c triển cây lúa - Hình dạng lãnh thổ vùng DHMT Vận dụng – Đặc điểm dân cư vùng Trung Du và miền núi BB - Tài nguyên du lịch biển đảo của vùng 2c Đồng bằng sông Hồng - Biện pháp phòng chống thiên tai vùng Bắc Trung Bộ - Phân tích vị thế của TP Hồ Chí Minh. - Vấn đề môi trường ở vùng Tây
- Nguyên - Vấn đề giữ vững chủ quyền biển đảo Vận dụng cao - hậu quả Biến đổi khí hậu ở vùng ĐBSCL. -Nhận xét bảng số liệu về sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của vùng DHMT. Tổng số 5 7 8 5 25 BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT (BÀI THI ĐẠI TRÀ) MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Cấp độ tư Tổng % điểm duy TT Năng lực Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao PHÂN MÔN LỊCH SỬ 1 Tìm hiểu lịch Câu: 10% sử 3,7,9,16,21 2 Nhận thức và Câu:1,2,5,10, 16% tư duy lịch sử 13,17,22,23 3 Vận dụng Câu: Câu: 6,8,15, kiến thức, kĩ 4,11,12,14, 24% 20,25 năng 18,19,24 Số câu 5 8 7 5 25 Điểm (Tỉ lệ 1.0 (10%) 1.6 (16%) 1.4 (14%) 1.0 (10%) 5.0 (50%) %) PHÂN MÔN ĐỊA LÍ
- 1 Câu :26,27, Câu : 31,32, Câu :38,39,4 Nhận thức và 28 36,37 1,42 22% tư duy địa lí 2 Tìm hiểu địa Câu: 29,30 Câu:33,34,35 Câu: 18% lí 40,44,45,49 3 Vận dụng Câu:43,46,4 kiến thức, kĩ 7, 10% năng 48,50 Số câu 5 7 8 5 25 Điểm (Tỉ lệ 1.0 (10%) 1.4 (14%) 1.6 (16%) 1.0 (10%) 5.0 (50%) %) Số câu 10 15 15 10 50 Tổng Điểm (Tỉ lệ 10.0 2.0 (20%) 3.0 (30%) 3.0 (30%) 2.0 (20%) %) (100%)
- PHÒNG GD&ĐT TP TAM ĐIỆP KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Trường THCS Quang Trung Năm học: 2025 - 2026 Bài thi: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm 50 câu, trong 07 trang) Câu 1. Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở châu Á? A. Đức kí văn kiện đầu hàng Đồng minh không điều kiện. B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện. C. Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản. D. Liên Xô đánh bại đạo quân chủ lực của Nhật Bản ở Đông Bắc Trung Quốc. Câu 2. Tháng 12/1989, những người đứng đầu 2 nước Liên Xô và Mĩ chính thức cùng tuyên bố A. bình thường hóa quan hệ B. chấm dứt “chiến tranh lạnh” C. cắt giảm vũ khí chiến lược D. không phổ biến vũ khí hạt nhân Câu 3. Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là thực hiện A. “chiến lược đàn áp”. B. “chiến lược tổng lực”. C. “chiến lược viện trợ”. D. “chiến lược toàn cầu”. Câu 4. Điểm giống nhau về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau những năm 50 của thế kỉ XX đến năm 2000 là A. đều đầu tư phát triển công nghiệp nặng. B. đều chịu sự cạnh tranh của các nước XHCN. C. đều là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. D. đều không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế. Câu 5. Đâu không phải là nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). A. Tôn trọng chủ quền và toàn vẹn lãnh thổ. B. duy trì nền hòa bình và an ninh thế giới. C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. Câu 6. Yếu tố khách quan nào giúp nên kinh tế Nhật Bản tăng trưởng “thần kì” trong những năm 60 của thế kỉ XX? A. Cuộc chiến tranh Triều Tiên. B. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mỹ. C. Sự suy yếu tương đối của nền kinh tế Mỹ. D. Công cuộc cải cách và phục hồi kinh tế ở Nhật Bản. Câu 7. Sau "chiến tranh lạnh", dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc A. lấy quân sự làm trọng điểm. B. lấy chính trị làm trọng điểm. C. lấy kinh tế làm trọng điểm. D. lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm. Câu 8. Yếu tố nào là quan trọng nhất thúc đẩy sự gia tăng mạnh mẽ của xu hướng toàn cầu hóa trên thế giới từ thập niêm 80 của thế kỉ XX đến nay? A. Sự sụp đổ của Liên Xô. B. Chiến tranh lạnh chấm dứt. C. Sự mở rộng và phát triển của EU và ASEAN. D. Sự phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật.
- Câu 9. Sự kiện tiếng bom Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc), tháng 6/1924 gắn liền với tên tuổi của A. Ngô Gia Tự. B. Lê Hồng Phong. C. Phạm Hồng Thái. D. Lí Tự Trọng. Câu 10. Tháng 06/1925 Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp thành lập tổ chức cách mạng nào? A. Tâm tâm xã. B. Tân Việt Cách mạng đảng. C. Việt Nam Quốc dân đảng. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 11. Con đường mà Nguyễn Ái Quốc tìm ra cho dân tộc Việt Nam là A. con đường cách mạng tư sản. B. con đường cách mạng bạo lực. C. đi theo con đường cách mạng vô sản. D. con đường cách mạng giải phóng dân tộc. Câu 12. Vì sao nói Đảng cộng sản Việt Nam ra đời được coi là bước ngoặt của cách mạng Việt Nam? A. Chấm dứt sự khủng hoảng đường lối và giai cấp lãnh đạo. B. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam. C. Đưa giai cấp công nhân nông dân lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng. D. Kết thúc thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. Câu 13. Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Việt Nam? A. Vì Việt Nam là thị trường của tư bản. B. Vì Việt Nam là một nước có nền kinh tế lạc hậu. C. Vì Kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng của kinh tế Pháp. D. Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào Pháp. Câu 14. Đảng ta chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kỳ 1936-1939 dựa trên cơ sở nào? A. Tình hình thực tiễn của Việt Nam. B. Đường lối nghị quyết của Quốc tế cộng sản. C. Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi và hoạt động mạnh. D. Tình hình thế giới , trong nước có sự thay đổi và tiếp thu đường lối của Quốc tế Cộng sản. Câu 15. kết quả lớn nhất của cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 là A. sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa B. đánh đổ hoàn toàn ách thống trị của phát xít Nhật. A. chấm dứt hoàn toàn chế độ phong kiến ở Việt Nam. D. đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp. Câu 16. Ngày 8/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ để thực hiện nhiệm vụ gì? A. Khai giảng các bậc học. B. Cải cách hệ thống giáo dục. C. Nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân lao động. D. Xóa nạn mù chữ và nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân. Câu 17. Chiến thắng của quân và dân ta làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài là: A. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. B. Chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947. C. Chiến thắng Biên Giới thu - đông năm 1950. D. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16. Câu 18. “Không! chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.” Câu văn trên trích trong văn bản nào? A. Hịch Việt Minh. B. Tuyên ngôn độc lập. C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- D. Lời kêu gọi nhân ngày thành lập Đảng. Câu 19. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) cộng nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa là một quốc gia: A. tự do. B. tự trị. C. Tự chủ. D. Độc lập. Câu 20. Chiến thắng quân sự nào đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va của Pháp- Mĩ ở Đông Dương? A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. C. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Câu 21. Giai đoạn 1965 – 1968, Mĩ - Diệm thực hiện chiến lược A. “Chiến tranh đặc biệt”. B. “Chiến tranh cục bộ”. C. “Chiến tranh đơn phương”. D. “Việt Nam hóa chiến tranh”. Câu 22. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã phát triển qua 3 chiến dịch lớn là A. Tây Nguyên, Việt Bắc, Hồ Chí Minh. B. Tây Nguyên, Biên Giới, Hồ Chí Minh. C. Tây Nguyên, Hồ Chí Minh, Hòa Bình. D. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. Câu 23. Để đua đất nước vượt qua khủng hoảng và đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên, Đảng và nhà nước đã chủ trương tiến hành A. cải tổ. B. đổi mới. C. cải cách. D. phục hưng. Câu 24. Điểm khác nhau cơ bản trong nội dung của Hiệp định Pa ri so với Hiệp định Giơnevơ là A. Hai bên ngừng bắn, trao trả tù binh và dân thường bị bắt. B. Hoa kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. C. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do. D. Các nước công nhận độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Câu 25. Thắng lợi của nhân dân Việt Nam đã “đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn của và có tinh thần thời đại sâu sắc”? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” C. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) D. cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) Câu 26. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta đang thay đổi theo hướng A. già hóa dân số. B. dân số vàng. C. nhóm tuổi trên 65 tuổi giảm. D. nhóm tuổi dưới 15 tăng. Câu 27. Hai vùng trồng lúa trọng điểm của nước ta là A. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ B. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ; Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long Câu 28. Vùng có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất nước ta là A. vùng Đồng bằng sông Hồng. B. vùng Đồng bằng sông Cửu Long C. vùng Đông Nam Bộ. D. vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
- Câu 29. Trong cơ cấu sản lượng điện nước ta, ngành nào chiếm tỉ trọng cao nhất? A. Thuỷ điện. B. Nhiệt điện. C. Điện gió. D. Điện mặt trời. Câu 30: Loại hình giao thông vận tải quan trọng nhất của nước ta là A. đường hàng không.B. đường biển C. đường bộ. D. đường sông. Câu 31. Đặc điểm nào sau đây không phải của quần cư thành thị? A. Mật độ dân số cao B. Mật độ dân số thấp C. Cấu trúc quần cư là phường, thị trấn D. Hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp, dịch vụ Câu 32. Nhận định nào sau đây thể hiện dân cư nước ta phân bố khác nhau giữa các khu vực? A. Số dân thành thị còn thấp nhưng đang tăng lên. B. Đồng bằng, ven biển có dân cư đông đúc nhất. C. Dân cư nước ta chủ yếu sinh sống ở nông thôn. D. Đồng bằng, nông thôn tập trung nhiều dân cư hơn. Câu 33. Năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng đứng hàng đầu cả nước, chủ yếu là do A. trình độ thâm canh cao, ứng dụng khoa học hiện đại. B. diện tích rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, ít bị sâu bệnh. C. áp dụng kinh nghiệm cổ truyền trong sản xuất. D. sử dụng nhiều phân bón, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai. Câu 34. Đặc điểm lãnh thổ Duyên hải Nam Trung Bộ là A. rộng lớn, có dạng bậc thang. B. tam giác. C. kéo dài, hẹp ngang. D. trải dài từ đông sang tây. Câu 35. Dân cư, xã hội của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, không có đặc điểm nào sau đây? A. Trình độ dân trí cao B. Thành phần dân tộc đa dạng. C. Người dân có nhiều kinh nghiệm canh tác trên đất dốc D. Mật độ dân số thấp hơn trung bình cả nước Câu 36. Phát triển nông nghiệp xanh có ý nghĩa như thế nào? A. Tiết kiệm chi phí đầu vào, nhiên liệu và năng lượng. B. Giảm thiểu chất thải công nghiệp C. Phát triển nền nông nghiệp bền vững. D. Tạo ra các sản phẩm công nghiệp chất lượng cao. Câu 37 : Nhân tố “sự phát triển kinh tế” có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ? A. Làm thay đổi toàn diện hoạt động dịch vụ B. Quyết định đến sự phát triển của ngành dịch vụ. C. Định hướng và tạo cơ hội phát triển các ngành dịch vụ D. Thu hút đầu tư và nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động dịch vụ Câu 38: Vùng Tây Nguyên phải đối mặt với vấn đề về môi trường và suy giảm tài nguyên nào sau đây? A. xâm nhập mặn vào mùa khô. B. rét đậm, rét hại, sương muối, sương giá. C. gió Tây khô nóng, môi trường ô nhiễm. D. mùa khô kéo dài, nguồn nước cạn kiệt. Câu 39. Khu vực Đông Bắc có đặc điểm khí hậu nổi bật nào sau đây? A. Có mùa đông lạnh nhất nước ta. B. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. C. Có sự phân hoá theo độ cao. D. Mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng Câu 40. Đồng bằng sông Hồng có điều kiện phát triển du lịch biển, chủ yếu là do A. đường bở biển dài, nhiều vũng vịnh. B. nhiều đảo, bãi biển, nhiều cảnh đẹp C. dưới đáy biển có nhiều rạn san hô. D. bản sắc văn hóa vùng biển đa dạng. Câu 41. Để giữ vững chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của nước ta ở Biển Đông, chúng ta cần làm gì?
- A. Ngăn ngừa, kiểm soát và giảm ô nhiễm môi trường. B. Bảo vệ tốt các hệ sinh thái biển. C. Tăng cường hợp tác trong phòng chống ô nhiễm môi trường biển đảo D. Đẩy mạnh giáo dục và phát triển nguồn nhân lực biển. .Câu 42: Biện pháp quan trọng nhất để phòng chống thiên tai ở Bắc Trung Bộ là A. bảo vệ, phát triển rừng. B. xây dựng các hồ thủy lợi. C. xây dựng đê, kè chắn sóng D. di dân đến các vùng khác. Câu 43. Năm 2021, diện tích gieo trồng lúa của nước ta là 7,2 triệu ha; sản lượng lúa là 43,9 triệu tấn. Vậy năng suất lúa của nước ta năm 2021 là A. 57,9 tạ/ha. B. 58,9 tạ/ha. C. 59,9 tạ/ha . D. 60,9 tạ/ha. Câu 44. Nhận định nào sau đây, không phải là ý nghĩa của việc giải quyết vấn đề việc làm? A. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống B. Xóa đói, giảm nghèo, giảm mức độ chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội. C. Đảm bảo an ninh trật tự, hạn chế tệ nạn xã hội… D. Phát triển hệ thống tư vấn, thông tin về thị trường lao động việc làm. Câu 45. Ý nào sau đây không phải là vị thế của Thành phố Hồ Chí Minh? A. Trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước. B. Thu hút vốn đầu tư lớn nhất cả nước. C. Đầu não chính trị của cả nước. D. Trung tâm lớn về khoa học, giáo dục. Câu 46. Cho bảng số liệu: Dân số và tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta giai đoạn 1989-2021 Năm 1989 1999 2009 2019 2021 Dân số (triệu người) 64.4 76.5 86.0 96.5 98.5 Tỉ lệ gia tăng dân số (%) 2.1 1.51 1.06 1.15 0.94 Theo BSL trên, để thể hiện dân số và tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta giai đoạn 1989-2021, biểu đồ thích hợp nhất là A. miền. B. tròn. C. kết hợp. D. cột kép Câu 47. Cho bảng số liệu: Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta giai đoạn 2009 – 2021 (đơn vị:‰) Năm 2009 2015 2019 2021 Tỉ suất sinh 17,6 16,2 16,3 15,7 Tỉ suất tử 6,8 6,8 6,3 6,3 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022) Theo số liệu trên, nhận định nào đúng nhất về tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta A. Tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta giảm liên tục. B. Tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta có xu hướng giảm nhưng còn biến động. C. Tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta có xu hướng tăng. D. Tỉ lệ gia tăng dân số của nước ta tăng liên tục. Câu 48. Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THAN SẠCH, DẦU THÔ VÀ ĐIỆN CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2022 Năm 2010 2015 2020 2022 Than sạch (triệu tấn ) 44,8 41,7 44,6 49,8 Dầu thô (triệu tấn) 15,0 18,7 11,5 10,8 Điện (tỉ kWh) 91,7 157,9 235,4 258,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam)
- Theo bảng số liệu trên, dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng than sạch, dầu thô và điện là A. kết hợp (cột đơn và đường). B. cột kép. C. kết hợp (cột kép và đường) D. đường Câu 49. Biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long ảnh hưởng trực tiếp nhất tới ngành kinh tế nào sau đây? A. Sản xuất, chế biến thực phẩm. B. Hoạt động xuất khẩu nông sản. C. Sản xuất nông nghiệp và thuỷ sản. D. Du lịch và giao thông vận tải. Câu 50. Cho BSL: SẢN LƯỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU CỦA DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ GIAI ĐOẠN 2010 – 2021 Năm 2010 2015 2021 Thuỷ sản ướp đông (nghìn tấn) 145,7 188,9 226,6 Sản phẩm dầu mỏ tinh chế (triệu tấn) 5,7 6,7 6,6 Ô tô (nghìn chiếc) 17,0 75,0 82,4 Điện (tỉ kWh) 1,4 13,8 43,6 Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Sản lượng sản phẩm điện tăng nhanh nhất B. Sản lượng ôtô tăng nhanh hơn sản lượng điện. C. Sản phẩm dầu mỏ tinh chế có sản lượng thấp nhất, tăng nhanh hơn thủy sản ướp đông. D. Thủy sản ướp đông chiếm sản lượng cao nhất nhưng tốc độ tăng chậm nhất. ------HẾT------
- PHÒNG GD&ĐT TP TAM ĐIỆP KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Trường THCS Quang Trung Năm học: 2025 - 2026 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THAM KHẢO Bài thi: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 26 A 2 B 27 D 3 D 28 B 4 C 29 B 5 B 30 C 6 B 31 B 7 C 32 C 8 D 33 A 9 C 34 C 10 D 35 A 11 C 36 C 12 A 37 B 13 D 38 D 14 D 39 A 15 A 40 B 16 D 41 D 17 B 42 A 18 C 43 D 19 A 44 D 20 D 45 C 21 B 46 C 22 D 47 B 23 B 48 C 24 D 49 C 25 D 50 A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án
66 p | 1866 | 112
-
Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án
146 p | 570 | 46
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2015-2016 môn tiếng Anh - Sở GD&ĐT Kiên Giang
6 p | 331 | 41
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Giang
4 p | 849 | 28
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
4 p | 480 | 25
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Tiếng Anh có đáp án - Sở GD&ĐT Phú Thọ
8 p | 285 | 20
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Kạn
6 p | 549 | 18
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Hà Nội
1 p | 213 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Bà rịa, Vũng Tàu
1 p | 286 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Cao Bằng
3 p | 208 | 13
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh
5 p | 157 | 11
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2016-2017 môn Toán - Sở GD&ĐT Kiên Giang
5 p | 96 | 10
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Định
3 p | 315 | 9
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên (Đề chung)
5 p | 87 | 5
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình
4 p | 146 | 4
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nam
5 p | 79 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nội
5 p | 67 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi
6 p | 60 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn