intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024-2025 có đáp án - Phòng GD&ĐT Gia Viễn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024-2025 có đáp án - Phòng GD&ĐT Gia Viễn” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024-2025 có đáp án - Phòng GD&ĐT Gia Viễn

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN GIA VIỄN MA TRẬN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT Cấp độ Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Nhận biết Tên chủ đề - Lí giải ý - Rút ra được một - Rút ra được một nghĩa của một thông điệp/ bài học thông điệp/ bài học chi tiết được từ văn bản; lí giải vì từ văn bản; lí giải Chủ đề 1: Đọc nêu trong văn sao. vì sao hiểu bản Số câu 02 01 01 04 Số điểm 1.5 1,0 0,5 3,0 Tỉ lệ % 0,5% 30% 15% 10% Chủ đề 2: Nghị Phân tích được Liên hệ với bản Viết một đoạn văn luận xã hội khái niệm, tính thân, đưa ra những theo lối tổng phân chất của vấn đề đánh giá, bài học hợp, có kết cấu Câu 1: Tạo lập nhận thức đúng đắn nghị luận chặt chẽ, logic trình văn bản tích cực của cá nhân về vấn đề nghị luận bày suy nghĩ về vấn đề nghị luận Số câu 1/6 3/6 2/6 01 Số điểm 0,5 0,75 0,75 2,0 Tỉ lệ % 5% 7,5 % 7,5 % 20% Chủ đề: Nghị - Hiểu ý nghĩa Soi chiếu vấn đề Viết một bài văn luận văn học của nhận định nghi luận vào các nghị luận hoàn lí luận văn học tác phẩm văn học chỉnh, có kết cấu Câu 2: Tạo lập về đặc trưng thể loại truyện ngắn chặt chẽ, logic trình văn bản của truyện ngắn: vai trò cụ thể để làm rõ vấn bày suy nghĩ về quan trọng của đề nghi luận. vai trò quan trọng chi tiết truyện. của chi tiết trong - Lí giải vấn đề tác phẩm văn học bằng tri thức lí thể loại truyện luận văn học. ngắn. 1
  2. Số câu 3/6 2/6 2/6 01 Số điểm 1,25 2,0 1,75 5,0 Tỉ lệ % 12,5 % 20 % 17,5% 50% Tổng số câu 1 + 0,3 1+ 0,6 0,4 06 Tổng số điểm 2,25 4,5 2,75 10 Tỉ lệ % 22,5 % 45 % 27,5 % 100% 2
  3. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tên chủ kiến thức, Stt đề/ Nội kĩ năng Vận dụng dung cần đánh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao giá 1 Đọc – hiểu Thông (Một văn hiểu: -Lí bản văn giải được ý 02 câu 01 câu 01 câu ngoài nghĩa của chương một chi tiết trình Sgk) nghệ thuật có trong văn bản. Vận dụng:Rút ra được một thông điệp mà em tâm đắc nhất từ văn bản. Lí giải vì sao. 2 Nghị luận Thông 1/6 câu 2/6 câu 2/6 câu xã hội hiểu: Khái (Viết đoạn niệm hạnh văn nghị phúc, tính luận về chất của quan niệm vấn đề. hạnh phúc) Vận dụng: Liên hệ với bản thân, đưa ra đánh giá về ý nghĩa của hạnh phúc bài học nhận thức hành động. Vận dụng cao: Viết một đoạn văn hoàn chỉnh trình bày suy nghĩ về quan niệm 3
  4. hạnh phúc 3 Nghị luận Thông 4/6 câu 3/6 câu 3/6 câu văn học hiểu: Hiểu (Viết bài được ý văn nghị nghĩa của luận về một một nhận ý kiến bàn định lí luận về văn học) văn học về “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ” Vận dụng: Soi chiếu vấn đề lí luận trên vào tác phẩm văn học cụ thể đã học để làm sáng rõ vấn đề nghị luận. Chỉ ra chất liệu thực tại đó và điều mới mẻ mà tác giả mang lại Vận dụng cao: Viết một bài văn nghị luận hoàn chỉnh, có kết cấu chặt chẽ, logic trình bày suy nghĩ về 4
  5. chức năng của tác phẩm văn học Tỉ lệ % từng mức 0% 22,5% 45% 27,5% độ nhận thức PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN Năm học: 2024 - 2025 HUYỆN GIA VIỄN MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 02 phần, 06 câu, 01 trang) Phần I: Đọc - hiểu văn bản (3,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: Bác nông dân và niềm hạnh phúc Lão nông ra bãi cỏ xanh Lão nông ra bãi cỏ xanh Nằm lăn hóng mát rồi thành ngủ luôn Nằm lăn hóng mát rồi thành ngủ luôn Hạnh phúc dạo khắp thế gian Hạnh phúc dạo khắp thế gian Lại gần lên tiếng: "Ngủ lăn thế này? Lại gần lên tiếng: "Ngủ lăn thế này? Lẽ ra phải cắt cỏ ngay Lẽ ra phải cắt cỏ ngay Đến khi trời nắng lại rầy trách ta Đến khi trời nắng lại rầy trách ta Lại ngồi than thở những là... Lại ngồi than thở những là... - Tôi không hạnh phúc rồi ca cẩm hoài" - Tôi không hạnh phúc rồi ca cẩm hoài" (Truyện chọn lọc -Lép Tônxtôi, NXB Thanh niên, 2018) Câu 1(0,75 điểm): Nội dung chính của văn bản là gì? Câu 2(0,75 điểm):Tác giả thông qua bài thơ đã quan niệm như thế nào về hạnh phúc? Câu 3(1,0 điểm): Suy nghĩ của anh/chị về mối quan hệ giữa lao động và hạnh phúc. Câu 4 (0,5 điểm): Thông điệp ý nghĩa nhất anh/chị rút ra từ văn bản trên là gì? Lí giải vì sao điều đó lại có ý nghĩa đối với em? Phần II:Viết (7,0 điểm) Câu 1. Nghị luận xã hội(2,0 điểm): Từ ngữ liệu trên, hãy viết 1 đoạn văn nghị luận có kết cấu tổng phân hợp với dung lượng khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của em về quan niệm hạnh phúc 5
  6. Câu 2. Nghị luận văn học(5,0 điểm): “Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ.” (Nguyễn Đình Thi, “Tiếng nói của văn nghệ”). Anh/ chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy chứng minh điều đó qua một số tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở. -------------Hết-------------- PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN Năm học: 2024 - 2025 HUYỆN GIA VIỄN MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (Hướng dẫn chấm gồm 02 phần, 06 câu, 07 trang) Phần Câu Đáp án Điểm 1 Học sinh khái quát nội 0,75 I. Đọc hiểu văn bản dung chính củabài thơ: - Nội dung chính của văn bản là: Qua việc kể về lão nông ngủ quên trên bãi cỏ, để rồi sau đó lại ca cẩm không hạnh phúc để nói lên quan niệm về hạnh phúc của tác giả Hướng dẫn chấm: Học sinh làm như đáp án (chấp nhận các cách diễn đạt khác nhau); 0,75 điểm. Học sinh đảm bảo 2/3 nội dung: 0,5 điểm. Học sinh đảm bảo 1/3 nội dung: 0,25 điểm. Học sinh có nội dung lan man, không rõ ràng: 0,25 điểm. Học sinh không làm bài/ làm lạc đề: không cho điểm. 6
  7. 2 Học sinh trình bày cách 0,75 hiểu quan niệm về “hạnh phúc” của tác giả qua đoạn thơ: - Tác giả Lép Tôn- xtôi thông qua bài thơ đã quan niệm hạnh phúc là: biết nắm bắt cơ hội, đừng để đến lúc qua rồi mới chạy đi tìm, rồi vụt mất hạnh phúc,giống với lão nông trong câu chuyện, đáng lẽ lão phải làm việc lúc trời mát nhưng lại ngủ quên trên bãi cỏ, đến khi thức dậy, làm việc thì trời lại nắng to Hướng dẫn chấm: Học sinh làm như đáp án (chấp nhận các cách diễn đạt khác nhau); 0,75 điểm. Học sinh đảm bảo 2/3 nội dung: 0,5 điểm. Học sinh đảm bảo 1/3 nội dung: 0,25 điểm. Học sinh có nội dung lan man, không rõ ràng: 0,25 điểm. Học sinh không làm bài/ làm lạc đề: không cho II. Viết điểm. Học sinh chỉ ra được 1,0 mối quan hệ giữa lao động và hạnh phúc 3 - Hạnh phúc phải gắn liền với lao động. Than vãn chẳng giúp ích chi. - Lao động là nguồn sống và cũng là niềm hạnh phúc của mỗi chúng ta Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm. - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,75 điểm. 7
  8. -Học sinh chỉ nêu được 01 ý trong phần tác dụng: 0,5 điểm. - Học sinh chỉ chạm được 01 ý trong phần tác dụng: 0,25 điểm. - Học sinh trả lời sai/ không trả lời: không cho điểm. 4 - HS rút ra được 1 thông 0,5 điệp có ý nghĩa từ ngữ liệu trên. HS có thể rút ra thông điệp khác nhau miễn là hợp lí. Gợi ý: + Thông điệp về tình yêu lao động + Thông điệp về thái độ sống tích cực + Thông điệp về sự thông minh, ứng phó với hoàn cảnh. - HS giải thích ngắn gọn tại sao thông điệp ấy có ý nghĩa với bản thân một cách thuyết phục. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm. - Học sinh chỉ nêu được 01 ý: 0,25 điểm. - Học sinh trả lời sai/ không trả lời: không cho điểm. *Lưu ý:Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, đảm bảo tính hợp lí, thuyết phục. Nghị luận xã hội: Từ 2.0 nội dung của đoạn thơ ở 1. Nghị luận xã hội phần đọc hiểu, anh/ chị ( 2,0 điểm) hãy viết bài văn nghị luận ngắn (khoảng 1,5 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của bản thân 8
  9. vềquan niệm hạnh phúc a. Ðảm bảo yêu cầu về hình thức một bài văn Biết cách làm một đoạn 0,25 văn nghị luận xã hội đúng và trúng yêu cầu của đề. - Kết cấu: tổng phân hợp - Lập luận mạch lạc, biết kết hợp lí lẽ xác đáng với dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu để làm rõ vấn đề nghị luận. - Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, biểu cảm - Không mắc các loại lỗi: chính tả, ngữ pháp, diễn đạt,… Hướng dẫn chấm: - Học sinh đảm bảo hình thức bài văn: 0,25 điểm. - Học sinh viết đoạn văn/không viết bài: không cho điểm điểm. b. Xác định đúng vấn 0,25 đề cần nghị luận: quan niệm về hạnh phúc c. Triển khai vấn đề nghị 1,25 luận:Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách. Có thể theo hướng sau: * Giới thiệu vấn đề nghị luận:quan niệm về hạnh phúc * Giải quyết vấn đề nghị luận: - Giải thích:hạnh phúc là gì? Biểu hiện như thế nào ? - Hạnh phúc: là niềm vui, sự mãn nguyện, hài lòng với bản thân, với cuộc 9
  10. sống hiện tại của chính mình. Bên cạnh đó, hạnh phúc còn là sự sung sướng, thích thú khi đạt được thứ mà mình mơ ước. Hạnh phúc là cảm giác đẹp đẽ nhất, yên bình nhất của con người, mỗi người có một định nghĩa về hạnh phúc khác nhau nhưng con người không ai là không mơ về hạnh phúc. * Bàn luận về quan niệm hạnh phúc - Biểu hiện của người sống hạnh phúc: Luôn suy nghĩ tích cực, lạc quan, nhìn thấy cơ hội trong mọi khó khăn, thách thức, luôn tràn đầy năng lượng. Sống yêu thương, chan hòa với mọi người, biết san sẻ với người khác. Sống có ước mơ, khát khao, hoài bão. Sống và hướng đến những giá trị tốt đẹp, biết nâng niu những giá trị quanh mình, không so đo, tính toán nhỏ nhặt. - Ý nghĩa, giá trị của hạnh phúc: Hạnh phúc làm cho con người ta muốn sống cuộc sống này hơn, tạo động lực thúc đẩy chúng ta làm việc và phát triển. Người biết tận hưởng hạnh phúc cũng là người sẽ mang lại hạnh phúc, nguồn cảm hứng tích cực cho người khác, niềm vui sẽ được nhân rộng và xã hội sẽ ngày càng trở nên tốt đẹp hơn. * Chứng minh Gợi ý dẫn chứng: khi đạt 10
  11. được điểm cao, khi hoàn thành mục tiêu đề ra, khi được ở bên cạnh những người mình yêu thương, … * Mở rộng, liên hệ, phản đề Bên cạnh đó vẫn có không ít người có lối sống tiêu cực, luôn chìm trong u tối, buồn rầu, không tìm được mục tiêu để sống. Lại có những người hay tính toán, so đo thiệt hơn, … những người này sẽ khó có được hạnh phúc trong cuộc sống của mình. * Kết đoạn: Khái quát lại vấn đề nghị luận, đồng thời rút ra bài học, liên hệ bản thân. Hướng dẫn chấm - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục; lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu: 1.25 điểm. - Lập luận chưa chặt chẽ, thuyết phục; dẫn chứng không tiêu biểu: 1,0 điểm. - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục;không có dẫn chứng: 0,75 điểm. - Lập luận không chặt chẽ; viết lan man, xa rời vấn đề cần nghị luận: từ 0,25 - 0,5 điểm (Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật) d. Sáng tạo:Học sinh có 0,25 những suy nghĩ, cách nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề nghị luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn, lời văn sinh 11
  12. động, hấp dẫn. “Tác phẩm nghệ thuật 2. Nghị luận văn học nào cũng xây dựng bằng (5,0 điểm) những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ.” (Nguyễn Đình Thi, “Tiếng nói của văn nghệ”). Anh/ chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy chứng minh điều đó qua một số tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở. a. Ðảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Bài làm có đầy đủ 3 phẩn: Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. Ðảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. -Học sinh đảm bảo đúng cấu trúc bài nghị luận: 0,25 điểm. - Học sinh sai/thiếu cấu trúc: không cho điểm. b. Xác định được đúng 0,25 vấn đề nghị luận:Nêu cách hiểu về ý kiến bàn về văn học của Nguyễn Đình Thi c. Triển khai vấn đề nghị 0,25 luận thành các luận điểm: Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Bài làm có thể 12
  13. triển khai theo nhiều hướng khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu vấn đềnghị luận, trích dẫn ý kiến bàn 0,25 về văn học của Nguyễn Đình Thi * Giải thích nhận định 0,25 + Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại: đặc trưng riêng của tác phẩm nghệ thuật trong phương thức phản ánh đời sống. Người nghệ sĩ nào khi sáng tác cũng cũng lấy vật liệu mượn ở thực tại - hiện thực khách quan về cuộc sống, con người, xã hội, để xây dựng nên tác phẩm của mình. Có như vậy, tác phẩm của họ mới được công chúng đón nhận, mới đi vào cuộc sống. + Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ: tác phầm không chỉ phản ánh cuộc sống thực tại khách quan (ghi lại cái đã có rồi) mà còn là nơi thể hiện những suy nghĩ chủ quan, hay nói cách khác là tâm tư tình cảm, là tư tưởng của người nghệ sĩ. Đây chính 13
  14. là một điều gì mới mẻ luôn xuất hiện trong sáng tác của họ. - Rút ra nội dung nhận định: ý kiến của Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ: tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng phản ánh thực tại và là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện thế giới tình cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhân sinh của mình. Đây cũng là đặc trưng của các tác phẩm văn chương, tạo nên sức cuốn hút, sự lay động tâm hồn, là Tiếng nói của văn nghệ. * Bàn luận lí giải: Nhận định về vai trò của chi tiết trong truyện ngắn là hoàn 1,0 toàn chính xác. Vì: - Truyện ngắn là “những lát cắt của đời sống” có dung lượng nhỏ, số lượng nhân vật ít, sự việc không nhiều; cốt truyện diễn ra trong một thời gian, không gian hạn chế, thường chỉ xoay quanh một tình huống có tính chất chủ đạo. Nhưng truyện ngắn phải là tác phẩm có bề sâu: những gì phản ánh phải có sức khái quát, sâu sắc vượt ra ngoài khuôn khổ của câu chữ. - Để giải quyết mâu thuẫn trên, cần phải có những 14
  15. chi tiết nghệ thuật đắt giá trong tác phẩm. Đó là những điểm sáng hội tụ chiều sâu nội dung và vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm, cô đúc những điều nhà văn muốn nói. - Chi tiết trong truyện ngắn phải gánh vác nhiệm vụ nặng nề, có ý nghĩa then chốt trong việc thực hiện sứ mệnh thể loại. - Học sinh giải thích, bàn luận đủ ý, sâu sắc: 1,0 điểm. - Học sinh thiếu 01 ý hoặc chưa sâu sắc: 0.5 điểm. - Học sinh giải thích không rõ, bàn luận chung chung, chưa rõ ý: 0,25 điểm. * Chứng minh: HS cần chọn được 1 số chi tiết 2 nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm truyện ngắn đã học, đọc để làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận: - Tác phẩm văn học phản ánh thực tại đời sống (ghi lại cái đã có rồi): hiện thực cuộc sống luôn được thể hiện rõ nét Ví dụ: xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷ XVIII hiện lên với những mặt trái của nó - xã hội vô nhân đạo với những thế lực tàn ác chà đạp chà đạp con người, số phận bi thảm của người phụ nữ… trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du; cuộc sống đói nghèo, bị dồn vào 15
  16. bước đường cùng của người nông dân trong “Lão Hạc” của Nam Cao; không khí sôi nổi, hào hứng trong lao động xây dựng cuộc sống mới trong “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận; cuộc sống chiến đấu gian khổ ác liệt nhưng tràn đầy lạc quan trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật… - Tác phẩm văn học là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện tình cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhân sinh của mình (muốn nói một điều gì mới mẻ): Ví dụ: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du thể hiện rõ nét sự bất bình, căm ghét đối với xã hội phong kiến, thái độ xót thương vô hạn của nhà văn đối với những người phụ nữ; qua “Lão Hạc”, Nam Cao nói lên niềm yêu mến, cảm phục đối với những người nông dân nghèo khổ mà giữ được phẩm chất tốt đẹp; “Làng” của Kim Lân chẳng những thể hiện cái nhìn yêu mến, trân trọng mà còn nói lên được sự 16
  17. biến chuyển trong nhận thức và tình cảm của người nông dân trong bổi đầu chống Pháp; “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu gửi gắm suy nghĩ, bài học nhân sinh về cuộc đời của mỗi con người. * Bàn luận, nâng cao, rút ra bài học cho người sáng tạo và tiếp nhận 0,5 - Ý kiến của Nguyễn Đình Thi đề cập đến nội dung có tính chất đặc trưng của tác phẩm văn nghệ nói chung, tác phẩm văn học nói riêng, gợi cho người đọc có phương pháp tiếp cận tác phẩm đúng đắn và sâu sắc. - Để có một nội dung sâu sắc, hấp dẫn, nhà văn chẳng những phải có vốn sống phong phú mà còn phải có tài năng nghệ thuật, và quan trọng nhất là tình cảm chân thành, tư tưởng đúng đắn. (Lưu ý: học sinh không phân tích tách rời nội dung và hình thức nghệ thuật của dẫn chứng (của tác phẩm); yêu cầu phải làm rõ được mối quan hệ cũng như sự thống nhất hài hòa, chặt chẽ không tách rời giữa nội dung và hình thức ở mỗi dẫn 17
  18. chứng (theo đặc trưng thể loại). -Học sinh phân tích, chứng minh như yêu cầu; lập luận chặt chẽ, luận điểm sáng rõ: 1,75 điểm -2,0 điểm. - Học sinh phân tích, chứng minh như yêu cầu; lập luận tương đối chặt chẽ, luận điểm còn chưa rõ ràng: 1,25 điểm -1,5 điểm. -Học sinh phân tích, chứng minh qua 01 tác phẩm, luận điểm sáng rõ, mạch lạc: 1,0 điểm. - Học sinh phân tích, chứng minh bằng tác phẩm trong chương trình; lập luận chặt chẽ, luận điểm sáng rõ/ phân tích chứng minh qua 01 tác phẩm, lập luận thiếu chặt chẽ, luận điểm không rõ: 0,5 điểm. - Học sinh viết lan man, không có luận điểm: 0,25 điểm. c. Kết bài:Khái quát vấn 0,25 đề nghị luận: Khẳng định tính đúng đắn và ý nghĩa của nhận định. -Học sinh trình bày được đầy đủ ý: 0,25 điểm. -Học sinh trình bày không rõ ý hoặc không có kết thúc:0,0 điểm. e. Sáng tạo 0,25 Học sinh biết vận dụng nhuần nhuyễn lí luận văn học trong quá trình phân tích, bàn luận, đánh giá; có những phát hiện, cảm thụ riêng, mới mẻ độc đáo. Văn viết giàu 18
  19. cảm xúc, chân thực tự nhiên...thể hiện được chất văn và cá tính của người viết. Tổng điểm 10 điểm -------------Hết-------------- PHẦN KÝ XÁC NHẬN: TÊN FILE ĐỀ THI: 6_Nguvan_PG2_TS10C_DE_SO_11 19
  20. TỔNG SỐ TRANG (GỒM ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM) LÀ: 07 TRANG. Họ và tên người ra đề thi: Hoàng Thu Hương Đơn vị công tác: Trường THCS Gia Phong Số điện thoại: 0385050368 PHẦN KÝ XÁC NHẬN NGƯỜI RA ĐỀ THI NGƯỜI THẨM ĐỊNH XÁC NHẬN CỦA BGH (Họ và tên, chữ ký) VÀ PHẢN BIỆN PHÓ HIỆU TRƯỞNG CỦA TRƯỜNG (Họ và tên, chữ ký) Hoàng Thu Hương Đoàn Thị Kim Hồng Hoàng Thị Vân 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2