Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Tiến, Ninh Bình
lượt xem 0
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Tiến, Ninh Bình" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Tiến, Ninh Bình
- MA TRẬN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm 2024 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút Mức độ Tổng Đơn vị nhận Kĩ kiến thức % điểm năng thức/K Thông ĩ năng Vận dụng TT Vận dụng hiểu cao Văn bản 1 Đọc hiểu văn học thơ 2 1 1 30% hiện đại Nghị luận 1* 1* 1* 20% xã hội Viết 2 Nghị luận 1* 1* 1* 50% văn học Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100%
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm 2024 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút Số câu Đơn vị hỏi theo kiến TT mức độ Tổng Nội dung thức/Kĩ nhận kiến năng thức thức/ Kĩ năng Mức độ Thông Vận Vận kiến hiểu dụng dụng cao thức, kĩ năng cần 1 ĐỌC 1.Văn Thông 2TL 1TL 1TL 4TL kiểm tra, HIỂU bản văn hiểu: giá đánh học: - Phân 1.1. tích được Truyện tình cảm, ngắn: thái độ truyện của người hiện đại kể chuyện. - Phân tích được vai trò, tác dụng của cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến. - Hiểu và lí giải được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà
- văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ, câu hỏi tu từ được sử dụng trong văn bản. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt
- thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua văn bản. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Vận dụng những hiểu biết về vai trò của tưởng tượng trong tiếp
- nhận văn học để đánh giá giá trị của tác phẩm. 1.2.Thơ Thông hiện đại hiểu: - Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản thơ. - Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện qua văn bản. - Lí giải được nét độc đáo
- về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. - Phân biệt được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố trong thơ. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý. Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng, sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ
- ngữ, tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối
- sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. - Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản. 2. Văn Thông bản nghị hiểu: luận - Nêu được nội dung bao quát của văn bản. - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng. - Lí giải được vai trò của luận điểm, lí lẽ và
- bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. - Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết). - Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu
- tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản nghị luận. Vận dụng: - Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. - Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau. - Nhận xét, đánh giá tính chất đúng và sai của vấn đề đặt ra trong
- văn bản nghị luận. 3.Văn Thông bản hiểu: thông tin - Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. - Phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản
- với mục đích của nó. - Phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,... - Phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản. - Phân biệt được tác dụng của các phép biến
- đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được vai trò của các chi tiết quan trọng trong văn bản. - Liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống.
- 2 VIẾT 1. Nghị Nhận 1* 1* 1* 1*TL BÀI luận xã biết: VĂN hội: Viết - Xác NGHỊ một bài định đúng LUẬN văn nghị yêu cầu XÃ HỘI luận về về nội một vấn dung và đề xã hội hình thức của bài văn nghị luận. - Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết. - Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. Thông hiểu: - Hiểu và triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. Vận dụng:
- - Biết huy động vốn trải nghiệm, kiến thức xã hội của bản thân để tạo lập được một văn bản nghị luận xã hội hoàn chỉnh theo yêu cầu. - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,…để tăng sức thuyết phục cho bài viết.
- - Cách trình bày mạch lạc, luận điểm rõ ràng, văn phong trong sáng, cách viết sáng tạo thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. 3 VIẾT Nghị luận Nhận 1* 1* 1* 1* TL BÀI về một biết: VĂN vấn đề - Xác NGHỊ mang định kiểu LUẬN tính chất bài nghị VĂN lí luận luận, vấn HỌC đề cần văn học nghị luận. cơ bản Thông (đặc trưng hiểu: văn học; - Diễn đặc trưng giải ý thể loại kiến, (thơ, nhận định truyện về một ngắn); vấn đề lý mối quan luận văn hệ giữa học văn học - Lí giải và hiện các cơ sở thực; nội lý luận làm căn cứ dung và cho nhận hình thức định của tác - Hiểu phẩm văn được giá học; giá trị nội trị, chức dung, năng văn nghệ thuật học; nhà của tác văn và phẩm văn
- quá trình học được sáng tạo) lựa chọn để chứng minh nhận định Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để chứng minh tính đúng đắn của nhận định. - Vận dụng cao: vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, mở rộng, bổ sung, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết
- phục. 2TL 1TL 1TL 4TL Tổng 2*TL 2*TL 2*TL 2*TL Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100% PHÒNG GDĐT TP NINH BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN TRƯỜNG THCS NINH TIẾN Năm 2024 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm: 06 câu, trong 02 trang) Phần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Những cánh đồng mùa thu Những cánh đồng mùa thu Con chim chào mào ăn rồi nhả hạt Những bông lúa cầu vồng vươn ngút mắt Lo âu bàn tay đợi hạt vuông tròn Những cánh đồng vàng hơn mỗi hoàng hôn Màu no ấm hòa trong màu trời đất Phù sa đỏ sông nước ngọt lòng như mật Thì thầm khua bến nước, chiếc thuyền xuôi Những cánh đồng cô đơn ngủ lịm giữa tháng mười Khi hạt lúa bồi hồi phơi mình trên sân gạch Gió đi qua vùng nắng xối đập vào chân bức vách Kể về tháng ngày xa cùng những nỗi nhọc nhằn Bề bộn mây trời bầm lên màu trở trăn Nói giản dị lời yêu mặt đất Ôi tháng mười lo toan và tất bật Cứ đến rồi đi, góa bụa những cánh đồng. (Chỉ em và chiếc bình pha lê biết - Bình Nguyên Trang, NXB Hội Nhà văn, 2003, tr.30-31) Câu 1: Khái quát những cảm nhận của nhân vật trữ tình biểu hiện trong từng thời điểm của “cánh đồng mùa thu”.
- Câu 2: Trình bày cách hiểu của anh/chị về ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “những cánh đồng mùa thu” và hình ảnh “tháng mười cứ đến rồi đi” trong bài thơ? Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong những câu thơ sau: Những cánh đồng cô đơn ngủ lịm giữa tháng mười Khi hạt lúa bồi hồi phơi mình trên sân gạch Câu 4: Anh/chị rút ra những bài học ý nghĩa nào qua đoạn thơ sau: Những cánh đồng mùa thu Con chim chào mào ăn rồi nhả hạt Những bông lúa cầu vồng vươn ngút mắt Lo âu bàn tay đợi hạt vuông tròn Phần II. Viết (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ bài thơ “Những cánh đồng mùa thu” của tác giả Bình Nguyên Trang, Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận ngắn (khoảng 1,5 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của việc trân quý những điều bình dị của cuộc sống. Câu 2 (5,0 điểm) Khi bàn về chức năng của tác phẩm văn học, giáo trình Lý luận văn học khẳng định: “Tác phẩm văn học có thể làm tâm hồn ta trong sáng hơn, nhắc ta yêu thương hơn sự sống, trân trọng hơn cái đẹp của cuộc đời. (Lý luận văn học, Hà Minh Đức, NXB Giáo dục, 2002, tr. 62) Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng trải nghiệm văn học của mình (thông qua những tác phẩm nằm ngoài chương trình), hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. ---------------------Hết------------------
- PHÒNG GDĐT TP NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NINH TIẾN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm 2024 MÔN: NGỮ VĂN (Đáp án gồm 06 câu, trong 07 trang) I. Hướng dẫn chung 1. Bài làm của học sinh đúng đến đâu cho điểm đến đó. 2. Học sinh có thể sử dụng kết quả câu trước làm câu sau. 3. Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà đúng vẫn cho đủ điểm, thang điểm chi tiết do Ban Chấm thi tự luận thống nhất. 4. Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn phải đảm bảo không sai lệch và có biên bản thống nhất thực hiện trong toàn Ban Chấm thi tự luận. 5. Tuyệt đối không làm tròn điểm. II. Hướng dẫn chi tiết Phần Câu Nội dung Ðiểm I ÐỌC HIỂU Học sinh khái quát được từng thời điểm của “cánh đồng mùa thu” hiện lên trong cảm nhận của 1 nhân vật trữ tình 0,75 trong bài thơ: - Khi cánh đồng mùa thu trổ bông: những bông lúa có hình dáng như cầu vồng,
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án
66 p | 1860 | 112
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2017-2018 môn tiếng Anh - Sở GD&ĐT Kiên Giang
5 p | 692 | 76
-
Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án
146 p | 570 | 46
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2015-2016 môn tiếng Anh - Sở GD&ĐT Kiên Giang
6 p | 331 | 41
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Tiếng Anh có đáp án - Sở GD&ĐT Phú Thọ
8 p | 283 | 20
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Bà rịa, Vũng Tàu
1 p | 282 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Hà Nội
1 p | 212 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Cao Bằng
3 p | 208 | 13
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh
5 p | 156 | 11
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2016-2017 môn Toán - Sở GD&ĐT Kiên Giang
5 p | 95 | 10
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Phòng
11 p | 119 | 8
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên (Đề chung)
5 p | 87 | 5
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình
4 p | 145 | 4
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Dương
6 p | 85 | 4
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nội
5 p | 66 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nam
5 p | 79 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định
8 p | 152 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi
6 p | 59 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn