intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tam Điệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:28

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tam Điệp” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Tam Điệp

  1. 1 PHÒNG GD&ĐT TP TAM ĐIỆP TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG MA TRẬN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT Đơn vị Mức độ Tổng kiến nhận % điểm thức/Kĩ thức Kĩ năng năng Vận dụng Thông hiểu Vận dụng TT cao Văn bản văn học: 1 Đọc hiểu 2 1 1 30% Thơ hiện đại. 2 Viết Nghị luận 1* 1* 1* 20% xã hội Nghị luận văn học 1* 1* 1* 50% Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100%
  2. 2 PHÒNG GD&ĐT TP TAM ĐIỆP TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT TT Nội dung Đơn vị Mức Số kiến thức/ kiến độ câu Kĩ năng thức/K kiến hỏi ĩ năng thức, theo Tổng kĩ mức năng độ cần nhận kiểm thức Thông Vận tra, Vận hiểu dụng đánh dụng cao Văn bản Thông giá 2TL 1TL 1TL 4TL văn học: hiểu: 1 ĐỌC Thơ hiện - Phân HIỂU đại tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Phân
  3. 3 tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện qua văn bản. - Hiểu ý nghĩa của hình ảnh thơ. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Vận dụng kiến thức về biện pháp tu từ để phân tích tác dụng, hiệu quả diễn đạt trong câu thơ,đoạn thơ. - Thể hiện
  4. 4 được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. 2 VIẾT 1. Nhận 1* 1* 1* 1*TL BÀI biết: Nghị VĂN luận xã - Xác NGHỊ hội: Viết định LUẬN một bài đúng yêu XÃ HỘI văn cầu về nghị nội dung luận về và hình một vấn thức của đề xã hội bài văn nghị luận. - Mô tả được vấn đề xã hội và những
  5. 5 dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết. - Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. Thông hiểu: - Hiểu và triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. Vận dụng: - Biết huy động vốn trải nghiệm, kiến thức xã hội của bản thân để tạo lập được một văn bản nghị luận
  6. 6 xã hội hoàn chỉnh theo yêu cầu. - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm, …để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Cách trình bày mạch lạc, luận điểm rõ ràng, văn
  7. 7 phong trong sáng, cách viết sáng tạo thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. 3 VIẾT Nghị Nhận 1* 1* 1* 1* TL BÀI luận về biết: VĂN - Xác NGHỊ một vấn định kiểu LUẬN đề mang bài nghị VĂN HỌC tính chất luận, vấn đề cần lí luận nghị văn học luận. cơ bản Thông hiểu: (đặc - Diễn trưng văn giải ý học; đặc kiến, nhận trưng thể định về loại (thơ, một vấn truyện đề lý luận văn ngắn); học mối quan - Lí giải hệ giữa các cơ sở văn học lý luận làm căn và hiện cứ cho thực; nội nhận định dung và - Hiểu được giá hình thức trị nội của tác dung, phẩm văn nghệ thuật của tác học; giá phẩm văn trị, chức học được
  8. 8 năng văn lựa chọn học; nhà để chứng văn và minh nhận định quá trình Vận sáng tạo) dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để chứng minh tính đúng đắn của nhận định. - Vận dụng cao: vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, mở rộng, bổ sung, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng
  9. 9 điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 2TL 1TL 1TL 4TL 2*TL 2*TL 2*TL 2*TL Tỉ lệ % 30% 100 30% 40% % PHÒNG GD&ĐT TP TAM ĐIỆP TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG R BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) Môn: NGỮ VĂN TT Cấp độ tư duy Thàn h Mạc Thôn Vận Nhận Vận Tổng % phần h nội g dụng biết dụng năng dung Số hiểu cao lực câu Số Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ câu câu câu câu Văn Năng bản I lực 4 0 0% 2 15% 1 10% 1 5% 30% đọc đọc hiểu II Năng Bài 1 0% 5% 10% 20% lực văn 5% viết nghị
  10. 10 luận xã hội Bài văn nghị luận 1 0% 15% 25% 50% 10% văn học Tỉ lệ 0% 30% 30% 40% 100% % Tổng 6 100% PHÒNG GD&ĐT TP TAM ĐIỆP KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG Năm học 2025 – 2026 6_Nguvan_PG8_TS10C_2024_DE_S Bài thi môn chuyên: Ngữ văn O_6 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm 06 câu, trong 02 trang) Phần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc văn bản sau
  11. 11 Phố ta Phố của ta Phố nghèo của ta Những giọt nước sa Trên cành thánh thót Lũ trẻ lên gác thượng Thổi bay cao bao bong bóng xà phòng Em chờ anh trước cổng Con chim sẻ của anh Con chim sẻ tóc xù Con chim sẻ của phố ta Đừng buồn nữa nhá Bác thợ mộc nói sai rồi Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xa Tại sao cây táo lại nở hoa Sao rãnh nước trong veo đến thế? Con chim sẻ tóc xù ơi Bác thợ mộc nói sai rồi ( Phố ta, Lưu Quang Vũ,Hương cây- Bếp lửa,1968) Trả lời câu hỏi/ thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1: Khái quát về tình cảm của nhân vật trữ tình thể hiện trong đoạn thơ trên? Câu 2: Anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh: Lũ trẻ lên gác thượng Thổi bay cao bao bong bóng xà phòng Câu 3: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong đoạn thơ sau: Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xa Tại sao cây táo lại nở hoa Sao rãnh nước trong veo đến thế? Câu 4: Từ nội dung đoạn thơ anh /chị nhận được bài học gì về cuộc sống? Phần II. Viết (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Martin Luther King từng nói: "Trong thế giới này, chúng ta không chỉ xót xa vì những hành động và lời nói của người xấu mà còn cả vì sự im lặng đáng sợ của người tốt". Thế nhưng hiện nay, một bộ phận học sinh đang lựa chọn cách ứng xử im lặng trước cái xấu. Hãy viết bài văn nghị luận bàn về câu nói của Martin Lurther King để thuyết phục các bạn trẻ thay đổi cách ứng xử đó. Câu 2 (5,0 điểm) Bàn về thơ, Chế Lan Viên cho rằng: “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ và cần có tình để rung động trái tim.” Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng trải nghiệm văn học của mình, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
  12. 12 ---------------------Hết--------------------- PHÒNG GD&ĐT TP TAM ĐIỆP KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG NĂM HỌC 2025-2026 HƯỚNG DẪN CHẤM 6_Nguvan_PG8_TS10C_2024_HDC_S O_6 Bài thi môn chuyên: Ngữ văn (Hướng dẫn chấm gồm 06 trang) I. Hướng dẫn chung
  13. 13 1. Bài làm của học sinh đúng đến đâu cho điểm đến đó. 2. Học sinh có thể sử dụng kết quả câu trước làm câu sau. 3. Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà đúng vẫn cho đủ điểm, thang điểm chi tiết do Ban Chấm thi tự luận thống nhất. 4. Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn phải đảm bảo không sai lệch và có biên bản thống nhất thực hiện trong toàn Ban Chấm thi tự luận. 5. Tuyệt đối không làm tròn điểm. II. Hướng dẫn chi tiết Phần Câu Nội dung Ðiểm I ÐỌC HIỂU Học sinh khái quát về tình cảm của nhân vật trữ tình thể hiện trong đoạn thơ: Yêu thương, trân trọng, nâng niu, tin tưởng, lạc quan... Hướng dẫn chấm: Học sinh làm như đáp án (chấp nhận 1 các cách diễn đạt 0,75 khác nhau): 0,75 điểm. Học sinh hiểu nhưng diễn đạt không rõ ý: 0,5 điểm. Học sinh trình bày sơ sài, chỉ chạm được ý : 0,25 điểm. Học sinh không làm bài/ làm lạc đề: không cho điểm. 2 Học sinh trình bày cách hiểu về hình ảnh thơ:
  14. 14 Lũ trẻ lên gác thượng Th ổi bay cao bao bong bóng xà phòng - Hình ảnh lũ trẻ trên gác thượng với trò chơi quen thuộc thổi bong bóng xà phòng.Đây là hình ảnh hết sức gần gũi gắn liền với kí ức tuổi thơ của 0,5 bao thế hệ, tiêu biểu là nhà thơ. - Từ hình ảnh đó tác giả đã thể hiện 0,25 nỗi nhớ của mình về kí ức tuổi thơ tươi đẹp. Hướng dẫn chấm: - Học sinh làm như đáp án (chấp nhận các cách diễn đạt khác nhau): 0,75 điểm. - Học sinh hiểu về hình ảnh thơ nhưng không đánh giá: 0,5 điểm. - Học sinh trình bày sơ sài, chỉ chạm được ý: 0,25 điểm. - Học sinh không làm bài/ làm sai lạc: không cho điểm. 3 Học sinh phân tích được tác dụng của biện 0,25 pháp tu từ ẩn dụ:
  15. 15 + Tạo cách diễn đạt sinh động, giàu sức gợi... 0,75 + Cây táo nở hoa, rãnh nước trong veo:tượng trưng cho những điều tốt đẹp vẫn hiển diện trong cuộc sống. Khẳng định cuộc sống vẫn tồn tại những điều tốt đẹp, đáng trân trọng nâng niu hiện diện quanh mình, thể hiện niềm tin yêu vào đời sống, tinh thần lạc quan và tình yêu tha thiết với phố nghèo và với cuộc đời chung, phủ nhận cách nhìn tiêu cực, bi quan về đời sống.... Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày tương đương như đáp án: 1,0 điểm. - Học sinh có hiểu nhưng chưa sâu hoặc diễn đạt chưa rõ: 0,75 điểm. - Học sinh chỉ trình bày được tác dụng về nội dung: 0,75 điểm. - Học sinh chỉ chạm được ý trong phần tác dụng về nội dung hoặc chỉ
  16. 16 trình bày được tác dụng về nghệ thuật: 0,25 điểm. - Học sinh trả lời sai/ không trả lời: không cho điểm. Học sinh trình bày được bài học về cuộc sống theo quan điểm, suy 0,5 ngẫm của riêng mình miễn phù hợp với nội dung của đoạn thơ, tránh những suy diễn áp đặt không thuyết phục. 4 Gợi ý: - Trong cuộc sống chúng ta không thể tránh khỏi những điều xấu xa,những nỗi đau buồn nhưng hãy vui vẻ lạc quan để cuộc đời tươi đẹp và có ý nghĩa hơn. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trình bày bài học phù hợp cho 0,5 điểm - Học sinh trả lời sai/ không trả lời: không cho điểm. II. Nghị luận xã hội: 2,0 VIẾT Martin Luther King từng nói: "Trong thế giới này, chúng ta không chỉ xót xa vì những hành động và lời nói của người xấu mà còn cả vì sự im lặng
  17. 17 đáng sợ của người tốt". Câu 1 Thế nhưng hiện (2,0 điểm) nay, một bộ phận học sinh đang lựa chọn cách ứng xử im lặng trước cái xấu. Hãy viết bài văn nghị luận bàn về câu nói của Martin Lurther King để thuyết phục các bạn trẻ thay đổi cách ứng xử đó. a. Ðảm bảo yêu cầu về hình thức 0,25 một bài văn: Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội: có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề gồm nhiều ý/ đoạn văn, kết bài kết luận được vấn đề. Ðảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: - Học sinh đảm bảo hình thức bài văn: 0,25 điểm. - Học sinh viết đoạn văn/không làm bài: không cho điểm. b. Xác định đúng 0,25 vấn đề cần nghị luận
  18. 18 c. Triển khai vấn đề nghị luận: Học 1,25 sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách. Có thể theo hướng sau: * Giới thiệu vấn đề nghị luận: Sự đau đớn, thất vọng do lời nói và hành động của kẻ xấu không lớn bằng việc những người tốt không có bất cứ phản ứng gì trước những việc làm của kẻ xấu và căn bệnh cô cảm. - Trích dẫn câu nói * Giải quyết vấn đề nghị luận: - Bản chất của vấn đề nghị luận:Giải thích câu nói và bày tỏ quan điểm: + Câu nói của M.L. King là lời nhắc nhở chúng ta về thái độ của một bộ phận con người trong cuộc sống hiện nay : chúng ta không chỉ đau đớn trước những hậu quả do kẻ xấu mang lại, mà chúng ta còn xót xa trước sự dửng dưng, thờ
  19. 19 ơ của người tốt trước cái xấu, cái ác. Sự im lặng của người tốt là sự im lặng đáng sợ vì đó là phản ứng bất bình thường con người trái ngược với những chuẩn mực của đạo đức. + Ý kiến của M.L.King vừa nêu lên thực trạng vừa cảnh báo về sự vô cảm của con người trong xã hội hiên nay. Cá nhân tôi hoàn toàn đồng tình với ý kiến của M.L. King - Khẳng định quan điểm - tính đúng đắn của ý kiến + Sự xót xa trước những lời nói và hành động của kẻ xấu: Những lời nói và hành động của kẻ xấu đã gây hại cho con người cả về vật chất, tinh thần ; có khi chúng sẵn sàng hủy hoại cả cuộc sống, tương lai của những người khác để đạt được mục đích của bản thân. + Cần phê phán, loại bỏ những lời nói và hành động của kẻ xấu trong xã hội.
  20. 20 +Xót xa đau đớn hơn trước sự im lặng đáng sợ của người tốt. Sự im lặng của người tốt gây ra những hậu quả gì cho cuộc sống con người và xã hội ? (Dẫn chứng chứng minh ) =>Cuộc sống là tổng hòa các mối quan hệ xã hội nên luôn luôn tồn tại hai loại người: xấu và tốt. Vì thế, ta thấy đau lòng vì hàng ngày, hàng giờ vẫn có những nhiều đáng tiếc xảy ra, chà đạp lên các giá trị - Nêu giải pháp: Học sinh đưa ra các giải pháp phù hợp,đúng đắn: + Phải nhận thức rõ những việc làm tốt – xấu xunh quanh cuộc sống của mình. + Ủng hộ việc làm của những người tốt, có ý thức bảo vệ người khác để xã hội ngày một tốt đẹp hơn + Phê phán quyết liệt và nghiêm khắc nhắc nhở những cá nhân có hành vi xấu, vô cảm.....
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2