Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2025-2026 có đáp án - Phòng GD&ĐT Tam Điệp
lượt xem 0
download
Cùng tham khảo “Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2025-2026 có đáp án - Phòng GD&ĐT Tam Điệp” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2025-2026 có đáp án - Phòng GD&ĐT Tam Điệp
- 1 SỞ GD&ĐT NINH BÌNH PHÒNG GD&ĐT TP TAM ĐIỆP MA TRẬN ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT Đơn vị Mức Tổng kiến độ % điểm thức/K nhận Kĩ ĩ năng thức TT năng Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao Văn bản 1 Đọc hiểu văn học (thơ hiện 1 đại, truyện hiện đại) Văn bản nghị luận 2 1 Văn bản thông tin 30% 2 Viết Nghị luận xã hội 1* 1* 1* 20% Nghị luận văn học 1* 1* 1* 50% Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100% Ghi chú:
- 2 - Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận. - Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm./. SỞ GD&ĐT NINH BÌNH PHÒNG GD&ĐT TP TAM ĐIỆP BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT TT Kĩ Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ Số câu hỏi theo Tổng năng kiến năng cần kiểm tra, đánh mức độ nhận thức thức/Kĩ giá TH VD VDC năng 1.Văn Thông 2TL 1TL 1TL 4TL 1 ĐỌC bản văn hiểu: HIỂU học: - Phân 1.1. tích Truyện được ngắn: tình cảm, truyện thái độ hiện đại của người kể chuyện. - Phân tích được vai trò, tác dụng của cốt truyện đơn tuyến và cốt truyện đa tuyến. - Hiểu và lí giải
- 3 được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ, câu hỏi tu từ được sử dụng trong văn bản. - Xác định được
- 4 nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua văn bản. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Vận
- 5 dụng những hiểu biết về vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị của tác phẩm. 1.2.Thơ Thông hiện đại hiểu: - Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản thơ. - Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Phân tích
- 6 được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện qua văn bản. - Lí giải được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. - Phân biệt được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố trong thơ. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý.
- 7 Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng, sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ, tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách
- 8 tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. - Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản. 2. Văn Thông bản hiểu: nghị - Nêu luận được nội dung bao quát của văn bản. - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề,
- 9 luận điểm, lí lẽ và bằng chứng. - Lí giải được vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. - Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết). - Phân
- 10 biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản nghị luận. Vận dụng: - Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. - Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản, người
- 11 đọc có thể tiếp nhận khác nhau. - Nhận xét, đánh giá tính chất đúng và sai của vấn đề đặt ra trong văn bản nghị luận. 3.Văn Thông bản hiểu: thông - Phân tin tích được thông tin cơ bản của văn bản; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. - Phân tích được đặc điểm của văn bản giới
- 12 thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,... - Phân tích được quan hệ
- 13 giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản. - Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được vai trò của các chi tiết
- 14 quan trọng trong văn bản. - Liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. 2 VIẾT 1. Nghị Nhận 1* 1* 1* 1* BÀI luận xã biết: VĂN hội: Viết - Xác NGHỊ một bài định LUẬN văn đúng yêu XÃ nghị cầu về HỘI luận về nội dung một vấn và hình đề xã thức của hội bài văn nghị luận. - Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết. - Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị
- 15 luận. Thông hiểu: - Hiểu và triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. Vận dụng: - Biết huy động vốn trải nghiệm, kiến thức xã hội của bản thân để tạo lập được một văn bản nghị luận xã hội hoàn chỉnh theo yêu cầu. - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng
- 16 của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Cách trình bày mạch lạc, luận điểm rõ ràng, văn phong trong sáng, cách viết sáng tạo thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài
- 17 viết. 3 VIẾT Nghị Nhận 1* 1* 1* 1* BÀI luận về biết: VĂN một vấn - Xác NGHỊ đề mang định LUẬN tính kiểu bài VĂN chất lí nghị HỌC luận văn luận, vấn học cơ đề cần bản (đặc nghị trưng luận. văn học; Thông đặc hiểu: trưng - Diễn thể loại giải ý (thơ, kiến, truyện nhận ngắn); định về mối một vấn quan hệ đề lý giữa văn luận văn học và học hiện - Lí giải thực; các cơ sở nội lý luận dung và làm căn hình cứ cho thức của nhận định tác - Hiểu phẩm được giá văn học; trị nội giá trị, dung, chức nghệ năng thuật của văn học; tác phẩm nhà văn văn học và quá được lựa trình chọn để sáng chứng tạo) minh nhận định Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu,
- 18 các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để chứng minh tính đúng đắn của nhận định. - Vận dụng cao: vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, mở rộng, bổ sung, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Tổn 2TL 1TL 1TL 4TL g 2*TL 2*TL 2*TL 2*TL Tỉ lệ 30% 100 30% 40% % %
- 19 SỞ GD&ĐT NINH BÌNH PHÒNG GD&ĐT TP TAM ĐIỆP BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) Môn: NGỮ VĂN TT Thà Cấp độ tư duy nh Mạc Vận phầ h Nhậ Thô Vận dụn Tổng % n nội n ng dụn g năn dun biết hiểu g cao g g Số Số Số Số lực Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ câu câu câu câu Năn Văn Số g bản câu I 4 0 0% 2 15% 1 10% 1 5% 30% lực đọc đọc hiểu Bài văn nghị 1 0% 5% 10% 20% luận 5% Năn xã g hội II lực Bài viết văn nghị 1 0% 15% 25% 50% luận 10% văn học Tỉ lệ 0% 30% 30% 40% 100% % Tổng 6 100% SỞ GD&ĐT NINH BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT PHÒNG GD&ĐT TP TAM ĐIỆP Năm học 2025 – 2026 6_Nguvan_PG8_TS10C_2024_DE_S Bài thi môn chuyên: Ngữ văn O_8 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm 06 câu, trong 02 trang)
- 20 Phần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau: Cỏ dại quen nắng mưa Làm sao mà giết được Tới mùa nước dâng Cỏ thường ngập trước Sau ngày nước rút Cỏ mọc đầu tiên… Trong cuộc đời bình yên tựa nghìn xưa Gần gũi nhất vẫn là cây lúa Trưa nắng khát ước về vườn quả Lúc xa nhà nhớ một dáng mây Một dòng sông, ngọn núi, rừng cây Một làn khói, một mùi hương trong gió… Có mấy ai nhớ về ngọn cỏ Mọc vô tình trên lối ta đi Dẫu nhỏ nhoi không đáng nhớ làm chi Không nghĩ đến nhưng mà vẫn có. (Cỏ dại, Xuân Quỳnh, Thơ và đời, NXB Văn hóa thông tin, 2004) Trả lời các câu hỏi/Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. (0.75 điểm) Hình ảnh cỏ dại trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì? Câu 2. (0.75 điểm) Anh/chị hiểu như thế nào về hình ảnh ngọn cỏ và cảm xúc, tình cảm của tác giả trong những câu thơ sau: Có mấy ai nhớ về ngọn cỏ Mọc vô tình trên lối ta đi Câu 3. (1.0 điểm) Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ liệt kê được sử dụng trong những câu thơ sau: Một dòng sông, ngọn núi, rừng cây Một làn khói, một mùi hương trong gió… Câu 4. (0,5 điểm) Qua đoạn thơ, anh/chị rút ra những thông điệp gì cho bản thân? PHẦN II: VIẾT (7.0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung của đoạn thơ ở phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết bài văn nghị luận ngắn (khoảng 1,5 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của bản thân về khát vọng sống? Câu 2 (5,0 điểm)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án
66 p | 1860 | 112
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2017-2018 môn tiếng Anh - Sở GD&ĐT Kiên Giang
5 p | 692 | 76
-
Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án
146 p | 570 | 46
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2015-2016 môn tiếng Anh - Sở GD&ĐT Kiên Giang
6 p | 331 | 41
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Tiếng Anh có đáp án - Sở GD&ĐT Phú Thọ
8 p | 283 | 20
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Bà rịa, Vũng Tàu
1 p | 282 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Hà Nội
1 p | 212 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Cao Bằng
3 p | 208 | 13
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh
5 p | 156 | 11
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2016-2017 môn Toán - Sở GD&ĐT Kiên Giang
5 p | 95 | 10
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Phòng
11 p | 119 | 8
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên (Đề chung)
5 p | 87 | 5
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình
4 p | 145 | 4
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Dương
6 p | 85 | 4
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nội
5 p | 66 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nam
5 p | 79 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định
8 p | 152 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi
6 p | 59 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn