intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2025-2026 - Phòng GD&ĐT Nho Quan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2025-2026 - Phòng GD&ĐT Nho Quan" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2025-2026 - Phòng GD&ĐT Nho Quan

  1. BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) Môn: NGỮ VĂN TT Cấp độ tư duy Thàn Thôn Vận h Mạc Nhận Vận g dụng Tổng % phần h nội biết dụng hiểu cao năng dung Số Số lực câu Số Số Tỉ lệ câu Tỉ lệ Số Tỉ lệ Tỉ lệ câu câu câu Văn 2 30% Năng bản I lực 4 0 0% 15% 1 10% 1 5% đọc đọc hiểu Bài văn 5% nghị 1 0% 5% 10% 20% luận xã Năng hội II lực Bài viết văn 10% nghị 1 0% 15% 25% 50% luận văn học Tỉ lệ 30% 0% 30% 40% 100% % Tổng 6 câu 100%
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT TT Nội dung Đơn Mức Số kiến thức/ vị độ câu Kĩ năng kiến kiến hỏi thức/ thức, theo Tổn Kĩ kĩ mức g năng năng độ cần nhận kiểm thức Thông Vận tra, Vận hiểu dụng đánh dụng cao Thơ hiện Thông giá I ĐỌC 2TL 1TL 1TL 4TL đại hiểu: HIỂU - Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản thơ. - Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng
  3. chủ đạo của tác giả thể hiện qua văn bản. - Lí giải được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. - Phân biệt được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố trong thơ. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý. Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng, sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ, tác dụng của
  4. từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. - Vận dụng được một
  5. số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản. II 1.VIẾT 1. Nghị Nhận 1* 1* 1* 1*TL BÀI luận xã biết: VĂN hội: Viết - Xác NGHỊ một bài định đúng LUẬN văn nghị XÃ HỘI luận về yêu cầu một vấn về nội đề xã hội dung và hình thức của bài văn nghị luận. - Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết. - Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. Thông hiểu: - Hiểu và triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ,
  6. logic của mỗi luận điểm. Vận dụng: - Biết huy động vốn trải nghiệm, kiến thức xã hội của bản thân để tạo lập được một văn bản nghị luận xã hội hoàn chỉnh theo yêu cầu. - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm,…để tăng sức
  7. thuyết phục cho bài viết. - Cách trình bày mạch lạc, luận điểm rõ ràng, văn phong trong sáng, cách viết sáng tạo thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. Nghị luận Nhận 2.VIẾT 1* 1* 1* 1* TL BÀI về một biết: VĂN vấn đề - Xác NGHỊ định kiểu LUẬN mang bài nghị VĂN tính chất luận, vấn HỌC đề cần lí luận nghị luận. văn học Thông cơ bản hiểu: (chức - Diễn giải ý năng văn kiến, học) nhận định về một vấn đề lý luận văn học - Lí giải các cơ sở lý luận làm căn cứ cho nhận định - Hiểu được giá trị nội dung,
  8. nghệ thuật của tác phẩm văn học được lựa chọn để chứng minh nhận định Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để chứng minh tính đúng đắn của nhận định. - Vận dụng cao: vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, mở rộng, bổ sung, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu
  9. sức thuyết phục. Tổng 4TL 2TL 1TL 1TL 2*T 2*TL 2*TL 2*TL L Tỉ lệ % 30% 100 30% 40% % UBND HUYỆN NHO QUAN MA TRẬN ĐỀ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT (CHUYÊN) Năm học 2025 – 2026 Bài thi môn chuyên: Ngữ văn Tổng Số Nội Số câu % đơn vịcâu Số câu dung hỏi - kiến thức - hỏi Phần Câu Số câu hỏi - kiến Thông dòng này Vận Điểm thức hỏi/ý Vận dụng cao hiểu dụng tổng theo toàn đề
  10. Xác định được chủ 1 đề của văn 01 01 7,5 0,75 bản thơ tám chữ. Xác định được hình ảnh thơ thể 2 01 01 7,5 0,75 hiện nhân I. vật em bé kiếm củi. Đ Phân tích Đ được đặc ọ sắc nghệ u thuật trong đoạn thơ, 3 01 01 10,0 1,0 từ đó cảm nhận về nhân vật và thái độ tác giả. Nêu được thông điệp 4 sâu sắc 01 01 5,0 0,5 nhất từ đoạn thơ. Nghị luận về sự việc II 1 01 01 20,0 2,0 hiện tượng đời sống Nghị luận một ý kiến 2 bàn về 01 01 50,0 5,0 chức năng văn học. Số câu hỏi 02 01 03 06 100 10 % theo tổng 15 10 75 06 100 Điểm 1,5 1,0 7,5 10 100 10
  11. PHÒNG GD &ĐT NHO QUAN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT (CHUYÊN) Năm học 2025 – 2026 MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm: 06 câu; 02 trang) Phần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Em bé trong mùa củi khô Này em bé thả chân trần trên cỏ Rong ruổi suốt ngày nhặt giấc mơ rơi Ngôi nhà em đầy mùi hương và khói Em kiếm củi gần sưởi ấm chiều mồ côi. Dải đồi ấy chỉ nhiều hoa và gió Làm sao có củi khô cho em nhặt bây giờ Chiều lạnh lắm thu đã vàng rồi đó Em về đi, mẹ sắp trở cơn ho. Này em bé, căn nhà xơ xác thế Làm sao cõng nắng mưa để qua mùa Heo hút quá cho ta vào nữa nhé Ta nhóm lửa giùm em đánh thức niềm vui. Những bó củi mỗi ngày mang về chợ Em ủ ước mơ nhặt khắp nẻo trên đồi Đường đầy gió, heo may gài băng giá Chân chạy qua mùa đối diện ngày đông. Rồi ta thấy má em hồng mỗi buổi Khi nhóm củi khô cho mẹ sưởi ấm lòng Cái bóng nhỏ ngã trên đồi lộng gió Biết có còn củi khô cho em không… (Lối về, Bình Nguyên Trang, NXB Hội nhà văn, 1995) Câu 1 (0,75đ) : Xác định chủ đề của văn bản chứa đoạn thơ trên. Câu 2 (0,75đ): Em bé đi kiếm củi khô được khắc họa thông qua những hình ảnh nào? Câu 3 (1,5đ): Phân tích những nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ và cho biết chúng diễn tả tình cảnh em bé kiếm củi và thái độ của tác giả như thế nào. Câu 4 (0,5đ): Thông điệp sâu sắc nhất anh/chị rút ra từ đoạn thơ trên .
  12. Phần II. Viết (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Từ nội dung của đoạn thơ ở phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết bài văn nghị luận ngắn (khoảng 1,5 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ về sự sẻ chia của cộng đồng và học sinh THCS để hạn chế tình cảnh bất hạnh của trẻ em trong xã hội hiện nay. Câu 2 (5,0 điểm) Nhà thơ Thanh Thảo từng chia sẻ: Tôi yêu chất người đầu tiên Những giọt sương lặn vào lá cỏ Qua nắng gắt, qua bão tố Vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh Vẫn long lanh bình thản trước vầng dương (“Dấu chân qua trảng cỏ”) Ý thơ trên đã gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về vẻ đẹp của chất người? Hãy làm sáng tỏ vẻ đẹp đó qua việc phân tích hai nhân vật trong các truyện ngắn ngoài chương trình Ngữ văn đã học. ---------------------Hết---------------------
  13. THÔNG TIN ĐỀ: Tên file đề thi: 6_Nguvan_PG1_TS10C_2024_DE_SO_4 Tổng số trang: 07 trang(Gồm bản năng lực tư duy 01 trang; bản đặc tả 03 trang; Ma trận 01 trang; đề 02 trang) Họ và tên người ra đề thi: Bùi Thị Hường Đơn vị công tác: Trường THCS Phú Lộc - Nho Quan - Ninh Bình. Số điện thoại: 0373890526 NGƯỜI RA ĐỀ THI NGƯỜI THẨM ĐỊNH XÁC NHẬN CỦA BGH (Họ và tên, chữ ký) VÀ PHẢN BIỆN CỦA (Họ và tên, chữ ký, đóng TRƯỜNG dấu) (Họ và tên, chữ ký) Bùi Thị Hường Đỗ Thị Oanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2