intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Giang, Hoa Lư

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Giang, Hoa Lư" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Giang, Hoa Lư

  1. MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ MÔN: NGỮ VĂN TT Kĩ năng Nội Mức độ dung/đơ nhận n vị kiến thức Tổng thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) 1 Đọc hiểu - Văn 2 1 1 0 4 bản văn học (thơ hiện đại) 20% 10% 10% 0% 40% 2 - Viết 1 đoạn văn Viết nghị luận văn học 0% 5% 5% 10% 20% - Viết bài 1 văn nghị luận xã hội 0% 15% 15% 10% 40% Tổng % điểm 20% 30% 30% 20% 100%
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ MÔN: NGỮ VĂN TT Kĩ năng Đơn vị kiến thức/kĩ năng Số câu hỏi Mức độ đánh theo mức độ giá nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 ĐỌC Văn bản Nhận 2 1 1 HIỂU văn học: biết: Thơ hiện - Nhận đại biết được những dấu hiệu về hình thức để phân biệt các thể thơ: số tiếng trong câu, số câu, … - Nhận biết được nhân vật trữ tình trong bài thơ. Thông hiểu: Chỉ ra được biện pháp tu từ có trong câu thơ đã
  3. cho và phân tích được tác dụng của biện pháp tu từ đó Vận dụng: Đưa ra được ý kiến, thông điệp từ nội dung, ý nghĩa của bài thơ 2 VIẾT 1. Viết Thông 1* 1* 1* đoạn văn hiểu: nghị luận - Đảm văn học bảo cấu (khoảng trúc của 200 chữ) một đoạn văn nghị luận văn học đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. Vận dụng: Phân tích được hình ảnh người lính hiện
  4. lên với những phẩm chất đáng quý thông qua những từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu trong bài thơ Vận dụng cao: - Vận dụng khả năng phân tích và diễn đạt để làm rõ hình ảnh người lính - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận khiến đoạn văn vừa có cảm xúc, hình ảnh vừa có tính thuyết phục cao. 2. Viết Thông 1* 1* 1* bài văn hiểu nghị luận - Hiểu và
  5. xã hội triển khai (khoảng vấn đề 500 chữ) nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận; lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Vận dụng - Biết huy động vốn trải nghiệm, kiến thức xã hội của bản thân để viết được một văn bản nghị luận xã hội hoàn chỉnh
  6. theo yêu cầu. - Đánh giá được ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Đưa ra được những giải pháp về vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm, … để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Cách trình bày mạch lạc, luận điểm rõ ràng, văn phong trong sáng, cách viết sáng tạo thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết.
  7. Tổng số 2 3* 3* 2* câu Tỉ lệ % 20% 30% 30% 20% Tỉ lệ chung 50% 50% BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ MÔN: NGỮ VĂN TT Thàn Mạc Số Cấp độ tư duy h h nội câu phần dung năng Nhận Thôn Vận Vận Tổng % lực biết g dụng dụng hiểu cao Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ câu câu câu câu I Năng Văn 4 2 20% 1 10% 1 10% 0 0% 40% lực bản đọc đọc hiểu II Năng Đoạn 1 0% 5% 5% 10% 20% lực văn viết nghị luận Bài 1 0% 15% 15% 10% 40% văn nghị luận Tỉ lệ 20% 30% 30% 20% 100% % Tổng 6 100%
  8. PHÒNG GD & ĐT HOA LƯ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ TRƯỜNG THCS NINH GIANG Năm 2024 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm có 06 câu, 02 trang) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau: Hành quân giữa rừng xuân Rừng xa vọng tiếng chim gù, Ngân nga tiếng suối, vi vu gió ngàn. Mùa xuân đẫm lá ngụy trang, Đường ra tiền tuyến nở vàng hoa mai. Ba lô nặng, súng cầm tay, Đường xa biết mấy dặm dài nhớ thương. Giờ này mẹ ở quê hương, Cũng chừng đang dõi theo đường ta đi. Đêm mưa, ngày nắng sá gì,
  9. Quân thù còn đó, ta đi chưa về. Chim rừng thánh thót bên khe, Nhìn lên xanh biếc bốn bề rừng xuân. (Trích tuyển tập “Thơ Lê Anh Xuân”, NXB Giáo dục, năm 1981, tr.191) Chú thích: Lê Anh Xuân (1940 - 1968), tên thật là Ca Lê Hiến, quê Đồng Khởi, Bến Tre. Ông tham gia các hoạt động cách mạng từ khi còn rất trẻ. Lê Anh Xuân không chỉ là một người lính dũng cảm mà còn là một nhà thơ tài hoa, dùng ngòi bút để cổ vũ tinh thần đấu tranh của đồng bào và đồng đội. Bài thơ “Hành quân giữa rừng xuân” là một trong những bài thơ tiêu biểu của ông viết về đề tài người lính Hãy trả lời câu hỏi/Thực hiện yêu cầu sau: Câu 1. Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Câu 3. Hãy chỉ ra một biện pháp tu từ trong câu thơ sau và phân tích tác dụng của nó: Rừng xa vọng tiếng chim gù, Ngân nga tiếng suối, vi vu gió ngàn. Câu 4: Thông điệp ý nghĩa nhất anh/chị rút ra từ bài thơ trên là gì? Vì sao? II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích hình ảnh người lính trong bài thơ Hành quân giữa rừng xuân (Lê Anh Xuân) Câu 2. (4,0 điểm) Hiện nay nguồn nước sạch đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và môi trường sống. Hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày các giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước trước tình trạng ô nhiễm. ----- HẾT -----
  10. PHÒNG GD & ĐT HOA LƯ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NINH GIANG ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 ĐẠI TRÀ Năm 2024 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4,0 1 - Bài thơ được viết 1,0 theo thể thơ lục bát Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 điểm. - Học sinh không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm. 2 Nhân vật trữ tình là 1,0 người lính Hướng dẫn chấm:
  11. - Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 điểm - Học sinh không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm 3 - Biện pháp tu từ 1,0 nhân hoá “ngân nga tiếng suối, vi vu gió ngàn” - Tác dụng: + Giúp tạo nên sự sống động cho cảnh vật, làm nổi bật sự hài hòa và gắn bó giữa con người với thiên nhiên. + Khơi gợi trong lòng người đọc một cảm giác yên bình, thư thái. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 1,0 điểm. - Học sinh trả lời được biện pháp tu từ: 0,5 điểm. - Học sinh trả lời được một trong 2 tác dụng của biện pháp tu từ: 0,25 điểm. - Học sinh không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm. 4 Học sinh có thể rút 1,0 ra những bức thông điệp khác nhau, tuy nhiên cần có căn cứ từ văn bản, không
  12. suy diễn thiếu cơ sở, không vi phạm những chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Gợi ý: - Thông điệp ý nghĩa nhất với bản thân HS qua bài thơ có thể là: + Lạc quan, yêu đời. Tinh thần lạc quan, yêu đời có vai trò quan trọng với mỗi người, giúp chúng ta có thêm sức mạnh để vượt qua những khó khăn trở ngại trong cuộc sống + Cần rèn luyện để có được đức tính dũng cảm, ý chí quyết tâm. Đó là những phẩm chất tốt đẹp của con người, giúp chúng ta khẳng định mình và thành công trong cuộc sống. … - HS đưa ra lí giải phù hợp, thuyết phục Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu 01thông điệp hợp lí, có ý nghĩa: 0,5 điểm. - Học sinh có sự lí giải thuyết phục: 0,5 điểm - Học sinh chỉ trả lời
  13. được 01 ý: 0,5 điểm - Học sinh không trả lời hoặc trả lời lạc đề hoàn toàn: không cho điểm. II VIẾT 6,0 1 Viết đoạn văn nghị 2,0 luận (khoảng 200 chữ) phân tích hình ảnh người lính qua bài thơ trên a. Xác định được 0,25 yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn - Hình thức: một đoạn văn, thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành. - Dung lượng: khoảng 200 chữ b. Xác định đúng 0,25 vấn đề cần nghị luận: Phân tích hình ảnh người lính qua bài thơ c. Đề xuất được hệ 0,5 thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận: Hình ảnh người lính hiện lên trong bài thơ với nhiều vẻ đẹp đáng quý: - Tinh thần lạc quan: luôn yêu đời giữa hoàn cảnh gian khổ của cuộc hành quân:
  14. “tiếng chim gù; ngân nga tiếng suối; vi vu gió ngàn” làm dịu bớt mệt nhọc, khơi dậy niềm tin yêu và hy vọng. - Tình yêu quê hương và gia đình: Dù hành quân xa nhà, trong lòng người lính luôn có nỗi nhớ quê hương và gia đình: Ba lô nặng, súng cầm tay/ Đường xa biết mấy dặm dài nhớ thương. Hình ảnh người mẹ ở quê hương đang dõi theo bước chân của họ là biểu tượng cho tình yêu và sự ủng hộ từ gia đình, tạo động lực lớn cho người lính trong cuộc chiến đấu: Giờ này mẹ ở quê hương/ Cũng chừng đang dõi theo đường ta đi. - Kiên cường và quyết tâm: vượt qua mọi khó khăn, gian khổ: Đêm mưa, ngày nắng sá gì/ Quân thù còn đó, ta đi chưa về. Họ không ngại đêm mưa, ngày nắng, luôn tiến bước vì nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc.
  15. - Sự hòa quyện với thiên nhiên: Hình ảnh người lính hành quân giữa rừng xuân tươi đẹp, hòa mình vào thiên nhiên tạo nên một bức tranh sống động, đầy sức sống: Chim rừng thánh thót bên khe/ Nhìn lên xanh biếc bốn bề rừng xuân. Sự hòa quyện này không chỉ làm nổi bật vẻ đẹp của cảnh vật mà còn thể hiện tình yêu thiên nhiên và sự gắn bó của người lính với quê hương. -> Hình ảnh người lính trong bài thơ "Hành quân giữa rừng xuân" là biểu tượng cho tinh thần dũng cảm, lạc quan và lòng yêu nước mãnh liệt. d. Viết đoạn văn 0,5 đảm bảo các yêu cầu sau: - Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận. - Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý. - Lập luận chặt chẽ,
  16. thuyết phục: lí lẽ xác đáng; biết phân tích các dẫn chứng trong văn bản để làm sáng tỏ cho lập luận. đ. Diễn đạt 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn. e. Sáng tạo 0,25 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. 2 Hiện nay nguồn 4,0 nước sạch đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và môi trường sống. Hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày các giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước trước tình trạng ô nhiễm. a. Xác định được 0,25 yêu cầu của kiểu bài: Nghị luận xã hội b. Xác định đúng 0,5 vấn đề cần nghị luận: Trình bày các giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước c. Đề xuất được hệ 1,0 thống ý phù hợp để
  17. làm rõ vấn đề của bài viết - Xác định được các ý chính của bài viết - Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục 3 phần của bài văn nghị luận: * Giới thiệu vấn đề nghị luận: Các giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước * Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh có thể triển khai vấn đề theo nhiều cách khác nhau, có thể đưa ra nhiều góc nhìn, nhiều cách giải quyết vấn đề không giống như đáp án tuy nhiên cần có sức thuyết phục, không vi phạm các chuẩn mực đạo đức và pháp luật, đảm bảo được các ý cơ bản sau: - Giải thích: Ô nhiễm nguồn nước là khi nguồn nước tại các ao, hồ, sông, suối, kênh, rạch, mạch nước ngầm, biển…. chứa các chất độc hại với hàm lượng cao gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người, động thực vật và hệ sinh
  18. thái. - Thực trạng của vấn đề: Hiện nay, vấn đề ô nhiễm nguồn nước đang trở nên nghiêm trọng trên toàn cầu và có nhiều tác động xấu đến sức khỏe con người, hệ sinh thái, và kinh tế…. - Đề xuất giải pháp có hiệu quả như giải pháp sau hoặc những giải pháp khác phù hợp + Sử dụng nước tiết kiệm + Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường + Bảo vệ cây xanh + Giáo dục nâng cao nhận thức. + Xử lí chất thải + Xử lí nghiêm trường hợp vi phạm. - Mở rộng, trao đổi với quan điểm trái chiều hoặc ý kiến khác để có được cái nhìn toàn diện... * Kết thúc vấn đề nghị luận: Khẳng định lại vấn đề và lời khuyên. d. Viết bài văn đảm 1,5 bảo các yêu cầu sau: - Trình bày được thực trạng của vấn đề và đề xuất được ít
  19. nhất 2 giải pháp có hiệu quả. - Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận. - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng thuyết phục; biết kết hợp giữa lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề. đ. Diễn đạt 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu và liên kết văn bản. e. Sáng tạo 0,5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Tổng điểm 10,0
  20. THÔNG TIN VỀ ĐỀ THI TÊN FILE ĐỀ THI: 2_Nguvan_PG3_TS10D_2024_DE_SO_2 TỔNG SỐ TRANG (GỒM ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM) LÀ: 06 TRANG. Họ và tên người ra đề thi: Trần Thị Mỹ Dung Đơn vị công tác: Trường THCS Ninh Giang – Hoa Lư Số điện thoại: 0947506550
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2