intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2024 - Trường THCS Văn Phương, Nho Quan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2024 - Trường THCS Văn Phương, Nho Quan’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2024 - Trường THCS Văn Phương, Nho Quan

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHO QUAN MA TRẬN, CẤU TRÚC ĐỀ THI TUYỂN SINH TRƯỜNG THCS VĂN PHƯƠNG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút TT Mức độ nhận thức Nội dung Thôn Vận Kĩ Nhận Vận Tổng % /đơn g dụng năng biết dụng vị kĩ hiểu cao Số năng câu Số Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ câu câu câu câu Văn Đọc bản 1 4 2 20% 1 10% 1 10% 0 0% 40% hiểu nghị luận - Viết đoạ n văn 1 0% 5% 5% 10% 20% nghị luận 2 Viết xã hội - Viết bài văn nghị 1 0% 15% 15% 10% 40% luận văn học Tỉ lệ 30% 30% 20% 20% 100% % Tổng 6 100%
  2. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHO QUAN BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM TRƯỜNG THCS VĂN PHƯƠNG HỌC 2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh TT Kĩ năng Đơn vị kiến thức / Kĩ năng giá Nhận Vận dụng Thông hiểu Vận dụng biết cao 1 ĐỌC HIỂU Văn bản Nhận biết: 2 1 1 nghị luận - Nhận biết được phương thức biểu đạt của văn bản - Nhận biết được phép liên kết Thông hiểu: - Giải thích được vì sao Vận dụng: - Bày tỏ quan điểm cá nhân trước vấn đề đặt ra, biết lập luận bảo vệ ý kiến,
  3. quan điểm (dạng câu hỏi đồng ý hay không đồng ý). 2 VIẾT 1. Viết Thông đoạn văn hiểu: 1* 1* 1* nghị luận - Hiểu và xã hội triển khai (khoảng đúng tác 200 chữ) hại của lối sống đố kị - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn nghị luận; lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Biết huy động vốn trải nghiệm, kiến thức xã hội của bản thân để tạo lập được một đoạn văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh theo yêu cầu. - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của lối sống đố
  4. kị đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức nghị luận với miêu tả, biểu cảm, … để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Cách trình bày mạch lạc, luận điểm rõ ràng, văn phong trong sáng, cách viết sáng tạo thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. 2. Viết bài Thông văn nghị hiểu: 1* 1* 1* luận văn - Triển khai học vấn đề (khoảng nghị luận 500 chữ thành những luận điểm phù hợp. Phân tích được những đặc sắc về nội dung, hình thức nghệ thuật và chủ đề của
  5. tác phẩm/đoạn trích. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Nêu được những bài học rút ra từ tác phẩm/đoạn trích. - Thể hiện được sự đồng tình/không đồng tình với thông điệp của tác giả (thể hiện trong tác phẩm/đoạn trích). Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức nghị luận với miêu tả, biểu cảm, … để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Đánh giá được ý
  6. nghĩa, giá trị của nội dung và hình thức tác phẩm/đoạn trích; liên hệ, so sánh với các tác phẩm văn học khác. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết; sáng tạo trong cách diễn đạt. Tổng số câu 2 3* 3* 2* Tỉ lệ % 20% 30% 30% 20% Tỉ lệ chung 50% 50%
  7. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHO QUAN BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY TRƯỜNG THCS VĂN PHƯƠNG ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Năm học: 2025 - 2026 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 02 phần, trong 02 trang) TT Cấp độ tư duy Thàn h Mạch Thôn Vận Nhận Vận Tổng % phần nội g dụng biết dụng năng dung hiểu cao Số lực câu Số Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ câu câu câu câu Văn Năng bản I lực 4 02 20% 1 10% 1 10% 0 0% 40% đọc đọc hiểu Bài văn nghị 1 0% 5% 10% 20% 5% luận Năng xã hội II lực Bài viết văn nghị 1 0% 15% 10% 40% luận 15% văn học Tỉ lệ 20% 30% 30% 20% 100% % Tổng 6 100%
  8. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NHO QUAN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS VĂN PHƯƠNG Năm học: 2025 - 2026 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 02 phần, trong 02 trang) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau: Đố kị nghĩa là bực tức, khó chịu trước những may mắn và thành công của người khác. Trong khi người thành công luôn nhìn thấy và học hỏi những đức tính tốt đẹp của người khác thì kẻ thất bại lại không làm được điều đó. Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác, đồng thời luôn tìm cách chê bai, hạ thấp họ. Họ để mặc cho lòng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày. Đố kị không những khiến con người cảm thấy mệt mỏi mà còn hạn chế sự phát triển của mỗi người. Thói đố kị khiến chúng ta lãng phí thời gian và không thể tận dụng hết năng lực để đạt được điều mình mong muốn. Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình. (George Matthew Adams, Không gì là không thể, Thu Hằng dịch, NXB tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2017, tr.44) Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu: Câu 1(1,0 điểm). Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Câu 2(1,0 điểm). Xác định một phép liên kết và chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên kết ấy trong đoạn văn: “Họ không muốn nhắc đến thành công của người khác (…). Họ để mặc cho lòng tỵ hiềm, thói ganh tỵ, cảm giác tự ti gặm nhấm tâm trí ngày qua ngày”. Câu 3(1,0 điểm). Theo em, vì sao người có tính đố kị thường “không muốn nhắc đến thành công của người khác”? Câu 4(1,0 điểm). Em có đồng ý với ý kiến: “Ganh tị với sự thành công của người khác sẽ khiến chúng ta đánh mất cơ hội thành công của chính mình” không? Vì sao? II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Anh /chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày thái độ ứng xử, hành động nên có của mỗi người trước thành công của người khác.
  9. Câu 2 (4,0 điểm). Viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) phân tích chủ đề và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ sau: TRONG LỜI MẸ HÁT Tuổi thơ chở đầy cổ tích Thời gian chạy qua tóc mẹ Dòng sông lời mẹ ngọt ngào Một màu trắng đến nôn nao Đưa con đi cùng đất nước Lưng mẹ cứ còng dần xuống Chòng chành nhịp võng ca dao. Cho con ngày một thêm cao. Mẹ ơi, trong lời mẹ hát Con gặp trong lời mẹ hát Có cả cuộc đời hiện ra Cánh cò trắng, dải đồng xanh Lời ru chắp con đôi cánh Con yêu màu vàng hoa mướp Lớn rồi con sẽ bay xa. “Con gà cục tác lá chanh”. ( Trích Ban mai xanh, Trương Nam Hương, NXB Đồng Nai, 1994) Chú thích: - Tác giả: Trương Nam Hương sinh năm 1963, là một nhà thơ tài ba, thơ ông đem đến cho người đọc một tâm hồn sâu sắc, đa âm, đa sắc. Thơ ông mang theo hơi thở của một người con hiếu thảo, nặng tình nặng nghĩa, một người hoài niệm, trân trọng kí ức, người biết thưởng thức cảnh đẹp không chỉ trong con người mà còn ở thiên nhiên trong quê hương đất nước. Một ánh nhìn tinh tế, nhạy cảm với mọi cái đẹp, và đem khoe nó với tất cả mọi người. - Bài thơ Trong lời mẹ hát, thể hiện nỗi lòng của người con khi nhớ về tuổi thơ ấm áp trong lời ru dịu dàng của mẹ. ----- HẾT -----
  10. THÔNG TIN VỀ ĐỀ THI TÊN FILE ĐỀ THI: 2_Nguvan_PG1_TS10D_2024_DE_SO_10 TỔNG SỐ TRANG (GỒM MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ, ĐỀ THI VÀ HDC) LÀ: 10 TRANG. Họ và tên người ra đề thi: Hoàng Thị Hậu Đơn vị công tác: THCS Văn Phương, Nho Quan Số điện thoại: 0973 696297 NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI THẨM ĐỊNH VÀ PHẢN (ký, ghi rõ họ và tên) BIỆN CỦA TRƯỜNG (ký, ghi rõ họ và tên) Hoàng Thị Hậu Phạm Thị Tuyết Nga XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU (Họ và tên, chữ ký, đóng dấu)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2