intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2025-2026 có đáp án - Trường THCS Ninh Hòa, Hoa Lư

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2025-2026 có đáp án - Trường THCS Ninh Hòa, Hoa Lư’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2025-2026 có đáp án - Trường THCS Ninh Hòa, Hoa Lư

  1. A. MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT (BÀI THI ĐẠI TRÀ) THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 PHÚT Hình thức: Tự luận Mức độ Tổng nhận Nội thức dung/đơ Kĩ năng Vận TT n vị kĩ Nhận Thông Vận dụng năng biết hiểu dụng cao (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) 1 Đọc hiểu 1. Văn bản nghị 2 1 1 0 4 luận 20% 10% 10% 0% 40% 2 Viết - Viết 1 đoạn văn nghị luận xã hội 0% 5% 5% 10% 20% - Viết bài 1 văn nghị luận văn học 0% 15% 15% 10% 40% Tổng % 20% 30% 30% 20% 100% điểm
  2. 2 B. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận kiến thức TT Mức độ đánh giá Kĩ thức / Kĩ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng năng cao Văn bản Nhận 2 1 1 1. ĐỌC nghị biết: HIỂU luận - Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận. - Nhận biết được cách dẫn trực tiếp trong văn bản. Thông hiểu: - Nêu được nội dung bao quát của văn bản. Vận
  3. 3 Kĩ Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận năng kiến thức TT Mức độ đánh giá thức / Kĩ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao dụng: - Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. - Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau. 2 VIẾT Cấu trúc dạng đề 1 1. Viết Thông đoạn văn hiểu: 1* 1* 1* nghị luận - Hiểu và triển khai xã hội đúng (khoảng khía cạnh 200 chữ) của vấn đề xã hội mà đề yêu cầu. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để
  4. 4 Kĩ Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận năng kiến thức TT Mức độ đánh giá thức / Kĩ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn nghị luận; lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Biết huy động vốn trải nghiệm, kiến thức xã hội của bản thân để tạo lập được một đoạn văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh theo yêu cầu. - Đánh giá được ý nghĩa,
  5. 5 Kĩ Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận năng kiến thức TT Mức độ đánh giá thức / Kĩ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức nghị luận với miêu tả, biểu cảm, … để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Cách trình bày mạch lạc, luận điểm rõ ràng, văn phong trong sáng, cách viết
  6. 6 Kĩ Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận năng kiến thức TT Mức độ đánh giá thức / Kĩ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao sáng tạo thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. 2. Viết Thông 1* 1* 1* bài văn hiểu: nghị luận - Triển khai vấn văn học đề nghị (khoảng luận 500 chữ) thành những luận điểm phù hợp. Phân tích được những đặc sắc về nội dung, hình thức nghệ thuật và chủ đề của tác phẩm/đo ạn trích. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị
  7. 7 Kĩ Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận năng kiến thức TT Mức độ đánh giá thức / Kĩ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Nêu được những bài học rút ra từ tác phẩm/đo ạn trích. - Thể hiện được sự đồng tình/khôn g đồng tình với thông điệp của tác giả (thể hiện trong tác phẩm/đo ạn trích). Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức nghị luận với miêu tả, biểu cảm, … để tăng sức
  8. 8 Kĩ Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận năng kiến thức TT Mức độ đánh giá thức / Kĩ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng cao thuyết phục cho bài viết. - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của nội dung và hình thức tác phẩm/đo ạn trích; liên hệ, so sánh với các tác phẩm văn học khác. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết; sáng tạo trong cách diễn đạt. Tổng số câu 2 3* 3* 2* Tỉ lệ % 20% 30% 30% 20% Tỉ lệ 50% 50% chung C. BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT - BÀI THI ĐẠI TRÀ Môn: NGỮ VĂN
  9. 9 Cấp độ tư duy TT Thàn Vận h Mạc Thôn dụng Số Nhận Vận cao phần h nội g câu biết dụng năng dung hiểu lực Số Số Số Số Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ câu câu câu câu Văn Năng bản I lực 4 2 20% 1 10% 1 10% 0 0% 40% đọc đọc hiểu Đoạn văn 1 0% 5% 5% 10% 20% nghị Năng luận II lực viết Bài văn 1 0% 15% 15% 10% 40% nghị luận Tỉ lệ 20% 30% 30% 20% 100% % 6 Tổng 100%
  10. 10 PHÒ ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NG Năm học 2025-2026 GD MÔN: NGỮ VĂN &ĐT Thời gian làm bài: 120 phút HOA (không kể thời gian phát đề) LƯ (Đề thi gồm 02 phần, 6 câu, 02 trang) TRƯ
  11. 11 ỜN G THC S NIN H HÒ A I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu: Nếu thường xuyên đọc blog của tôi, bạn nhận ngay ra tôi rất thích khách sạn JanSchrager ở New York. Cách đây gần 10 năm, lần đầu tiên tôi ở đó khi giới thiệu cuốn sách “The Monk Who Sold His Ferrari” (Tìm về sức mạnh vô biên). Trong cuốn sách “The Greatnness Guide” (Điều vĩ đại giữa đời thường) tôi cũng nhắc đến khách sạn của Schrager ở London, một trong những khách sạn được ưa thích nhất trên thế giới. Tại sao tôi thích khách sạn của Schrager? Bởi vì khi lần đầu hoạt động, chúng không giống với mọi khách sạn khác, (giờ đây đa số khách sạn đều có ý tưởng bắt chước Schrager). Chúng rất thú vị đến nỗi bạn sẽ nhớ mãi. Chúng vừa là một chỗ nghỉ đêm vừa là một nơi trưng bày nghệ thuật hiện đại. Chúng dẫn dắt hơn là chạy theo – giống như bao ngành kinh doanh và con người từng thành công khác. Tôi đang đọc cuốn sách rất hay của Harry Beckwith, “What Clients Love” (Điều khách hàng ưa thích), khi ngồi uống cà phê sáng nay. Tôi hồi tưởng về công việc, về cuộc đời. Trong sách này Beckwith trích câu nói của Schrager: “Cứ để hai mươi bốn người khinh thường (khách sạn của tôi) vì tất cả những gì tôi đang chăm chút, chỉ cần một trong hai mươi lăm người yêu mến chúng là được”. Ý tưởng lớn cho chúng ta: những công ty nào cố gắng làm hài lòng tất cả mọi thứ cho mọi người cuối cùng sẽ chẳng là gì với bất cứ ai. Bạn cần đại diện cho một điều nào đó. Bạn cần mạnh bạo. Đam mê. Nhiệt tình. Để đạt tới đỉnh cao. Hoặc đừng cho gì cả. (Hãy khác biệt, trích Đời ngắn đừng ngủ dài, Robin Sarma, NXB Trẻ 2014, Tr 143.) Câu 1: Theo tác giả, nhân vật “tôi” thích khách sạn Schrager vì điều gì? Câu 2: Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên? Câu 3: Nội dung chủ đề của đoạn trích là gì? Câu 4: Thông điệp ý nghĩa nhất em nhận được từ văn bản trên là gì? Vì sao? II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề làm “người mở đường” để tìm kiếm lối đi riêng Câu 2: (4,0 điểm) Viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ), phân tích chủ đề và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ sau: KHÔNG CÓ GÌ TỰ ĐẾN ĐÂU CON
  12. 12 Không có gì tự đến đâu con Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa Mùa bội thu trải một nắng hai sương. Không có gì tự đến, dẫu bình thường. Phải bằng cả đôi tay và nghị lực Như con chim suốt ngày chọn hạt Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ Dẫu bây giờ bố mẹ - đôi khi Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi. Có roi vọt khi con hư và dối Thương yêu con đâu đồng nghĩa với chiều Đường con đi dài rộng rất nhiều Năm tháng nụ xanh giữ cây vươn thẳng Trời cao đấy nhưng chẳng bao giờ lặng Chỉ có con mới nâng nổi chính mình. Chẳng có gì tự đến – Hãy đinh ninh. (Trích Lời ru vầng trăng, Nguyễn Đăng Tấn, NXB Lao Động, 2000, tr 42.) * Chú thích: - Nguyễn Đăng Tấn là một nhà báo, một nhà thơ với phong cách thơ bình dị nhưng giàu chất triết lí, thể hiện những suy ngẫm, trăn trở về tình yêu thương, về lẽ sống của con người. - Bài thơ “Không có gì tự đến đâu con”, được nhà thơ Nguyễn Đăng Tấn viết tặng con là Nguyễn Đăng Tiến vào khoảng năm 1995, khi Tiến đang học lớp 3. Bài thơ được in trong tập thơ “Lời ru vầng trăng”, xuất bản năm 2000 ----- HẾT ---
  13. 13 PHÒNG GD&ĐT HOA LƯ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NINH HÒA ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 Năm học 2025-2026 Bài thi: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4,0 Nhân vật tôi thích khách sạn của Schrager vì: - Khi lần đầu hoạt động, chúng không giống với mọi khách sạn khác. - Chúng rất thú vị vì vừa là một chỗ nghỉ đêm vừa là một nơi trưng bày nghệ thuật hiện đại. - Chúng dẫn dắt hơn 1 là chạy theo 1,0 - Nó độc đáo, thú vị, mới lạ Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 điểm. - Học sinh trả lời được 2,3 trong 4 ý: 0,5 – 0,75 điểm. - Học sinh trả lời được 1 trong 4 ý: 0,25 điểm. - Học sinh không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm. 2 - Chỉ ra lời dẫn trực 1,0 tiếp:
  14. 14 “Cứ để hai mươi bốn người khinh thường (khách sạn của tôi) vì tất cả những gì tôi đang chăm chút, chỉ cần một trong hai mươi lăm người yêu mến chúng là được”. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 điểm. - Học sinh trả lời như đáp án nhưng diễn đạt không mạch lạc: 0,5 -0,75 điểm. - Học sinh không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm. 3 - Nội dung chủ đề 1,0 của đoạn trích: + Khách sạn của Schrager đã tạo ra được sự khác biệt, chúng không giống với mọi khách sạn khác để trở thành một trong những khách sạn được ưa thích nhất trên thế giới. + Cố gắng làm hài lòng tất cả mọi thứ cho mọi người cuối cùng sẽ chẳng là gì với bất cứ ai. Bạn cần đại diện cho một điều nào đó. Bạn cần mạnh bạo, đam mê, nhiệt tình để đạt tới đỉnh cao hoặc đừng cho gì cả. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đủ ý
  15. 15 như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 1,0 điểm. - Học sinh trả lời được 1 trong 2 ý trên: 0,5 điểm. - Học sinh không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm 4 Học sinh có thể đưa 1,0 thông điệp khác nhau, tuy nhiên cần có căn cứ từ văn bản, không suy diễn thiếu cơ sở, không vi phạm những chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Sau đây là một số gợi ý: Thông điệp 1: Hãy tạo dựng giá trị riêng cho bản thân nhờ sự khác biệt. Thông điệp 2: Hãy theo đuổi đam mê và sáng tạo để tạo dựng thành công. Học sinh đưa ra các lí lẽ cụ thể, phù hợp trả lời cho câu hỏi vì sao Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu được 01 thông điệp, lí giải hợp lí, thuyết phục: 1,0 điểm. - Học sinh nêu 1 thông điệp nhưng không lí giải hoặc lí giải không thuyết phục: 0,5 điểm. - Học sinh nêu nhiều thông điệp và không
  16. 16 lí giải hoặc lí giải chung chung: 0,25 điểm - Học sinh không trả lời hoặc trả lời lạc đề hoàn toàn: không cho điểm. II VIẾT 6,0 Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của 1 2,0 em về vấn đề làm “người mở đường” để tìm kiếm lối đi riêng a. Xác định được yêu 0,25 cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn - Hình thức: một đoạn văn, thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành. - Dung lượng: khoảng 200 chữ. b. Xác định đúng vấn 0,25 đề cần nghị luận: ý nghĩa của việc tìm kiếm lối đi riêng trong cuộc sống hiện nay c. Đề xuất được hệ 0,5 thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận - Làm “người mở đường” để tìm kiếm lối đi riêng: + Giải thích “Người mở đường” là người
  17. 17 khai phá và đặt những bước chân đầu tiên trên con đường mới; người tiên phong đi đầu, người đặt nền móng cho sự phát triển của một lĩnh vực nào đó trong cuộc sống. + Bàn luận: + + Khi lựa chọn làm “người mở đường” để tìm kiếm lối đi riêng, mỗi người sẽ phát huy được năng lực, sở trường, tạo dựng giá trị, khẳng định cá tính riêng của bản thân, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ và phát triển của xã hội… + Muốn làm “người mở đường” cần phải có tư duy độc lập, khả năng sáng tạo và bản lĩnh để đương đầu trước mọi khó khăn, thử thách, thậm chí là cả những sai lầm, thất bại của cuộc sống +Học sinh lấy các dẫn chứng phù hợp về những người thành công khi chọn làm “người mở đường” để tìm kiếm lối đi riêng… + Bài học: Cũng cần phải biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ người khác, rút kinh nghiệm, tích lũy tri thức để tạo nên những
  18. 18 đóng góp tích cực có ý nghĩa với cộng đồng. d. Viết đoạn văn đảm 0,5 bảo các yêu cầu sau: - Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận: Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý. - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng. đ. Diễn đạt 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn. e. Sáng tạo: 0,25 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ Viết một bài văn 4,0 nghị luận (khoảng 500 chữ), phân tích chủ đề và đặc sắc 2 nghệ thuật của bài thơ: “Không có gì tự đến đâu con” của Nguyễn Đăng Tấn a. Xác định được yêu 0,25 cầu của kiểu bài: Nghị luận văn học b. Xác định đúng vấn 0,5
  19. 19 đề cần nghị luận: Chủ đề và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Không có gì tự đến đâu con (Nguyễn Đăng Tấn). c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết - Xác định được các ý chính của bài viết. 1,0 - Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục 3 phần của bài văn nghị luận: * Giới thiệu vấn đề nghị luận: tác giả Nguyễn Đăng Tấn, bài thơ Không có gì tự đến đâu con và vấn đề nghị luận (chủ đề, đặc sắc nghệ thuật của bài thơ). * Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh có thể triển khai phân tích bài thơ theo nhiều cách khác nhau (phân tích theo 2 luận điểm lớn là chủ đề và đặc sắc nghệ thuật; phân tích lần lượt từng khổ thơ; phân tích lồng ghép nghệ thuật vào nội dung…), có thể có những cảm nhận cá nhân không giống như đáp án, tuy nhiên cần có sức thuyết phục, không vi phạm các chuẩn mực đạo
  20. 20 đức và pháp luật, đảm bảo được các ý cơ bản sau: Luận điểm 1: Chủ đề bài thơ: Qua bài thơ người đọc cảm nhận được tình yêu thương con sâu sắc của người cha; sự trân trọng, tin yêu vào tình cảm gia đình- một tình cảm thiêng liêng, cao đẹp. Chủ đề được thể hiện qua nội dung bài thơ: - Lời tâm tình của cha với con về quy luật của tự nhiên và quy luật khách quan của cuộc sống thật thấm thía “quả muốn ngọt”, “hoa sẽ thơm”, “mùa bội thu” …đều trải qua những thử thách “tháng ngày tích nhựa” , “trải qua nắng lửa”, “một nắng hai sương”. ..Để từ đó con nhận ra bản thân phải chăm chỉ, kiên trì mỗi ngày. - Cha thủ thỉ với con những lời yêu thương về gia đình để con hiểu được tâm tình của cha mẹ và biết trân quý tình cảm gia đình: sẽ có “nặng nhẹ”, “roi vọt” và không thiếu“yêu thương”… - Cha dặn dò con:Dù
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2