Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2025-2026 có đáp án - Trường THCS Ninh Thành, Ninh Bình
lượt xem 0
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2025-2026 có đáp án - Trường THCS Ninh Thành, Ninh Bình" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Đại trà) năm 2025-2026 có đáp án - Trường THCS Ninh Thành, Ninh Bình
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Năm học 2025 - 2026 (Thời gian làm bài: 120 phút) Hình thức: Tự luận Mức độ Nội nhận Mức độ nhận thức dung/đơ thức TT Kĩ năng n vị kiến Nhận Nhận Nhận Nhận thức biết biết biết biết (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) 1 Đọc hiểu - Văn bản văn 2 1 1 0 4 học/văn bản nghị luận/văn bản 20% 10% 10% 0% 40% thông tin/ký. - Viết đoạn văn 1 nghị luận văn học/đoạn 2 Viết văn nghị 0% 5% 10% 5% 20% luận xã hội. - Viết bài văn nghị 1 luận xã hội/bài văn nghị 0% 15% 15% 10% 40% luận văn học. Tổng % điểm 20% 30% 35% 15% 100% 1
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Năm học 2025 - 2026 (Thời gian làm bài: 120 phút) Hình thức: Tự luận Số câu hỏi theo mức độ nhận TT Kĩ năng Đơn vị kiến thức / Kĩ năng Mức độ đánh giá thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao ĐỌC 1.1 Văn Nhận 2 1 1 1 HIỂU bản văn biết: học - Nhận biết đề 1.1.1. tài, bối Truyện cảnh, chi hiện đại. tiết tiêu biểu. - Nhận biết được nhân vật, cốt truyện. - Nhận biết và phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật; lời đối thoại và lời độc thoại trong văn bản truyện. 2
- - Nhận biết được các yếu tố tiếng Việt trong văn bản như: các kiểu câu, các biện pháp nghệ thuật, … Thông hiểu: - Nêu ý nghĩa của các chi tiết tiêu biểu - Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện. - Hiểu và lí giải được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản; phân tích được một số căn cứ 3
- để xác định chủ đề. - Nêu được tác dụng của các yếu tố tiếng Việt trong văn bản như: sự phối hợp các kiểu câu, các biện pháp nghệ thuật, … Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua văn bản. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Vận dụng được một 4
- số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản. 1.1.2. Nhận 2 1 1 Thơ hiện biết: đại. - Nhận biết được những dấu hiệu về hình thức để phân biệt các thể thơ: số tiếng trong câu, số câu, số dòng, cách gieo vần, tạo nhịp, … - Nhận biết được đặc điểm ngôn ngữ, đề tài, giọng điệu, nhịp điệu trong bài thơ, nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu 5
- từ. - Nhận biết được hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu và nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận biết được các điển tích, điển cố, các từ Hán Việt, các biện pháp tu từ… trong văn bản. Thông hiểu: - Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản thơ - Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức 6
- nghệ thuật của văn bản. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện qua văn bản. - Nêu ý nghĩa của các hình ảnh, biểu tượng trong bài thơ. - Lí giải được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. 7
- - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. - Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản. 1.2. Văn Nhận 2 1 1 bản nghị biết: luận. - Nhận biết được luận đề, luận điểm, lí 8
- lẽ và bằng chứng tiêu biểu trong văn bản nghị luận. - Nhận biết được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong văn bản. Thông hiểu: - Nêu được nội dung bao quát của văn bản. - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng. - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; 9
- vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. - Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết). - Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo 10
- cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản nghị luận, giá trị của các biện pháp nghệ thuật… Vận dụng: - Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. - Hiểu được cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau. - Nhận xét, đánh giá tính 11
- chất đúng/sai của vấn đề đặt ra trong văn bản nghị luận. 1.3. Nhận 2 1 1 Văn bản biết: thông tin. - Nhận biết được các thông tin, các yếu tố phi ngôn ngữ trong văn bản. - Nhận biết được các yếu tố hình thức của văn bản: nhan đề, kết cấu, bố cục… - Nhận biết được các đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử; bài 12
- phỏng vấn. Thông hiểu: - Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ bản của văn bản. - Phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm 13
- văn bản với mục đích của nó. - Phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,... - Phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản. - Phân biệt được tác dụng của các phép biến 14
- đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản… Vận dụng: - Bày tỏ quan điểm trước những thông tin trong văn bản. - Liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. 15
- 2 VIẾT Cấu trúc dạng đề 1 (Chọn 1 trong 2 cấu trúc đề) 1. Viết Thông đoạn văn hiểu: 1* 1* 1* nghị luận - Hiểu và xã hội. triển khai (khoảng đúng 200 chữ) khía cạnh của vấn đề xã hội mà đề yêu cầu. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn nghị luận; lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Biết huy động vốn trải nghiệm, 16
- kiến thức xã hội của bản thân để tạo lập được một đoạn văn nghị luận xã hội hoàn chỉnh theo yêu cầu. - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức nghị luận với miêu tả, biểu cảm, … để tăng sức 17
- thuyết phục cho bài viết. - Cách trình bày mạch lạc, luận điểm rõ ràng, văn phong trong sáng, cách viết sáng tạo thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. 2. Viết Thông 1* 1* 1* bài văn hiểu: nghị luận - Triển văn học. khai vấn (khoảng đề nghị 500 chữ) luận thành những luận điểm phù hợp. Phân tích được những đặc sắc về nội dung, hình thức nghệ thuật và chủ đề của tác phẩm/đo ạn trích. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để 18
- tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Nêu được những bài học rút ra từ tác phẩm/đo ạn trích. - Thể hiện được sự đồng tình/khôn g đồng tình với thông điệp của tác giả (thể hiện trong tác phẩm/đo ạn trích). Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các 19
- phương thức nghị luận với miêu tả, biểu cảm, … để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của nội dung và hình thức tác phẩm/đo ạn trích; liên hệ, so sánh với các tác phẩm văn học khác. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết; sáng tạo trong cách diễn đạt. Cấu trúc dạng đề 2 1. Viết Thông 1* 1* 1* đoạn văn hiểu: nghị luận - Triển văn học. khai vấn (khoảng đề nghị 200 chữ) luận thành luận điểm phù 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án
66 p | 1860 | 112
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2017-2018 môn tiếng Anh - Sở GD&ĐT Kiên Giang
5 p | 692 | 76
-
Bộ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án
146 p | 570 | 46
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2015-2016 môn tiếng Anh - Sở GD&ĐT Kiên Giang
6 p | 331 | 41
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Tiếng Anh có đáp án - Sở GD&ĐT Phú Thọ
8 p | 283 | 20
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Bà rịa, Vũng Tàu
1 p | 282 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Hà Nội
1 p | 212 | 14
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Cao Bằng
3 p | 208 | 13
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh
5 p | 156 | 11
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2016-2017 môn Toán - Sở GD&ĐT Kiên Giang
5 p | 95 | 10
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Phòng
11 p | 119 | 8
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên (Đề chung)
5 p | 87 | 5
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Ninh Bình
4 p | 145 | 4
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Dương
6 p | 85 | 4
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nội
5 p | 66 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nam
5 p | 79 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Ngữ văn có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định
8 p | 152 | 3
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Ngãi
6 p | 59 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn