Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Gia Lai
lượt xem 1
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Gia Lai” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Gia Lai
- 1 Nhật ký Toán học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH GIA LAI TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2024 - 2025 ........................ Môn: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề ) (Đề thi có 01 trang) Ngày thi: 8/6/2024 Họ và tên thí sinh...........................................................................Số báo danh........................ Câu 1: (2 điểm). Ç å 1 1 1 a) Rút gọn biểu thức A = √ − √ :√ . x+4−2 x+4+2 x b) Cho phương trình x2 − (m − 1)x − 2(m + 1) = 0 (với m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x2 x2 + x1 x2 = x1 + x2 . 1 2 Câu 2: (2 điểm). a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, √ Parabol (P ) có phương trình y = x2 và đường thẳng (d) có √ cho phương trình y = ( 2 + 1)x + 2 + 2. Tìm tọa độ giao điểm của Parabol (P ) và đường thẳng (d). b) Tìm tất cả nghiệm nguyên (x; y) của phương trình x2 − 4xy + 5y 2 = 2(x − y + 1). Câu 3: (3 điểm). Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB cố định, I là điểm thuộc đoạn thẳng AO sao cho AI = 2IO. Đường thẳng qua I vuông góc với đường thẳng AB cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt M và N. Điểm C di động trên cung nhỏ M B (C không trùng với M và B), E là giao điểm của hai đường thẳng AN và BM . Đường thẳng qua E vuông góc với đường thẳng AB cắt đường thẳng AM tại F. a) Chứng minh rằng bốn điểm M, N, E, F cùng thuộc một đường tròn. b) Gọi D là giao điểm của hai đường thẳng AC và M N . Chứng minh rằng AD.AC − AI.IB = AI 2 . c) Gọi K là tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆M CD. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2KM.KB − M K.M B. Câu 4: (2 điểm). a) Giải phương trình 3x + 2 (x2 + 5)(x − 1) = x2 + 8. ß √ x 12 − y + y(12 − x2 ) = 12 √ b) Giải hệ phương trình (x, y ∈ R). x3 = 8x + 1 + 2 y − 2 Câu 5: (1 điểm). Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc = 1. Tìm giá trị lón nhất của biểu thức 1 1 1 3 P = + 2 + 2 + a2 + 2b 2+3 b + 2c 2+3 c + 2a 2+3 2 ————————————–Hết————————————– 1/7 10C3A, THPT chuyên Hùng Vương, Gia Lai
- 2 Nhật ký Toán học LỜI GIẢI ĐỀ THI TOÁN 10 (CHUYÊN) THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG - GIA LAI 2024 - 2025 PHAN MINH ĐỨC - NGUYỄN KHẮC GIA KIÊN ĐOÀN MINH DŨNG - NGUYỄN HỮU CHIẾN THẮNG Ą Câu .1 (2 điểm). Ç å 1 1 1 a) Rút gọn biểu thức A = √ − √ :√ . x+4−2 x+4+2 x b) Cho phương trình x2 − (m − 1)x − 2(m + 1) = 0 (với m là tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x2 x2 + x1 x2 = x1 + x2 . 1 2 ɓ Lời giải. a) Điều kiện: x > 0. Với x > 0 ta có: Ç å 1 1 1 A= √ −√ :√ x+4−2 x+4+2 x Ç √ √ å x+4+2−( x + 4 − 2) 1 = √ √ ;√ ( x + 4 − 2)( x + 4 + 2) x Ç √ √ å x+4+2− x+4+2 1 = √ ;√ x+4−4 x 4 1 4 √ =√ : √ = √ . x = 4. x x x Vậy với x > 0 thì P = 4. b) Ta có phương trình: x2 − (m − 1)x − 2(m + 1) = 0 (với m là tham số). Để phương trình đã cho có nghiệm thì: ∆ ≥ 0 ⇔ (m − 1)2 + 8(m + 1) ≥ 0 ⇔ m2 + 6m + 9 ≥ 0 ⇔ (m + 3)2 ≥ 0 (luon dung ∀ m) Theo định lí Vi-ét ta có: ß x1 + x2 = m − 1 (1) x1 x2 = −2(m + 1) Ta có: x2 x2 + x1 x2 = x1 + x2 ⇔ x1 x2 (x1 + x2 ) = x1 + x2 . 1 2 (2) Thay (1) vào (2) ta được: − 2(m + 1)(m − 1) = m − 1 ⇔ − 2(m2 − 1) = m − 1 ⇔ 2m2 + m − 3 = 0 ⇔ (m − 1)(2m + 3) = 0 m = 1 ⇔ 3 m = − 2 3 Ta thấy các giá trị m vừa tìm được thỏa mãn điều kiện. Vậy m = 1; m = − là các giá trị thỏa 2 mãn yêu cầu bài toán. 2/7 10C3A, THPT chuyên Hùng Vương, Gia Lai
- 3 Nhật ký Toán học □ Ą Câu .2 (2 điểm). a) Trong mặt phẳng tọa √ Oxy, cho√ độ Parabol (P ) có phương trình y = x2 và đường thẳng (d) có phương trình y = ( 2 + 1)x + 2 + 2. Tìm tọa độ giao điểm của Parabol (P ) và đường thẳng (d). b) Tìm tất cả nghiệm nguyên (x; y) của phương trình x2 − 4xy + 5y 2 = 2(x − y + 1). ɓ Lời giải. a) Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d) là: √ √ √ √ x2 = ( 2 + 1)x + 2 + 2 ⇔ x2 − ( 2 + 1)x − 2 − 2 = 0 √ √ ï x = −1 √ Ta có: a − b + c = 1 + ( 2 + 1) − 2 − 2 = 0 nên phương trình đã cho có nghiệm là: x = 2+ 2 - Với x = −1 thay vào (P ) ta được: y = 1. ⇒ A(−1; 1) √ √ √ √ - Với x = 2 + 2 thay vào (P ) ta được: y = 6 + 4 2. ⇒ B(2 + 2; 6 + 4 2) √ √ Vậy tọa độ giao điểm của Parabol (P ) và đường thẳng (d) là: A(−1; 1) và B(2 + 2; 6 + 4 2). b) Ta có phương trình: x2 − 4xy + 5y 2 = 2(x − y + 1) ⇔ x2 − 4xy + 5y 2 − 2x + 2y − 2 = 0 ⇔ x2 − 2(2y + 1)x + 5y 2 + 2y − 2 = 0 (∗) Ta có phương trình (*) là phương trình bậc 2 theo ẩn x. Ta có: ′ ∆ = (2y + 1)2 − (5y 2 + 2y − 2) = −y 2 + 2y + 3 Để phương trình (*) có nghiệm thì ′ ∆ ≥0⇔ − y 2 + 2y + 3 ≥ 0 ⇔ − (y − 1)2 + 4 ≥ 0 ⇔ (y − 1)2 ≤ 4 ⇔ |y − 1| ≤ 2 ⇔ −2≤y−1≤2 ⇔ −1≤y ≤3 Mà y ∈ Z nên y ∈ {−1; 0; 1; 2; 3} - Với y = −1 thay vào (*) ta được: x2 + 2x + 1 = 0 ⇔ x = −1. (chọn) ï √ x = 1 + √3 - Với y = 0 thay vào (*) ta được: x2 − 2x − 2 = 0 ⇔ (loại, vì x ∈ Z) / x = 1− 3 ï x = 1 - Với y = 1 thay vào (*) ta được: x2 − 6x + 5 = 0 ⇔ (chọn) x = 5 ï √ 2 x = 5 + √3 - Với y = 2 thay vào (*) ta được: x − 10x + 22 = 0 ⇔ (loại, vì x ∈ Z) / x = 5− 3 - Với y = 3 thay vào (*) ta được: x2 − 14x + 49 = 0 ⇔ x = 7 (chọn) Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: (x; y) = (1; 1); (5; 1); (−1; −1); (7; 3) □ 3/7 10C3A, THPT chuyên Hùng Vương, Gia Lai
- 4 Nhật ký Toán học Ą Câu .3 (3 điểm). Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB cố định, I là điểm thuộc đoạn thẳng AO sao cho AI = 2IO. Đường thẳng qua I vuông góc với đường thẳng AB cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt M và N. Điểm C di động trên cung nhỏ M B (C không trùng với M và B), E là giao điểm của hai đường thẳng AN và BM . Đường thẳng qua E vuông góc với đường thẳng AB cắt đường thẳng AM tại F. a) Chứng minh rằng bốn điểm M, N, E, F cùng thuộc một đường tròn. b) Gọi D là giao điểm của hai đường thẳng AC và M N . Chứng minh rằng AD.AC − AI.IB = AI 2 . c) Gọi K là tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆M CD. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2KM.KB − M K.M B. ɓ Lời giải. a) Dễ thấy ∆AM N cân tại A ⇒ AM N = AN M mà EF//M N ( cùng vuông góc với OA). ÷ ÷ ⇒ AM N = AN M = F EN ⇒ M, N, F, E cùng thuộc 1 đường tròn. ÷ ÷ ’ b) Ta cần chứng minh: AD.AC − AI.IB = AI 2 ⇔ AD.AC = AI(AI + IB) ⇔ AD.AC = AI.AB (*) Mà do DCIB là tứ giác nội tiếp ( vì DIB + DCB = 1800 ) ⇒ (*) đúng. ’ ’ c) Trước hết ta chứng minh K,M,B thẳng hàng. M KD ÷ ÷ Thật vậy, ta có AM K = AM D + DM K = AM D + 900 − ÷ ÷ ÷ ÷ = AM D + 900 − M CD ÷ 2 4/7 10C3A, THPT chuyên Hùng Vương, Gia Lai
- 5 Nhật ký Toán học Mà AM D = M CD ( 2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau) ⇒ AM K = 900 . ÷ ÷ ÷ Mà AM B = 900 ⇒ K, M, B thẳng hàng. ÷ Ta có: P = 2KM.KB − KM.M B = KM (2KB − M B) = KM (KB − KM ) (2KM )(KB − KM ) = 2 (KB + KM )2 ≤ 8 M B2 = 8 Mặt khác: 8 M B 2 = IA.IB = R2 3 Suy ra: R2 P ≤ 3 R2 1 Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P là: xảy ra khi M K = M B. 3 4 □ Ą Câu .4 (2 điểm). a) Giải phương trình 3x + 2 (x2 + 5)(x − 1) = x2 + 8. ß √ x 12 − y + y(12 − x2 ) = 12 √ b) Giải hệ phương trình (x, y ∈ R). x3 = 8x + 1 + 2 y − 2 ɓ Lời giải. a) Điều kiện: x ≥ 1. Ta có: » 3x + 2 (x2 + 5)(x − 1) = x2 + 8 » ⇔ 3(x − 1) + 2 (x2 + 5)(x − 1) = x2 + 5 ß x−1 =v Ta đặt: x2 + 5 = u Phương trình đã cho trở thành: √ 3v + 2 uv = u √ ⇔ 2 uv = u − 3v ⇔ 4uv = (u − 3v)2 (u ≥ v, ∀u, v) ⇔ 4uv = u2 − 6uv + 9v 2 ⇔ u2 − 10uv + 9v 2 = 0 ⇔ (u − v)(u − 9v) = 0 ï u = v ⇔ u = 9v 5/7 10C3A, THPT chuyên Hùng Vương, Gia Lai
- 6 Nhật ký Toán học - Với u = v thì x2 + 5 = x − 1 ⇔ x2 − x + 6 = 0 (phương trình vô nghiệm). ï 2 2 x = 2 - Với u = 9v thì x + 5 = 9(x − 1) ⇔ x − 9x + 14 = 0 ⇔ (thỏa mãn điều kiện). x = 7 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 2; x = 7 ß √ √ −2 3 ≤ x ≤ 2 3 b) Điều kiện xác định: 2 ≤ y ≤ 12 ß √ x 12 − y + y(12 − x2 ) = 12 (1) √ Ta có: (x, y ∈ R). x3 = 8x + 1 + 2 y − 2 (2) » (1) ⇔ y(12 − x2 ) = 12 − x 12 − y ⇔ y(12 − x2 ) = (12 − x 12 − y)2 ⇔ 12y − x2 y = 144 − 24y 12 − y + 12x2 − x2 y ⇔ 12y − 144 + 24y 12 − y − 12x2 = 0 ⇔ −12(12 − y) + 24x 12 − y − 12x2 = 0 ⇔ x2 − 2x 12 − y + (12 − y) = 0 ⇔ (x − 12 − y)2 = 0 ⇔ x = 12 − y ⇔ x2 = 12 − y (3) Thay (3) vào (2) ta được: √ x3 − 8x − 1 = 2 10 − x2 (4) √ ⇔ x3 − 8x − 3 = 2( 10 − x2 − 1) 9 − x2 ⇔ x2 (x − 3) + 3x(x − 3) + (x − 3) = 2 √ 10 − x2 + 1 2(3 − x)(3 + x) ⇔ (x − 3)(x2 + 3x + 1) = √ 10 − x2 + 1 Å ã 2 2(3 + x) ⇔ (x − 3) x + 3x + 1 + √ =0 10 − x2 + 1 TH1: x − 3 = 0 ⇔ x = 3.(thỏa mãn điều kiện). 2(3 + x) TH2: x2 + 3x + 1 + √ = 0. 10 − x2 + 1 Ta đi chứng minh x > 0. Phản chứng giả sử x < 0. Từ (1) ta có: » y(12 − x2 ) = 12 − x 12 − y > 12. Mà » » y(12 − x2 ) < 12(12 − 0) = 12 ⇒ Vô lý. Như vậy x > 0. Với x > 0 thì phương trình (4) vô nghiệm. Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (3; 3). □ 6/7 10C3A, THPT chuyên Hùng Vương, Gia Lai
- 7 Nhật ký Toán học Ą Câu .5 (1 điểm). Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 1 1 3 P = 2 2+3 + 2 2+3 + 2 2+3 + a + 2b b + 2c c + 2a 2 ɓ Lời giải. Ta có: a2 + 2b2 + 3 = (a2 + b2 ) + (b2 + 1) + 2 ≥ 2ab + 2b + 2 1 1 1 ⇒ 2 2+3 ≤ = a + 2b 2ab + 2b + 2 2(ab + b + 1) Chứng minh tương tự ta được: 1 1 1 ≤ = b2 + 2c 2+3 2bc + 2c + 2 2(bc + c + 1) 1 1 1 2 + 2a2 + 3 ≤ = c 2ca + 2a + 2 2(ca + a + 1) Å ã 1 1 1 1 3 ⇒P ≤ + + + (*) 2 ab + b + 1 bc + c + 1 ca + a + 1 2 Bây giờ ta chứng minh: 1 1 1 + + =1 (**) ab + b + 1 bc + c + 1 ca + a + 1 Thật vậy, ta có: 1 1 1 + + ab + b + 1 bc + c + 1 ca + a + 1 abc abc 1 = + 2 + abc + ab + b + abc bc + abc ca + a + 1 ac a 1 = + + ca + a + 1 1 + ac + a ca + a + 1 ca + a + 1 = =1 ca + a + 1 Như vậy (**) đã được chứng minh. Từ (*) và (**) ta được: P ≤ 2. Dấu ” = ” xảy ra khi: a = b = c = 1. Vậy giá trị lớn nhất của P là 2 xảy ra khi: a = b = c = 1. □ 7/7 10C3A, THPT chuyên Hùng Vương, Gia Lai
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
5 p | 7 | 2
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Bình Phước
1 p | 4 | 1
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT TP. Hồ Chí Minh
6 p | 13 | 1
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Tây Ninh
5 p | 2 | 1
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Sơn La
1 p | 3 | 1
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định
13 p | 10 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Nghệ An
8 p | 22 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Tuyên Quang
1 p | 8 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
6 p | 8 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên, Hà Nội
10 p | 5 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Quảng Bình
1 p | 8 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Lai Châu
1 p | 9 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Kon Tum
1 p | 3 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Bến Tre
3 p | 3 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Lâm Đồng
2 p | 4 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam
15 p | 11 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định
7 p | 8 | 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
5 p | 14 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn