intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nam” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2024-2025 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Nam

  1. L I GI I THAM KH O Đ TOÁN CHUYÊN HÀ NAM 2024-2025 CÙ THANH BÌNH (THPT CHUYÊN BIÊN HOÀ) HOÀNG VĂN QUYỀN (THPT ĐÔNG DU) 1. ĐỀ THI √ √ √ √ x x + 5 x + 6 x − 7 x − 8 2x + 10 x + 12 Câu 1. (1, 5 điểm) Cho biểu thức A = √ − √ − √ x+2 x−3 x+2 x+1 x− x−6 với x ≥ 0, x = 9 1. Rút gọn biểu thức A 4 2. Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức nhận giá trị nguyên A Câu 2. (1, 0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P ) có phương trình y = ax2 và đường thẳng (d) cắt parabol (P ) tại hai điểm phân biệt sao cho hoành độ một điểm là √ √ 5− 3 x= √ √ 5+ 3 Câu 3. (1, 5 điểm) √ 1. Giải phương trình x3 + 1 + x2 − 3x − 1 = 0 √ √ x + 1 + y2 + 4 + y = 4 2. Giải hệ phương trình √ 2 xy 2 + 4x + y 2 + 4 − y + 4 y = 8 Câu 4 (1,0 điểm). Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho 2n − 1 và 3n + 1 là các số chính phương và 6n − 13 là số nguyên tố Câu 5 (4,0 điểm). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF của tam giác ABC cắt nhau tại H 1. Chứng minh DA là tia phân giác của góc EDF HD HE HF 2. Chứng minh + + =1 AD BE CF 3. Gọi M là giao điểm của tia EF với đường tròn (O). Gọi P, Q lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BM F và tam giác CM E. Chứng minh AM ⊥ P Q 1
  2. 2 Cù Thanh Bình - Hoàng Văn Quyền (AB + BC + CA)2 4. Tìm mối liên hệ giữa các cạnh của tam giác ABC để biểu thức đạt AD2 + BE 2 + CF 2 giá trị nhỏ nhất Câu 6 (1,0 điểm). Cho a, b, c là ba số thực dương thoả mãn điều kiện abc ≥ 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 1 1 P = + 2 + a2 + 1 + bc b + 1 + ac ab(c2 + 1) + 1 Thí sinh được phép sử dụng máy tính bỏ túi không có chức năng soạn thảo văn bản và thẻ nhớ
  3. Lời giải tham khảo đề toán chuyên Hà Nam 2024-2025 3 2. LỜI GIẢI Câu 1. (Cù Thanh Bình) Với x ≥ 0, x = 9 1. √ √ √ √ x x + 5 x + 6 x − 7 x − 8 2x + 10 x + 12 A= √ − √ − √ x+2 x−3 x+2 x+1 x− x−6 √ √ √ √ √ √ ( x + 1)(x − x + 6) ( x + 1)( x − 8) 2( x + 2)( x + 3) A= √ √ − √ − √ √ ( x + 1)( x − 3) ( x + 1)2 ( x + 2)( x − 3) √ √ √ x− x+6 x − 8 2( x + 3) A= √ −√ − √ x−3 x+1 x−3 x+8 A= √ x+1 x+8 Vậy A = √ với x ≥ 0, x = 9 x+1 2. Điều kiện xác định: x ≥ 0, x = 9 4 4 Đặt B = = x+8 A √ x+1 Vì x ≥ 0 nên x + 8 > 0 ⇒ B > 0(1) √ √ 4( x + 1) −( x − 2)2 Xét B − 1 = −1= ≤0 x+8 x+8 ⇒ B ≤ 1(2) Từ (1), (2) ⇒ 0 < B ≤ 1 mà B nguyên nên B = 1 √ Khi đó thì dấu "=" ở (2) xảy ra: x − 2 = 0 x = 4 (Thỏa mãn) Vậy x = 4 Câu 2. (Cù Thanh Bình) √ √ 5− 3 √ Ta có: x = √ √ = 4 − 15 5+ 3 Dễ thấy a = 0(Vì nếu a = 0 thì (d) cắt (P ) tại một điểm) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và (d) ax2 = bx − 1 ⇔ ax2 − bx + 1 = 0(1) Do (d) cắt (P ) tại hai điểm phân biệt nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt hay ∆>0
  4. 4 Cù Thanh Bình - Hoàng Văn Quyền ⇒ b2 − 4a > 0 ⇔ b2 > 4a √ Vì hoành độ một điểm là x = 4 − 15 là nghiệm của phương trình (1) √ √ ⇒ a(4 − 15)2 − b(4 − 15) + 1 = 0 √ √ ⇔ 31a − 8 15a − 4b + 15b + 1 = 0 √ 15(b − 8a) = 4b − 31a − 1 √ 4b − 31a − 1 Nếu b − 8a = 0 ⇒ 15 = (2) b − 18a Ta thấy vế trái (2) là số vô tỷ, vế phải là số hữu tỉ nên vô lý. Nếu b − 8a = 0 ⇒ 4b − 31a − 1 = 0 Từ đó tìm được (a, b) = (1, 8) (Thỏa mãn) Vậy (a, b) = (1, 8) Câu 3. (Hoàng Văn Quyền-Cù Thanh Bình) 1. ĐKXĐ: x ≥ −1 Ta có √ x3 + 1 + x2 − 3x − 1 = 0 ⇔ (x + 1)(x2 − x + 1) + (x2 − x + 1) − 2(x + 1) = 0 √ √ ⇔( (x2 − x + 1) − x + 1)( (x2 − x + 1) + 2 x + 1) = 0 Ta xét 2 trường hợp sau: (a) √ (x2 − x + 1) − x+1=0 √ ⇔ (x2 − x + 1) = x + 1 ⇔ x2 − x + 1 = x + 1 ⇔ x2 − 2x = 0 ⇔ x(x − 2) = 0 Do đó x = 2(tm) hoặc x = 0(tm) √ (b) (x2 − x + 1) + 2 x + 1 = 0 2 2 1 3 √ Điều này vô lí do x − x + 1 = x− + > 0 nên (x2 − x + 1) + 2 x + 1 > 0 2 4 Vậy tóm lại phương trình có tập nghiệm S = {0; 2}  x ≥ −1  2. ĐKXĐ: y ≥ 0  2 xy + 4x + y 2 + 4 ≥ 0  √ √ x + 1 + y 2 + 4 + y = 4(1) √ 2 xy 2 + 4x + y 2 + 4 − y + 4 y = 8(2)
  5. Lời giải tham khảo đề toán chuyên Hà Nam 2024-2025 5 √ √ Từ (1) ta có: ( x + 1 + y 2 + 4)2 = (4 − y )2 √ Từ (2) ta có: 4 (x + 1)(y 2 + 4) − 2y + 8 y = 16 Trừ vế cho nhau ta được: √ ( x + 1 − y 2 + 4)2 + y = 0 √ Ta thấy y ≥ 0, ( x + 1 − y 2 + 4)2 ≥ 0 √ ⇒ ( x + 1 − y 2 + 4)2 + y ≥ 0 √ Dấu "=" xảy ra khi: x + 1 = y 2 + 4, y = 0 Khi đó ta được (x, ) = (3, 0)(Thỏa mãn) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x, y ) = (3, 0) Câu 4. (Cù Thanh Bình) Ta thấy hiển nhiên n ≥ 3 (Vì nếu n < 3 thì 6n − 13 ≤ −1 < 0 vô lý) Đặt 2n − 1 = a2 , 3n + 1 = b2 Ta có: 6n − 13 = 9(2n − 1) − 4(3n + 1) = 9a2 − 4b2 = (3a − 2b)(3a + 2b) Mà 6n − 13 nguyên tố và 3a + 2b > 3a − 2b, 3a + 2b > 1 nên: 3a − 1 ⇒ 3a − 2b = 1 hay b =  2 2n − 1 = a2 (1) Ta có hệ: 2 3n + 1 = (3a − 1) (2) 4 a2 + 1 Từ (1) ⇒ n = thay vào (2) ta được: 2 a2 + 1 (3a − 1)2 3. +1= 2 4 giải phương trình này ta được a = −1 (Loại) hoặc a = 3 Với a = 3 ⇒ n = 5 (Thỏa mãn) Vậy n = 5 Câu 5. (Hoàng Văn Quyền-Cù Thanh Bình)
  6. 6 Cù Thanh Bình - Hoàng Văn Quyền 1. Vì ∠BF H = ∠BDH = 90◦ nên BF HD nội tiếp. Vì ∠HEC = ∠HDC = 90◦ nên CEHD nội tiếp Vì ∠BF C = ∠BEC = 90◦ nên BF EC nội tiếp Do đó, ta có: ∠F HD = ∠F BH = ∠F BE = ∠F CE = ∠HCE = ∠HDE Vậy DH là phân giác F DE 2. Kí hiệu SABC là diện tích ABC, khi đó ta có 1 1 1 HD HE HF HD.BC HE.AC HF.AB SBHC SCHA SAHB SABC + + = 2 + 2 + 2 = + + = AD BE CF 1 1 1 SABC SABC SABC SABC AD.BC BE.AC CF.AB 2 2 2 HD HE HF ⇒ + + =1 AD BE CF 3. Gọi giao điểm thứ hai của EF với (O) là S Kẻ đường kính AV của (O). Gọi T là giao AV với EF Ta có ∠AF E = ∠ACB (do BF EC nội tiếp) ∠F AT = ∠BAV = ∠BCV Do đó ∠AF E + ∠F AT = ∠ACB + ∠BCV = ∠ACV = 90◦ Vậy AO ⊥ EF . Do đó AM =AN Suy ra ∠AM F = ∠M BF = ∠M CE 180◦ − ∠M P F Vậy nên ∠AM P = ∠AM F + ∠F M P = ∠AM F + = ∠M BF + 90◦ − 2 ∠M BF = 90◦ . Suy ra AM ⊥ M P 180◦ − ∠M QE Ta có ∠AM Q = ∠AM F + ∠EM Q = ∠M CE + = ∠M CE + 90◦ − 2 ∠M CE = 90◦ Suy ra AM ⊥ M Q Vậy ta có M, P, Q thẳng hàng và P Q ⊥ AM 4.
  7. Lời giải tham khảo đề toán chuyên Hà Nam 2024-2025 7 Đặt AB = c, AC = b, BC = a Từ B kẻ tia Bx vuông góc BE. Lấy N đối xứng A qua Bx. Gọi M là trung điểm AN Ta có: ∆ABN cân tại B nên BA = BN Ta có: AEBM là hình chữ nhên nên ∆AN C vuông tại A ⇒ AN 2 + AC 2 = N C 2 (Định lý Pytago) Mà N C ≤ N B + BC (BĐT trong ∆BCN ) ⇒ AN 2 + AC 2 ≤ (BN + BC )2 ⇔ 4BE 2 + AC 2 ≤ (BA + BC )2 ⇔ 4BE 2 ≤ (a + c)2 − b2 Tương tự: 4CF 2 ≤ (a + b)2 − c2 , 4AD2 ≤ (b + c)2 − a2 Do đó: 4(BE 2 + CF 2 + AD2 ) ≤ (a + b)2 + (b + c)2 + (a + c)2 − a2 − b2 − c2 = (a + b + c)2 (a + b + c)2 ⇒ ≥4 BE 2 + CF 2 + AD2 Dấu "=" xảy ra khi: a = b, b = c, a = c hay a = b = c ⇒ ∆ABC đều
  8. 8 Cù Thanh Bình - Hoàng Văn Quyền Câu 6. (Cù Thanh Bình) Ta có: ab(c3 + 1) + 1 = abc3 + ab + 1 ≥ c2 + 1 + ab ≥ 2c + ab (Áp dụng abc ≥ 1 và BĐT AM-GM cho 2 số c2 , 1) 1 1 c c ⇒ ≤ = 2 ≤ 2 (Do abc ≥ 1) ab(c3 + 1) + 1 2c + ab 2c + abc 2c + 1 Ta có: a2 + 1 + bc ≥ 2a + bc (Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số a2 , 1) 1 1 a a ⇒ 2 ≤ = 2 ≤ 2 a + 1 + bc 2a + bc 2a + abc 2a + 1 1 b Tương tự: 2 ≤ 2 b + 1 + ac 2b + 1 a b c Do đó: P ≤ 2 + 2 + 2 2a + 1 2b + 1 2c + 1 Ta có: 2a + 1 = a2 + a2 + 1 ≥ a + 2a (Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số a2 , 1) 2 a a 1 ⇒ 2 ≤ 2 = 2a + 1 a + 2a a + 2 b 1 c 1 Tương tự: 2 ≤ , 2 ≤ 2b + 1 b + 2 2c + 1 c+2 1 1 1 ⇒P ≤ + + a+2 b+2 c+2 1 1 1 Ta chứng minh + + ≤ 1(∗∗) a+2 b+2 c+2 Thật vậy (∗∗) ⇔ ab + bc + ac + abc ≥ 4(∗ ∗ ∗) √ Áp dụng BĐT AM-GM ta được: a + b + c ≥ 3 3 abc ≥ 3 và abc ≥ 1 (giả thiết) ⇒ (∗ ∗ ∗) đúng. ⇒P ≤1 Dấu "=" xảy ra khi: a = b = c = 1 Vậy GTLN của P là 1 khi a = b = c = 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2