intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Sơn, Ninh Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Sơn, Ninh Bình” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Sơn, Ninh Bình

  1. MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm 2024 MÔN: TOÁN (Thời gian làm bài: 150 phút) Mức độ Tổng Tỉ lệ % tổng điểm nhận Nội thức dung TT kiến Vận Thông Vận thức dụng hiểu dụng cao Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời Số CH Số CH Số CH Số CH điểm gian điểm gian điểm gian điểm gian Rút gọn, tính giá trị biểu thức nhiều biến 1 trong 1 1 10 1 1 10 10 đó có điều kiện liên hệ giữa các biến. Hệ 2 phươn 1 1 15 1 1 15 10 g trình Đa 3 1 1 10 1 1 10 10 thức 4 Bất 1 1 25 1 1 25 10 đẳng
  2. thức 5 Số học 1 0,75 10 1 0,75 15 2 1,5 25 15 Hình 5 học 1 1 10 1 1 10 1 1 20 3 3 40 30 phẳng 6 Tổ hợp 1 0,5 10 1 1 15 2 1,5 25 15 Tổng 30 5 60 3 3 60 11 10 150 100 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm 2024 MÔN: TOÁN (Thời gian làm bài: 150 phút) Số câu hỏi Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh theo mức độ Tổng % điểm TT Chủ đề vị kiến thức giá nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Biến đổi đại Thông hiểu: số: Rút gọn, tính Một số phép giá trị biểu biến đổi căn thức nhiều 1 1,0 thức bậc hai biến trong đó (1,0) 10% của biểu thức có điều kiện đại số liên hệ giữa các biến. (Câu 1.a) Hệ phương Vận dụng: 1 1,0
  3. Hiểu được các phương pháp giải hệ phương trình trình vô tỉ: lũy thừa, (1,0) 10% đặt ẩn phụ, liên hợp, đánh giá,… (Câu 1.b) Vận dụng: - Nghiệm của đa thức, định Đa thức. lí Bezout, … 1 1,0 - Giá trị đa (1,0) 10% thức, hệ số của đa thức (Câu 2.a) Vận dụng cao: Biết Đa thức và cách đổi biến 2 bất đẳng để vận dụng thức: bất đẳng thức Bất đẳng AM-GM, thức; tìm giá Cauchy- 1 1,0 trị lớn nhất, Schwarz ... (1,0) 10% nhỏ nhất của vào giải bài biểu thức. toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức. (Câu 2.b) 3 Số học Số chính Thông hiểu: 1 1,5 phương, số Biết vận dụng (0,75) 7,5% lập phương. linh hoạt các tính chất về số nguyên tố, số chính phương…. (Câu 3.a)
  4. Vận dụng: Vận dụng thành thạo phương pháp dùng điều Phương trình kiện là số 1 1,5 nghiệm chính phương (0,75) 7,5% nguyên. vào tìm nghiệm nguyên của phương trình. (Câu 3.b) Thông hiểu: Các phương pháp chứng 1 1,0 minh tứ giác (1,0) 10% nội tiếp. (Câu 4.a) Vận dụng: Các phương Vận dụng pháp chứng phương tích Hình học minh tứ giác trong đường 1 1,5 4 phẳng: nội tiếp, hai tròn để chứng (1,0) 7,5% tam giác đồng minh tứ giác dạng, góc với nội tiếp (Câu đường tròn 4.b) Vận dụng cao: HS liên kết các kiến 1 1,0 thức đã học: (1,0) 10% góc với đường tròn (Câu 4.c) 5 Tổ hợp Tổ hợp Vận dụng: Trò 1 1,5 chơi, ... (Câu (0,5) 7,5% 5.a) Vận dụng: Bài 1 1,5 toán đếm. suy (1,0) 7,5%
  5. luận lôgic (Câu 5.b) Tổng ( số câu) 0 3 5 11 Tổng điểm 0 2,75 4,25 10 Tỉ lệ % 0 27,5% 42,5% 100% BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm 2024 MÔN: TOÁN (Thời gian làm bài: 150 phút) Cấp độ tư duy Năng lực Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tư duy và lập luận Toán học 1 1 0
  6. (Câu 1a, 4a) (Câu 4b) 1 3 4 Giải quyết vấn đề Toán học (Câu 3a) (Câu 1b, 2a, 3b, 5a) (Câu 2b, 4c, 5b) Tổng (Số lệnh hỏi của từng cấp độ tư 3 5 3 duy)
  7. PHÒNG GDĐT THÀNH PHỐ NINH BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN TRƯỜNG THCS NINH SƠN Năm 2024 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 05 câu, 01 trang) Câu 1 (2,0 điểm). a) Cho là các số thực dương thoả mãn điều kiện . Tính giá trị biểu thức b) Giải hệ phương trình Câu 2 (2,0 điểm). a) Cho đa thức Biết chia hết cho và chia cho thì dư là Tính b) Cho các số thực dương . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Câu 3 (1,5 điểm). a) Cho số tự nhiên bất kỳ. Tìm tất cả các số nguyên tố sao cho số luôn viết được dưới dạng hiệu hai số chính phương. b) Tìm tất cả các cặp số nguyên thoả mãn Câu 4 (3,0 điểm). Cho tam giác nhọn () nội tiếp đường tròn, có đường cao và trực tâm Gọi là điểm trên sao cho hai dây và song song với nhau. Đường thẳng cắt tại điểm thứ hai là và cắt đường trung trực của tại . a) Chứng minh là trung điểm của và là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh c) Gọi là điểm đối xứng với qua . Tiếp tuyến của tại cắt đường thẳng tại . Chứng minh hai đường thẳng và song song với nhau. Câu 5 (1,5 điểm). a) Tất cả các điểm trên mặt phẳng đều được tô màu, mỗi điểm được tô bởi một trong màu xanh, đỏ, tím. Chứng minh khi đó luôn tồn tại ít nhất một tam giác cân có đỉnh thuộc các điểm của mặt phẳng trên mà đỉnh của tam giác đó có cùng một màu hoặc đôi một khác màu. b) Trong một buổi giao lưu của câu lạc bộ Toán học, ngoại trừ Nam, hai người bất kỳ đều bắt tay nhau, Nam chỉ bắt tay với những bạn mình quen. Biết rằng mỗi cặp hai người chỉ bắt tay nhau không quá một lần và có tổng cộng lần bắt tay. Hỏi Nam có bao nhiêu người quen trong buổi giao lưu đó? ------------ Hết -----------
  8. PHÒNG GDĐT THÀNH PHỐ NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NINH SƠN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm 2024 MÔN: TOÁN Hướng dẫn chấm gồm 06 trang ( ) Câu Đáp án Điểm 1 a. (1,0 điểm: (2,0 điểm) Cho là các số thực dương thoả mãn điều kiện . Tính giá trị biểu thức Từ , suy ra 0,25 điểm Xét 0,5 điểm Suy ra: Tương tự ; 0,25 điểm Vậy b. (1,0 điểm): Giải hệ phương trình Điều kiện Từ ta có 0,25 điểm Thì hoặc Suy ra: Kết hợp và ta có hệ phương trình: 0,5 điểm Giải phương trình 0,25 điểm Ta được: ; Với thì
  9. Vậy hệ phương trình có nghiệm a. (1,0 điểm): Cho đa thức Biết chia hết cho và chia cho thì dư là Tính Vì chia hết cho nên Suy ra Do chia cho thì dư 0,25 điểm nên chia hết cho , suy ra hay + Thay ta có hệ : 0,25 điểm Giải hệ phương trình ta được Khi đó 0,25 điểm 0,25 điểm Vậy 2 b. (1,0 điểm): Cho các số thực dương . Tìm giá trị nhỏ nhất (2,0 điểm) của biểu thức: Với . Ta có: mà Suy ra: , nên . Chứng minh tương tự, ta được: (2); và (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: 0,5 điểm Mặt khác, ta có: 0,25 điểm Từ (I) và (II) suy ra Dấu đẳng thức xảy ra khi: 0,25 điểm Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức khi 3 a. (0,75 điểm): Cho số tự nhiên bất kỳ. Tìm tất cả các số (1,5 điểm) nguyên tố sao cho số luôn viết được dưới dạng hiệu hai số chính phương.
  10. Giả sử với Do và có cùng tính chẵn lẻ mà nên và đều là số chẵn 0,25 điểm Suy ra: Hay . Mặt khác: 0,25 điểm Vì nên suy ra Mà với mọi 0,25 điểm Vậy mà là số nguyên tố nên . b. (0,75 điểm): Tìm tất cả các cặp số nguyên thoả mãn Ta có Ta xét các trường hợp: Trường hợp 1: Suy ra 0,25 điểm + Với ta có + Với ta có Trường hợp 2: Suy ra: Xét phương trình bậc hai , có + Nếu ta có 0,25 điểm + Nếu , phương trình có nghiệm nguyên khi và chỉ khi là số chính phương. Đặt . Mà Thì Hoặc 0,25 điểm Thử lại và kết luận Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm 4 (3,0 điểm) a. (1,0 điểm): Chứng minh là trung điểm của và là tứ giác
  11. nội tiếp. Vì hai dây và song song nên và đường trung trực của cũng là 0,25 điểm đương trung trực của . vuông tại nên đường trung trực của cũng chính là đường trung bình của tam giác đó. 0,25 điểm Suy ra là trung điểm của . Do đó , Suy ra , 0,25 điểm Hay . Mặt khác, ta có (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn ) 0,25 điểm Suy ra , do đó tứ giác nội tiếp. (1) b. (1,0 điểm): Chứng minh Gọi là giao điểm thứ hai của với . Ta có (cùng chắn ). 0,25 điểm Ta lại có (cùng phụ với ). Suy ra có vừa là đường cao vừa là phân giác nênlà trung điểm của . Tứ giác nội tiếp và cắt tại nên ta có hay 0,25 điểm Suy ra Vậy tứ giác nội tiếp. (2) Từ (1) và (2) ta có nội tiếp. Suy ra 0,25 điểm Mặt khác, cân tại nên . 0,25 điểm Suy ra . c. (1,0 điểm): Gọi là điểm đối xứng với qua . Tiếp tuyến của tại cắt đường thẳng tại . Chứng minh hai đường thẳng và song song với nhau. Ta có (cùng phụ với ). (3) Ta lại có nên là đường kính của . Tứ giác có hai đường chéo và bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm 0,25 điểm mỗi đường nên là hình chữ nhật. Suy ra , hay Ta có 0,25 điểm Từ (3) và (4) suy ra , 0,25 điểm
  12. Do đó tứ giác là tứ giác nội tiếp. Suy ra . Ta có và nên . 0,25 điểm a. (0,5 điểm) Xét ngũ giác đều , ta nhận thấy ba đỉnh bất kì của ngũ giác luôn tạo thành một tam giác cân. 0,25 điểm Do đó khi tô đỉnh bởi đủ loại màu đã cho thì tồn tại 2 khả năng: - Nếu tô đỉnh bởi đủ ba loại màu đã cho thì tồn tại đỉnh có màu khác nhau và tạo thành một tam giác cân. - Nếu tô đỉnh bởi nhiều nhất 2 màu thì có ít nhất đỉnh cùng màu và tạo thành một tam giác cân. Vậy, luôn tồn tại ít nhất một tam giác cân có đỉnh thuộc các điểm của 0,25 điểm mặt phẳng trên mà đỉnh của tam giác đó có cùng một màu hoặc đôi một khác nhau. 5 b. (1,0 điểm) (1,5 điểm) Giả sử trong buổi giao lưu ngoài Nam còn có người nữa và Nam có người quen. (ĐK: ) Số lần bắt tay giữa người khác (không kể Nam) là: (lần). 0,5 điểm Số lần bắt tay giữa Nam và những người quen của Nam là (lần). Vì có tổng cộng lần bắt tay nên: Hay: Vì , nên 0,25 điểm Kết hợp với (*) suy ra: Ta có: , nên Thay vào (*) tính được 0,25 điểm Vậy Nam có người quen. ------------ Hết ----------
  13. THÔNG TIN VỀ ĐỀ THI TÊN FILE ĐỀ THI: 1_Toan_PG4_TS10C_2024_DE_SO_11 TỔNG SỐ TRANG (GỒM ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM) LÀ: 07 TRANG. Họ và tên người ra đề thi: Đinh Thị Hồng Thuý Đơn vị công tác: Trường THCS Ninh Sơn, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. Số điện thoại: 0964.253.765
  14. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI THẨM ĐỊNH ĐỀ XÁC NHẬN CỦA BGH (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) Đinh Thị Hồng Thuý Đỗ Thị Hải Thuận
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2