intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Vật lí chuyên năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Kiên Giang

Chia sẻ: Minh Quan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Vật lí chuyên năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Kiên Giang" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Vật lí chuyên năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Kiên Giang

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN KIÊN GIANG NĂM HỌC 2018 – 2019 HƯỚNG DẪN CHẤM THI – ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ (CHUYÊN) (Gồm 04 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Hướng dẫn chấm bên dưới chỉ trình bày vắn tắt một cách giải cho mỗi bài. - Trong quá trình chấm, các giám khảo có thể chia nhỏ điểm từng phần để chấm chính xác nhưng tổng điểm của từng ý, từng bài phải đúng bằng điểm của từng ý, từng bài của hướng dẫn chấm. - Nếu học sinh giải bài theo những cách khác nhưng vẫn đảm bảo tính đúng đắn, tính chính xác khoa học thì vẫn được tính điểm tối đa của từng ý hoặc từng bài tương ứng. - Học sinh bị trừ 0,25 điểm cho mỗi lần ghi thiếu đơn vị đo, nhưng tổng số điểm bị trừ ở mỗi bài không quá 0,50 điểm. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Biểu Bài Ý Nội dung điểm a Vôn kế và ampe kế lần lượt đo hiệu điện thế U1 và cường độ dòng điện I1 của Bài 1 điện trở R1. Từ đồ thị ta có thể tính trị số của R1: (2 U 16 điểm) R1  1   32  0,5 I1 0,5 b Ta có sơ đồ đoạn mạch: (R1 nt Rx) // R2 : U1x  U 2 = 50 V 0,25 U 22 502 Công suất tiêu thụ của R2: P2  = = 50 W R2 50 0,25 Công suất tiêu thụ của đoạn mạch (R1 nt Rx): P1x  PAB  P2 = 75  50 = 25 W U12x 502 0,25 Điện trở tương đương của đoạn mạch (R1 nt Rx): R1x  = = 100 Ω P1x 25 0,25 Trị số của biến trở: Rx  R1x  R1 = 100  32 = 68 Ω l 0,25 Từ công thức R   suy ra vị trí của con chạy C: S 68 68 MC = MN = .10 = 1, 7 cm 400 400 0,25 a + Khối lượng riêng của hệ vật: Bài 2 mA  mB 1, 6 + 0,9 DH  = = 1250 (kg / m3 ) (2 2V 2.(0,1) 3 điể m) Do DH > Dn nên hệ vật chìm hoàn toàn trong nước. 0,25 mB 0,9 + Khối lượng riêng vật B: DB  = 3 = 900 (kg / m 3 ) V 0,1 Do DB < Dn nên khi vật A chạm đáy thì vật B ở phía trên kéo căng dây nối như hình vẽ. Vật B có các lực tác dụng là lực căng dây T , trọng lực của vật B là PB và lực đẩy Ác si mét FA 2 . Vật B cân bằng nên: PB + T = FA2 0,25 Trang 1
  2. → T = FA2  PB = (0,1)3.10.1000 – 10 .0,9 = 1 N FA 2 Vật B PB T Vật A b + Xét khi vật B ra khỏi nước, vật A còn chìm hoàn toàn trong nước: Các lực tác dụng lên vật A gồm: Lực căng dây T1 , trọng lực của vật A là 0,5 PA và lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật A là FA1 . Ta có : T1 + FA1 = PA  T1 = PA  FA1 = 10 . 1,6  0,13.10.1000 = 6 N Do T1 < TMax nên dây nối chưa đứt. 0,5 + Xét khi vật A và vật B ra khỏi mặt nước: Các lực tác dụng lên vật A gồm: Lực căng dây T2 và trọng lực của vật A là PA cân bằng: T2 = PA =10. 1,6 = 16 N Do T2 > TMax nên dây nối đã đứt khi một phần vật A còn trong nước. + Xét khi dây bị đứt (một phần vật A còn chìm trong nước): Gọi h là chiều cao tính từ đáy vật A đến mặt nước (chiều cao phần chìm 0,5 trong nước) (0 < h < 10 cm). Các lực tác dụng lên vật A khi đó gồm: Trọng lực của vật A là PA , lực đẩy Ác si mét tác dụng lên phần chìm trong nước của vật A là FA3 và lực căng dây TMax . Ta có: FA3 + TMax = PA  0,12. h.10.1000 + 10 = 16  h = 0,06 m = 6 cm Vậy dây nối đứt khi vật A còn chìm trong nước một đoạn 6 cm. a Bài 3 (2 điểm) 0,25 Trang 2
  3. b Ta có: +  OAB  ∽  OA’B’ => AB OA 1 = = (1) A'B' OA' 4 OA' = d ' = 4.OA = 4.6 = 24 cm 0,5 +  F’A’B’ ∽  F’OI => OI AB F'O F'O = = = (2) 0,5 A'B' A'B' F'A' F'O + OA' OA F'O 1 f =  = Từ (1) và (2) suy ra: OA' F'O + OA' 4 f  24 0,5  f = 8 cm 0,25 25 25 + Số bội giác của kính lúp: G  = = 3,125x f 8 a + Khi K mở: R1 nt (R4 // (R2 nt R3)) Bài 4 R23 .R4 10.10 (3 R23 = R2 + R3 = 10  ; R234 = = =5 Ω R23  R4 10 +10 0,5 điểm) Rtđ = R1 + R234 = 3 + 5 = 8  + Khi K đóng: ((R1 // R2) nt R4)//R3 R3 A B 0,5 R2 R1 R4 R1.R2 3.6 R12 = = = 2 Ω ; R124 = R12 + R4 = 2 +10 = 12  0,5 R1  R2 3 + 6 R .R 12.4 R’tđ = 124 3 = =3Ω 0,25 R124  R3 12 + 4 b + Cường độ dòng điện trong mạch chính: U AB 12 0,25 I = = 4 A => I3 + I124 = 4 A (1) R 'td 3 + Ta có: U3 = U124 (đoạn mạch song song)  I3.R3 = I124.R124  4I3 = 12I124  I3 = 3I124 (2) Từ (1) và (2) suy ra I124 = 1 (A) 0,5 + Do (R1 // R2) nt R4 nên I12 = I4 = I124 = 1 A => I1 + I2 = 1 A (3) Mặt khác: U1 = U2  I1.R1 = I2.R2  3I1 = 6I2  I1 = 2I2 thế vào (3) ta 0,5 1 có: I2 = (A) 3 a Gọi t là nhiệt độ cân bằng sau khi đổ nước từ bình thứ nhất và bình thứ ba Bài 5 vào bình thứ tư (200C < t < 1000C ). Ta có: (1 QT = QTh  m1.c.(t1 t) = m3.c.(t  t3) 0,5 điểm)  1.(100 – t) = 3.(t – 20)  t = 400C Vậy nhiệt độ cân bằng này nhỏ hơn nhiệt độ nước ở bình hai nên nước ở Trang 3
  4. bình hai sau khi đổ vào sẽ tỏa nhiệt. b Gọi t’ là nhiệt độ cân bằng sau cùng ở bình thứ tư (400C < t’
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2