intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học 2013 – 2014 Môn : TOÁN

Chia sẻ: Tran Huu Dinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:193

1.124
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2013 – 2014 môn : toán', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Năm học 2013 – 2014 Môn : TOÁN

  1. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) Các bạn bổ sung thêm đề ở các tỉnh Bạc Liêu; Cà mau; Điện Biên; Giai Lai; Hà Giang; Kon Tum; Lai Châu; Sóc Trăng; Sơn La; Tuyên Quang; Yên Bái; Phú Yên. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 AN GIANG Năm học 2013 – 2014 ĐỀ CHÍNH THỨC   Môn : TOÁN Khóa ngày 01-7-2013 Bài 1: (3,0 điểm) a. Thực hiện phép tính:       b. Tìm x dương, biết:       c. Giải hệ phương trình:      Bài 2: (2,0 điểm)    Cho hàm số     có đồ thị là Parabol (P).   a. Vẽ đồ thị hàm số.   b. Xác định       sao cho đường thẳng  song song với đường thẳng        và cắt Parabol (P) tại điểm có hoành độ bằng 1.     Bài 3: (2,0 điểm)   Cho phương trình:     a. Khi     giải phương trình  .   b. Tìm    để phương trình  có hai nghiệm phân biệt  và cả hai nghiệm   này đều là nghiệm của phương trình  .     Bài 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB;  C là một điểm trên đường tròn sao cho số   đo cung AC gấp đôi số đo cung CB. Tiếp tuyến tại B với đường tròn (O) cắt AC tại E.   Gọi I là trung điểm của dây AC.     a. Chứng minh rằng tứ giác IOBE nội tiếp.   b. Chứng minh rằng  .   c. Biết bán kính đường tròn (O) bằng         , tính diện tích tam giác ABE.     ---------Hết--------  Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 1 
  2. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 AN GIANG  MÔN TOÁN A. ĐÁP ÁN. Khóa ngày 01/7/2013 Bài Câu BÀI GIẢI Điểm 0,25 Ta có:  Câu a   0,25 1,0 điểm   0,25     0,25   Câu b 0,5   1,0   Bài 1 điểm 0,5 Vậy  0,25 Câu c Trừ hai phương trình của hệ ta được  1,0 0,25   điểm Thay y vào phương trình  ta có  0,25 Vậy hệ phương trình có một nghiệm (2;1)  0,25     -2  -1  0  1  2  4  1  0  1  4  0,5 Đề thị hàm số là hình vẽ       Câu a   1,0   điểm   0,5       Bài 2     Đường thẳng  song song với đường thẳng  0,25     Câu b Đường thẳng  :  cắt Parabol (P) tại điểm có  0,25 1,0 hoành độ bằng 1 nên tung độ của điểm cắt là  điểm Đường thẳng  qua điểm  0,25   0,25 Vậy  . Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 2 
  3. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) Cho  ta được phương trình  0,25 Câu a 1,0 0,25 điểm 0,5 Phương trình có hai nghiệm  Phương trình (*) có    0,25   Bài 3 Nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.  0,25   Để hai nghiệm của phương trình (*) đều là nghiệm của phương  Câu b trình  thì  1,0 0,25   điểm                   0,25     Vậy với  thì thỏa yêu cầu              C E   I 0,25 Câu a A O B 1,0 điểm (Hình vẽ cho câu a)   (do I là trung điểm của dây)   0,25 Bài 4 (do tiếp tuyến vuông góc với bán kính)  0,25   0,25 Vậy tứ giác IOBE nội tiếp do tổng hai góc đối bằng  Xét hai tam giác ECB và EBA có  0,25 chung  (do  nội tiếp chắn nửa đường tròn)  0,25 Câu b   1,0 0,25 điểm Vậy hai tam giác ECB và EBA đồng dạng 0,25 Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 3 
  4. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) Do  sđ  gấp đôi  mà  0,25 0,25 Câu c Xét tam giác vuông ABE  1,0 điểm 0,25 Diện tích tam giác ABE  0,25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10            AN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ CHÍNH THỨC  Môn : TOÁN (ĐỀ CHUNG) Khóa ngày 15/6/2013 Bài 1: (2,0 điểm) a) Chứng minh rằng         b) Giải hệ phương trình     Bài 2: (2,0 điểm) Cho hai hàm số     và    . a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.  b) Tìm tọa độ giao điểm  của hai đồ thị hàm số đã cho.  Bài 3: (2,0 điểm)   Cho  phương trình:     (*)  a) Tìm y sao cho phương trình (*) ẩn x có một nghiệm kép.  b) Tìm cặp số (x; y)  dương thỏa phương trình (*) sao cho y nhỏ nhất.  Bài 4: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại A, D là trung điểm của AC, vẽ đường tròn (O) đường  kính CD cắt BC tại E, BD cắt đường tròn (O) tại F.  a) Chứng minh rằng ABCF là tứ giác nội tiếp.  b) Chứng minh rằng   và tam giác DEC vuông cân.  c) Kéo  dài  AF  cắt  đường  tròn  (O)  tại  H.  Chứng  minh  rằng  CEDH  là  hình  vuông.    Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 4 
  5. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  HƯỚNG DẪN CHẤM AN GIANG                                              TRƯỜNG THPT CHUYÊN                      Năm học 2013-2014     MÔN TOÁN (ĐỀ CHUNG) A. ĐÁP ÁN Bài Câu LƯỢC GIẢI Điểm   0,5 Câu a   1,0 điểm   Vậy  0,5     Nhân phương trình (1) cho 3 rồi cộng với phương trình (2) ta  Bài 1 được  0,25 Câu b 1,0 điểm   0,25   thay   vào phương trình (1) ta được     0,25   Vậy hệ phương trình có một nghiệm là   0,25   x  -2  -1  0  1  2    4  1  0  1  4  Đồ thị hàm số là Parabol (P)  Câu a Bài 2 1,0   1,0 điểm x  0  1  y  1    Đồ thị là đường thẳng (d)  ( phần vẽ đồ thị 0,5 điểm)  + Phương trình hoành độ giao điểm giữa (P) và đường thẳng (d)  Câu b 1,0   0,25 điểm   Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 5 
  6. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) Do phương trình bậc hai có   nên phương trình có  0,25 hai nghiệm      0,25   0,25 Vậy giao điểm của hai đồ thị là  .     (*)      0,25   Câu a Phương trình có nghiệm kép khi   khi đó ta được  0,25 1,0   điểm   0,25   Vậy khi    thì phương trình có nghiệm kép.  0,25          0,25 Bài 3 Do x;y dương nên      Câu b   0,25 1,0 điểm Ta có    0,25    .  ( có thể sử dụng bất đẳng thức ) Dấu bằng xảy ra khi     Vậy cặp số   thỏa đề bài là  .  0,25 A F D H 0,5 Câu O Bài 4 a B C 1,5 E   điểm   (hình vẽ: 0,5 điểm, vẽ hình cho câu a)    (giả thiết)  0,25  (góc chắn nửa đường tròn)  0,5 Tứ giác ABCF nội tiếp do A và F cùng nhìn đoạn BC góc  0,25 bằng nhau  .  Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 6 
  7. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCF   0,25  là góc nội tiếp chắn cung   Câu  là góc nội tiếp chắn cung    0,25 b 1,0 Vậy  .  điểm Ta có   ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  0,25  (tam giác ABC vuông cân)  0,25 Vậy tam giác DEC vuông cân  0,5   0,25   Câu c   0,25 1,5 điểm Vậy    Ta lại có tam giác DHC vuông nên hai tam giác DEC và  0,5 DCH đều vuông cân  Tứ giác CEDH là hình vuông.      SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10            AN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn : TOÁN (ĐỀ CHUYÊN) ĐỀ CHÍNH THỨC  Khóa ngày 15/6/2013 Bài 1: (3,0 điểm) a) Chứng minh rằng                    b) Chứng minh rằng nếu   thì phương trình bậc hai     luôn có hai nghiệm phân biệt.  c) Giải phương trình:          Bài 2: (2,0 điểm) Cho hàm số     a)Vẽ đồ thị hàm số đã cho.  b) Tính diện tích tam giác tạo bởi đồ thị hàm số và trục hoành.  Bài 3: (2,0 điểm)     Cho hệ phương trình      a) Giải hệ phương trình.  b) Tìm   để hệ phương trình có nghiệm   sao cho  nhỏ nhất. Bài 4: (3,0 điểm) Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 7 
  8. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) Cho hình vuông ABCD nội tiếp trong đường tròn (O); M là điểm bất kỳ trên cung  nhỏ CD;  MB cắt AC tại E.  a)Chứng minh rằng góc  .  b)Chứng minh rằng hai tam giác MAB và MEC đồng dạng, từ đó suy ra    c) Chứng minh      ----------------------- Hết ---------------------    SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 AN GIANG                                       TRƯỜNG THPT CHUYÊN Năm học 2013 – 2014                       MÔN TOÁN (ĐỀ CHUYÊN) A. ĐÁP ÁN Bài Câu LƯỢC GIẢI Điểm Câu a 0,25 Bài 1,0 CM      1 điểm Ta có:  .  0,25         0,25     0,25    Cách khác: đặt  dễ thấy    0,25 0,25 Ta có      0,25 Vì    0,25 Câub   0,25 1,0 Do    điểm Xét    0,25   0,25   Dấu bằng xảy ra khi   0,25   Điều này không xảy ra do   hay    Vậy phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt.  Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 8 
  9. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) Câu c   0,25 1,0 Đặt   phương trình trở thành  điểm   0,25   Phương trình có hai nghiệm:      0,25   0,25 Vậy phương trình có nghiệm là  .  Câua 0,25 1,0   điểm + Với  đồ thị hàm số là đường thẳng   qua  hai điểm  .  + Với   đồ thị hàm số là đường thẳng   qua  0,25 hai điểm  .  Ta có đồ thị như hình vẽ  0,5 Bài 2   Câu b 0,25 1,0 Đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm    điểm Đồ thị cắt Oy tại  .  Dựa vào đồ thị ta thấy tam giác ABC cân tại C có đường  0,5 cao OC   Và    0,25 Vậy diện tích tam giác      Câu a 0,25 1,0   Bài điểm Nhân phương trình (1) cho 4 rồi cộng với phương trình  3 (2) ta được      0,25 Thay x vào phương trình (1) ta được   0,25     Vậy hệ phương trình có một nghiệm  .  0,25 Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 9 
  10. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) Câu b   0,25 1,0   điểm   0,25     0,25      nhỏ nhất bằng   khi  ;   0,25 Vậy   thì hệ phương trình có nghiệm là   thỏa  đề bài.  Câu a A 0,5 B 1,0 điểm O E D C M (hình vẽ cho câu a 0,5 điểm) Chứng minh  .  0,25 Ta có ODAC (đường chéo hình vuông)  DMMB (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).  Vậy tứ giác ODME nội tiếp   0,25 .  Câu b Chứng minh hai tam giác MAB và MEC đồng dạng  0,25 Bài 1,0 (Góc nội tiếp chắn hai cung tương ứng  4 điểm ) ( góc nội tiếp cùng chắn cung)  0,25  MAB và MEC đồng dạng  0,25 0,25   Câu c Chứng minh  .  0,25 1,0 Ta có  (góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)  điểm ( góc nội tiếp cùng chắn cung)  Vậy tam giác MAE đồng dạng với tam giác MBC.  0,25   Cộng (1) và (2)  ta được    0,25   Do AC là đường chéo của hình vuông nên    0,25 Vậy    B HƯỚNG DẪN CHẤM:   Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 10 
  11. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 BÀ RỊA VŨNG TÀU NĂM HỌC 2013-2014 MÔN TOÁN THỜI GIAN 120 PHÚT (KHÔNG KỂ THỜI GIAN GIAO ĐỀ) Bài 1: (3.5 điểm)  a) Giải phương trình: x2 – 6x + 8 = 0  3x  2y  4 b) Giải hệ phương trình:     2x  y  5  8 32 18  1 c) Rút gọn: A=   6  5  14 .    9 25 49  2  d) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4cm, CH = 9cm. Tính  AH, AB, AC.  Bài 2: (1.5 điểm)  3 1 Cho hàm số y= x2 có đồ thị là parabol (P) và hàm số y=  x + m có đồ thị là đường  4 2 thẳng (d).  a) Vẽ parabol (P)    b) Tìm giá trị của m để (d) và (P) không có điểm chung.  Bài 3:(1.0 điểm): Quãng đường từ A đến B dài 50km.Một người dự định đi xe đạp từ A  đến B với vận tốc không đổi. Khi đi được 2 giờ, người ấy dừng lại 30 phút để nghỉ. Muốn  đến B đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 2 km/h trên quãng đường  còn lại. *Tính vận tốc ban đầu của người đi xe đạp.  Bài 4: (3.5 điểm):   Cho đường tròn (O;R) có đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H ( H nằm  giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm  C nằm ngoài đường tròn (O;R)  sao cho đoạn thẳng  AC cắt đường tròn (O;R) tại điểm K khác A, hai dây MN và BK cắt nhau tại E.  1) Chứng minh tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp và   CAE đồng dạng với   CHK  2) Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh   NFK cân.  3) Giả sử KE = KC. Chứng minh : OK // MN và KM2 + KN2 = 4R2.  Bài 5: (0,5 điểm)    Cho phương trình  x 2  2(m  1) x  (m  1)  0 . Tìm m để phương trình có một nghiệm  nhỏ hơn 1, một nghiệm lớn hơn 1.  HƯỚNG DẪN Bài 1: (3.5 điểm)  a) Giải phương trình: x2 – 6x + 8 = 0  '  9  8  1   '  1  x1  3  1  4 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:    x2  3  1  2 3x  2y  4 b) Giải hệ phương trình:     2x  y  5 3x  2y  4 3x  2y  4 7x  10 x  2 x  2        2x  y  5 4x  2y  10 2x  y  5 4  y  5 y  1 Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 11 
  12. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp)  8 32 18  1 c) Rút gọn: A=   6  5  9  14 .    25 49  2   8 32 18  1 4 16 9 6  9  5 25  14 49  . 2  6 9  5 25  14 49      2 4 3  6   5   14   4  4  6  6 3 5 7 d) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4cm, CH = 9cm. Tính  AH, AB, AC.  A B H C   Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC đường cao AH, ta có:  AH 2  BH .HC  4.9  36  AH  6  cm  AB 2  BH .BC  BH .  BH  HC   4.  4  9   52  AB  2 13  cm    AC  HC.BC  HC.  BH  HC   9.  4  9   117  AB  3 13  cm  Bài 2: (1.5 điểm)  3 1 Cho hàm số y= x2 có đồ thị là parabol (P) và hàm số y=  x + m có đồ thị là đường  4 2 thẳng (d).  a) Vẽ parabol (P)  Bảng giá trị của x và y     10 8 6 4 2 -15 -10 -5 5 10 15 -2 -4 -6 -8 -10     b) Tìm giá trị của m để (d) và (P) không có điểm chung.  Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)  3 1 3 1 là: x 2  x  m  x 2  x  m  0  3x 2  2 x  4m  0 1   4 2 4 2  '  1  12m   Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 12 
  13. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) 1 (d) và (P) không có điểm chung khi pt (1) vô nghiệm    '  1  12m  0  m     12 Bài 3:(1.0 điểm):   1 Đổi  30 ph  h   2 Gọi vận tốc ban đầu của người đi xe đạp là  x  km / h  . ĐK  0  x  25 .  Vận tốc sau khi tăng 2 km/h của người đi xe đạp là  x  2  km / h  .   Quãng đường người ấy đi trong 2h  với vận tốc ban đầu là:  2x  km    Quãng đường còn lại là:  50  2x  km  .  50 Thời gian người ấy dự định đi từ A đến B là:  h   x 50  2 x Thời gian người ấy đi trên đoạn đường lúc sau là:   h   x2 1 50  2 x 50 5 50  2 x 50 Ta có phương trình:  2         2 x2 x 2 x2 x Giải pt này ta được:  x1  10  (nhận)                                    x2  20  (loại)  Vậy vận tốc ban đầu của người đi xe đạp là  10 km / h   Bài 4: (3.5 điểm):     I M H B A O E N K F C   1) Ta có    900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay    900 ;    900  GT  .  AKB AKE AHE Do đó      90  90  180    AKE AHE 0 0 0   tứ giác AHCK nội tiếp   CAE  CHK (cùng chắn cung KE).  Xét  CAE  và  CHK , có:    CAE  CHK  cmt      ΔCAE ∽ ΔCHK  g .g     C  chung    Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 13 
  14. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) NF  AC  gt      KNF  NKB 1   2) Ta có    NF / / BK     BK  AC  cmt      KFN  MKB  2    Mặt khác  AB  MN  gt  dễ thấy AB là trung trực của MN       BM  BN  BM  BN  MKB  NKB  3 .    1 ,  2  &  3  KNF  KFN  NKF  cân tại K.  3) Giả sử  KE  KC  KEC  vuông cân tại K   KCE  450    450  AHC  vuông   ACH  0 cân tại H  KAB  45  AKB  vuông cân tại K. Suy ra đường trung tuyến KO của tam giác  AKB cân tại K đồng thời là đường cao   OK  AB . Mặt khác  MN  AB  gt   suy ra OK //  MN.  Gọi I là giao điểm của tia KO với (O)  Ta có KI // MN  suy ra KIMN là hình thang. Mặc khác hình thang KIMN nội tiếp (O)  suy ra KIMN là hình thang cân, suy ra NK = MI.  2 Do đó  KM 2  KN 2  KM 2  MI 2  KI 2   2 R   4 R 2   Bài 5: (0,5 điểm)   Phương trình  x 2  2(m  1) x  (m  1)  0 1 .  Ta có  2 1 1 7  '   m  1  m  1  m 2  2m  1  m  1  m 2  m  2  m 2  2m.   2 4 4 2    1 7  m     0 m  2 4 Suy ra pt (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.  Gọi  x1 ; x2  là hai nghiệm của pt (1). Ta có  x1  1  x2  khi  1. f 1  0  1  2  m  1   m  1  0  1  2m  2  m  1  0  m  2     Sở giáo dục và đào tạo Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Bắc Giang Năm học 2013-2014 -----------------  Môn:Toán Đề thi chính thức  Ngày thi:30/6/2013 Câu I (3 đ) 1. Tính giá trị của biểu thức A = 3. 27  144 : 36  1 2. Tìm  m để hai  đường thẳng (d):  y = 2m  1x  1 ,  m   và  d ' : y  3x  2  song song     2 với nhau. 3 x  2 y  1 3. Giải hpt   5 x  y  7 Câu II (2 đ)  x 2x  x 1. Tính giá trị biểu thức  B    (với  x  0; x  1)   x 1 xx 2. Cho pt  x 2  x  1  m  0  (x là ẩn, m là tham số)  a. Giải pt(1) với m=3.  Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 14 
  15. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) b. Tìm m để pt(1) có 2 nghiệm phân biệt  x1 , x2  thỏa mãn:  1 1  2  x   x1 x 2  3  0     1 x2  Câu III (1.5 đ)       Tìm 2 số tự nhiên hơn kém nhau 12 đơn vị biết tích của chúng bằng 20 lần số lớn cộng  với 6 lần số bé.  Câu IV (3 đ)       Cho  O; R   đường kính AB cố định. Trên tia đối tia AB lấy điểm C sao cho AC=R. Kẻ  Đường thẳng  d  BC tại C. Gọi D là trung điểm của OA; qua D vẽ dây cung È bất kỳ của  O; R  ,(È không là đường kính). Tia BE cắt d tại M, tia BF cắt d tại N.  1. Cm tứ giác MCAE nội tiếp.  2. Cm  BE.BM  BF .BN   3. Khi  EF  AB ,tính MN theo R.  4. CMR tâm I của đường tròn ngoại tiếp  BMN luôn nằm trên một đường thẳng  cố định khi EF thay đổi.  Câu V(0.5 đ)  1 2 Cho 2 số x,y thỏa mãn  1  x  3  và   y    2 3 Tìm max M  6 x y  7 x y  24 xy  2 x  18 y 2  28 xy  8 x  21y  6   2 2 2 2 2   ------------------------ HÕt -------------------------  SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT BẮC GIANG NĂM HỌC : 2013-2014   MÔN : TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC  NGÀY 30/06/2013  Thời gian làm bài : 120 phút    Câu I( 3 điểm ) 1. Tính giá trị của biểu thức A= 3  27  144 : 36   1 2.Tìm m để hai đường thẳng (d) : y =(2m-1)x+1,( m    ) và (d'): y=3x-2 song song với  2 nhau.  3 x  2 y  1 3. Giải hệ phương trình     5 x  y  7 Câu II( 2 điểm ) x 2x  x 1. Rút gọn biểu thức B =    ( với x>0; x  1)  x 1 xx 2. Cho phương trình  x 2  x  1  m  0                 (1)  a. Giải phương trình (1) với m =3.  b. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt  x1 , x2  thoả mãn :  1 1 2     x1 x2  3  0    x1 x2  Câu III (1,5 điểm ) Tìm hai số tự nhiên hơn kém nhau 12 đơn vị biết tích của chúng bằng 20 lần số lớn cộng  với 6 lần số bé.   Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 15 
  16. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) Câu IV ( 3 điểm ) Cho đường tròn (O;R) đường kính AB cố định. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho  AC=R. Kẻ đường thẳng d vuông góc với BC tại C. Gọi D là trung điểm của OA; qua D vẽ  dây cung EF bất kỳ của đường tròn (O;R), ( EF không là đường kính). Tia BE cắt d tại M,  tia BF cắt d tại N.  1. Chứng minh  tứ giác MCAE nội tiếp.  2. Chứng minh  BE.BM = BF.BN  3. Khi EF vuông góc với AB, tính độ dài đoạn thẳng MN theo R.  4. Chứng minh rằng tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN luôn nằm trên một  đường thẳng cố định khi dây cung EF thay đổi.   Câu V(0,5 điểm) 1 2 Cho hai số x, y thỏa mãn   1  x  3  và   y  .   2 3 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức   M=  6 x 2 y 2  7 x 2 y  24 xy 2  2 x 2  18 y 2  28 xy  8 x  21y  6     Hướng dẫn Câu I( 3 điểm ) 1. Tính giá trị của biểu thức A= 3  27  144 : 36 =7    1 2. Hai đường thẳng (d) : y =(2m-1)x+1,( m    ) và (d'): y=3x-2 song song với nhau khi  2 1 và chỉ khi  a=a' và b    b'    ...m=2( thỏa mãn m   )  2 KL...    3 x  2 y  1 x  1 3. Giải hệ phương trình   ...     KL...  5 x  y  7  y  2 Câu II( 2 điểm ) 1. Rút gọn biểu thức  B   x  2x  x  x  2x  x  x   x 2 x 1    x 1 xx x 1 x  x x 1  x x 1     2  x  2 x 1 x  2 x 1   x 1   x 1  x 1 x 1 x 1 x 1 ( với x>0; x  1)  2. Cho phương trình  x 2  x  1  m  0                 (1)  a. Giải phương trình (1) với m =3.  Với m =3 phương trình (1) trở thành   x 2  x  2  0    Nhận thấy a-b+c=0  nên pt có 2 nghiệm là  x1  1; x2  2   b. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt  x1 , x2  thoả mãn :  1 1 2     x1 x2  3  0    x1 x2  Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 16 
  17. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) Ta có     4m  3    3  4m  3  0 m  Điều kiện để pt (1) có hai nghiệm phân biệt khác 0 là :    4  1  m  0 m  1   x1  x2  1 Khi đó áp dụng định lí Vi-ét ta có   (*)    x1.x2  1  m 1 1 2 mà   2     x1 x2  3  0  =>  2( x1  x2 )   x1  x2   3 x1 x2  0  (**)   x1 x2  thay (*) vào (**) ta được :  m 2  5m  6  0  => m1=2; m2 =3 ( TM ĐK)  KL...    Câu III (1,5 điểm ) Tìm hai số tự nhiên hơn kém nhau 12 đơn vị biết tích của chúng bằng 20 lần số lớn cộng  với 6 lần số bé.    Gọi số bé là x ( x  N)  khi đó số lớn là x+12  Vì tích của chúng bằng 20 lần số lớn cộng với 6 lần số bé nên ta có phương trình :  x(x+12) = 20(x+12) +6x    x2 -14x-240 = 0  => x1 = 24(TM) ; x2 = -10( loại)  Vậy số bé là 24 => số lớn là 24+12=36.  Cách 2: Gọi số lớn là x và số bé là y ( x,y   N và x> y)    x  y  12  x  y  12  (1) ta có hệ pt :       xy  20 x  6 y  y  y  12   20  y  12   6 y  (2) Giải pt (2) ta được y1 = 24 (tm) ; y2 = -10( không tm)  Thay y =y1 =24 vào (1) => x=36   KL...    Câu IV ( 3 điểm ) Cho đường tròn (O;R) đường kính AB cố định. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C sao cho  AC=R. Kẻ đường thẳng d vuông góc với BC tại C. Gọi D là trung điểm của OA; qua D vẽ  dây cung EF bất kỳ của đường tròn (O;R), ( EF không là đường kính). Tia BE cắt d tại M,  tia BF cắt d tại N.  1. Chứng minh  tứ giác MCAE nội tiếp.  2. Chứng minh  BE.BM = BF.BN  3. Khi EF vuông góc với AB, tính độ dài đoạn thẳng MN theo R.  4. Chứng minh rằng tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN luôn nằm trên một  đường thẳng cố định khi dây cung EF thay đổi.     Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 17 
  18. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp)   a) Ta có góc AEB = 900( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => góc AEM =900 ( vì góc  này  kề bù với góc AEB)   Xét tứ giác MCAE  có:   góc ACM =900  (gt)  góc AEM =900  ( CM trên )  => góc ACM =900  +góc AEM =1800  mà hai góc này ở vị trí đối diện nhau   =>  tứ giác MCAE nội tiếp.  b)   Chứng minh tam giác BAE đồng dạng tam giác tam giác BMC => BE.BM = BA.BC  (1)  Chứng minh tam giác BAF đồng dạng tam giác tam giác BNC => BF.BN  = BA.BC  (1)  Từ (1) và (2) => BE.BM = BF.BN  Cách 2: Góc BMN = góc BAE ( cùng bù với góc CAE)  mà góc  BAE = góc EFN ( Hai góc nội tiếp cùng chăn một cung )  => Góc BMN = góc EFN  Xét tam giác BEF đồng dạng với tam giác BNM => BE.BM = BF.BN    c)    3 Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác EDO vuông tại O ta có DE =  R => DE =R 3   2 Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 18 
  19. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp) Vì EF vuông góc với BC và D là trung điểm của BC nên ta sẽ chứng minh được EF là  đường trung bình của tam giác BMN  => EF =2R 3 .    d) Gọi A' là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF và tia AB   Ta chứng minh được E,A,N  và M, A, F thẳng hàng   => A đối xứng với A' qua C => B đối xứng với A' qua điểm A mà A' cố định   => Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMN  nằm trên đường trung trực của đoạn  thẳng  BA'.  Câu V(0,5 điểm) 1 2 Cho hai số x, y thỏa mãn   1  x  3  và   y  .   2 3   Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức   M=  6 x 2 y 2  7 x 2 y  24 xy 2  2 x 2  18 y 2  28 xy  8 x  21y  6   Ta có :   1  x  3 x 2  4 x  3  0   1 2 2     x 2  4x  3 6 y 2  7 y  2  0  M  0   2  y  3  6 y  7 y  2  0  1 2 Ta nhận thấy rằng : M không có Max bởi vì hai số x , y thỏa mãn :  1  x  3  và  y    2 3 Vì với điều kiện này M chỉ được nhận Min mà thôi.  Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 19 
  20. Đề thi tuyển sinh THPT 2013-2014 Trần Hữu Định (Tổng hợp)     UBND TỈNH BẮC NINH  ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn thi: Toán (Dành cho tất cả thí sinh) Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 20 tháng 6 năm 2013    Trường THCS Hải Thượng – Hải Lăng – Quảng Trị 20 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2