intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề và đáp án ôn tập Toán 11 HK 2 (Đề số 9)

Chia sẻ: NGUYỄN DUY SƠN | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

124
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề ôn tập Toán 11 HK 2 (Đề số 9)" có cấu trúc gồm 2 phần: phần 1 có 4 câu hỏi bài tập, phần 2 được chọn theo chương trình chuẩn hoặc chương trình nâng cao. Thời gian làm bài trong vòng 90 phút, ngoài ra tài liệu còn kèm theo đáp án hướng dẫn giải nhằm giúp các bạn kiểm tra củng cố kiến thức. Mời các bạn cùng tham khảo!.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề và đáp án ôn tập Toán 11 HK 2 (Đề số 9)

  1. WWW.VNMATH.COM ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Đề số 9 Bài 1: 1) Tính các giới hạn sau: x3 − 8 3x + 2 a) lim n + 2n + 2 4 b) lim c) lim . 2 n +1 x →2 x − 2 + x →−1 x +1 2) Cho y = f (x ) = x 3 − 3x 2 + 2 . Chứng minh rằng phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.  x2 − x − 2  khi x ≠ 2 3) Cho f (x ) =  x − 2 . Tìm a để hàm số liên tục tại x = 2. 5a − 3x khi x = 2  Bài 2: Cho y = x 2 − 1 . Giải bất phương trình: y′ .y < 2x 2 − 1. Bài 3: Cho tứ diện OABC có OA = OB = OC = a, · · · AOB = AOC = 600, BOC = 900 . a) Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông. b) Chứng minh OA vuông góc BC. c) Gọi I, J là trung điểm OA và BC. Chứng minh IJ là đoạn vuông góc chung OA và BC. Bài 4: Cho y = f (x ) = x 3 − 3x 2 + 2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) biết tiếp tuyến song song với d: y = 9x + 2011. x2 −1 Bài 5: Cho f (x ) = . Tính f (n ) (x ) , với n ≥ 2. x --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 1
  2. WWW.VNMATH.COM ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Đề số 9 Bài 1: 2 2 1+ + n 4 + 2n + 2 n3 n 4 = 1 1) a) lim = lim n2 + 1 1 1+ 2 n x −8 3 (x − 2)(x − 2x + 4) 2 b) lim = lim = lim(x 2 − 2x + 4) = 4 x →2 x − 2 x →2 (x − 2) x →2  lim (x + 1 = 0 ) 3x + 2  x →−1+  3x + 2 c) lim . Ta có  x > −1⇒ x + 1> 0 ⇒ lim+ = −∞ x →−1 x + 1  lim (3x + 2) = −1< 0 x →−1 x + 1 +  x →−1+  2) Xét hàm số y = f (x ) = x 3 − 3x 2 + 2 ⇒ f(x) liên tục trên R. • f(–1) = –2, f(0) =2 ⇒ f(–1).f(0) < 0 ⇒ phương trình f(x) = 0 có nghiệm c1 ∈ ( −1 ) ;0 • f(1) = 0 ⇒ phương trình f(x) = 0 có nghiệm x = 1 ≠ c1 • f(2) = –2, f(3) = 2 ⇒ f ( 2) . f ( 3) < 0 nên phương trình có một nghiệm c2 ∈ ( 2;3) Mà cả ba nghiệm c1, c2,1 phân biệt nên phương trình đã cho có ba nghiệm thực phân biệt  x2 − x − 2  khi x ≠ 2 3) f (x ) =  x − 2 Tìm A để hàm số liên tục tại x=2. 5a − 3x khi x = 2  x2 − x − 2 lim f (x ) = lim = lim(x + 1) = 3, f(2) = 5a – 6 x →2 x →2 x −2 x →2 9 Để hàm số liên tục tại x = 2 thì 5a − 6 = 3 ⇔ a = 5 x Bài 2: Xét y = x 2 − 1 ⇒ y ' = x2 −1  1 BPT y′ .y < 2x 2 − 1 ⇔ 2x − x − 1> 0 ⇔ x ∈  −∞; − ÷∪ ( 1 +∞ ) 2 ;  2 Bài 3: a) CMR: ∆ABC vuông. O • OA = OB = OC = a, ·AOB = ·AOC = 600 nên ∆AOB và ∆AOC đều cạnh a (1) I • Có ·BOC = 900 ⇒ ∆BOC vuông tại O và BC = a 2 (2) • ∆ABC có AB 2 + AC 2 = a2 + a2 = 2a2 = ( a 2) = BC 2 2 A C ⇒ tam giác ABC vuông tại A b) CM: OA vuông góc BC. J • J là trung điểm BC, ∆ABC vuông cân tại A nên AJ ⊥ BC . B ∆OBC vuông cân tại O nên OJ ⊥ BC ⇒ BC ⊥ OAJ ⇒ OA ⊥ BC c) Từ câu b) ta có IJ ⊥ BC 2
  3. ∆ ABC = ∆OBC (c.c.c) ⇒ AJ = OJ (3) Từ (3) ta có tam giác JOA cân tại J, IA = IO (gt) nên IJ ⊥ OA (4) Từ (3) và (4) ta có IJ là đoạn vuông góc chung của OA và BC. Bài 4: y = f (x ) = x 3 − 3x 2 + 2 ⇒ y′ = 3x 2 − 6x Tiếp tuyến // với d: y = 9x + 2011 ⇒ Tiếp tuyến có hệ số góc k = 9 2 2  x = −1 Gọi (x0; y0) là toạ độ của tiếp điểm ⇒ 3x0 − 6x 0 = 9 ⇔ x 0 − 2x0 − 3 = 0 ⇔  0  x0 = 3 • Với x0 = −1⇒ y0 = −2 ⇒ PTTT : y = 9x + 7 • Với x0 = 3 ⇒ y0 = 2 ⇒ PTTT : y = 9x − 25 x2 −1 1 1 Bài 5: f (x ) = = x − ⇒ f ′(x ) = 1+ 2 x x x 1.2 6 n +1 n ! f ′′(x ) = − , f ′′′(x ) = (−1 4 . Dự đoán f = (−1) )4 (n ) (*) x 3 x x n +1 • Thật vậy, (*) đúng với n = 2. k! Giả sử (*) đúng với n = k (k ≥ 2), tức là có f (k ) (x ) = (−1 (k +1) ) x k +1 ′ k !(k + 1 x k ) (k + 1 )! Vì thế f (k +1) (x ) =  f (k ) (x ) = (−1)k +2   = (−1 k +2 ) ⇒ (*) đúng với n = k + 1 x (2k +2) x k +2 (n ) n +1 n ! Vậy f = (−1) . x n +1 =========================== 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2