YOMEDIA
ADSENSE
Đề xuất cơ chế đãi ngộ đối với người lao động thực hiện hoạt động nghiệp vụ đặc thù tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
23
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết Đề xuất cơ chế đãi ngộ đối với người lao động thực hiện hoạt động nghiệp vụ đặc thù tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình bày xác định hoạt động nghiệp vụ đặc thù - cơ sở quan trọng đối với chính sách tuyển dụng và đãi ngộ người lao động của Ngân hàng Nhà nước; Đề xuất cơ chế đãi ngộ đối với người lao động thực hiện hoạt động nghiệp vụ đặc thù tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề xuất cơ chế đãi ngộ đối với người lao động thực hiện hoạt động nghiệp vụ đặc thù tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Đề xuất cơ chế đãi ngộ đối với người lao động thực hiện hoạt động nghiệp vụ đặc thù tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Quốc Khánh Ngày nhận: 27/11/2016 Ngày nhận bản sửa: 07/02/2017 Ngày duyệt đăng: 14/03/2017 Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội là yêu cầu đặc biệt quan trọng đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), được quy định trong Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Nguồn nhân lực của NHNN là trụ cột để đáp ứng yêu cầu đặc biệt quan trọng này. Vì vậy, việc áp dụng những chính sách đãi ngộ (ngắn hạn và dài hạn) hợp lý và thoả đáng dựa trên kết quả, mức độ tác động của công việc thuộc từng nhóm đối tượng nguồn nhân lực là hết sức cần thiết nhằm nâng cao trình độ và trách nhiệm công tác của người lao động, qua đó đảm bảo hiệu lực và hiệu quả thực thi nhiệm vụ được giao. Từ khóa: chế độ đãi ngộ; động lực làm việc; hoạt động nghiệp vụ đặc thù. 1. Xác định hoạt động nghiệp vụ đặc thù- cơ sở sách/cơ chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ phù hợp quan trọng đối với chính sách tuyển dụng và đãi trong chính sách, giải pháp cụ thể phát triển nguồn ngộ người lao động của Ngân hàng Nhà nước nhân lực. Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay, việc xác định rõ ràng, hợp lý hoạt động nghiệp vụ đặc 1.1. Sự cần thiết và những vấn đề đặt ra thù làm cơ sở cho các đề xuất cơ chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức của NHNN chưa iều 9 Luật NHNN năm 2010 về Cán được cụ thể hoá và cũng rất khó khăn, cụ thể là: bộ, công chức của NHNN có quy định - Do phân công chức năng và nhiệm vụ, mỗi cơ “Thủ tướng Chính phủ quy định cơ quan quản lý nhà nước cấp bộ/ ngành đều có thể có chế tuyển dụng, chế độ đãi ngộ cán những hoạt động đặc thù theo quy định của pháp bộ, công chức phù hợp với hoạt động nghiệp vụ luật. Vì vậy, nếu nhận định rằng chỉ có NHNN mới đặc thù của Ngân hàng Nhà nước”. Quy định này có hoạt động nghiệp vụ đặc thù để từ đó có những tiếp tục được nhắc lại tại Nghị định 156/2013/ quy định riêng từ Chính phủ về chế độ đãi ngộ cho NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ quy định chức nhân lực thực hiện hoạt động này sẽ phá vỡ tính năng, nhiệm vụ của NHNN. Vì vậy, việc xác định thống nhất, giảm tính thuyết phục của đề xuất (các hoạt động nghiệp vụ đặc thù của NHNN theo quy ưu đãi/ưu tiên trong tuyển dụng, đãi ngộ cán bộ định hiện hành (hoặc quy định ban hành mới) có của một cơ quan này khác với cơ quan khác là rất ý nghĩa quyết định đối với việc ban hành chính khó trong thực tiễn, nhất là khi sử dụng nguồn lực © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 71 Số 178 (Tháng 3, 2017)
- PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC từ ngân sách Nhà nước). đến đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của chính - Sự cần thiết của cơ chế phối hợp trong bản thân sách tuyển dụng và đãi ngộ người lao động thực các đơn vị, cá nhân thuộc NHNN và với các cơ hiện nghiệp vụ đặc thù tại NHNN: Không tuyển quan khác dẫn tới khả năng làm “mờ” đi sự đặc thù dụng được người tài, gặp nguy cơ chảy máu chất riêng có, khó khăn trong lượng hoá mức đóng góp xám, không phát huy được sự cống hiến của những trong kết quả hoạt động của từng đơn vị, cá nhân người có khả năng… tại NHNN. Thậm chí, ngay trong một đơn vị (vụ, phòng) giả định được xác định thực hiện hoạt động 1.2. Quan điểm về hoạt động nghiệp vụ đặc thù nghiệp vụ đặc thù thì cũng không phải vị trí việc của NHNN làm nào cũng đáp ứng tính đặc thù về nghiệp vụ. - Thực tiễn ở Việt Nam thì chế độ ưu tiên trong Theo ý nghĩa thông thường, hoạt động nghiệp tuyển dụng, thực hiện chế độ đãi ngộ cho hoạt vụ đặc thù của một tổ chức được hiểu theo nghĩa động nghiệp vụ đặc thù còn rất hiếm (ví dụ như kỹ thông thường là hoạt động nghiệp vụ riêng có, đặc sư công nghệ thông tin làm việc tại các cơ quan trưng và khác với các tổ chức khác. NHNN là cơ Nhà nước trong thời gian trước và hiện nay) mà quan ngang bộ của Chính phủ, là NHTW của nước chủ yếu với những hoạt động/ nghề có tính độc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (theo Khoản hại, rủi ro cao (Nghị định số 204/2004/NĐ-CP 1, Điều 2, Luật NHNN năm 2010), vì vậy, những ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định chế độ nghiệp vụ đặc thù cần khác với các các cơ quan tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và ngang bộ khác của Chính phủ. Do đó, việc xác lực lượng vũ trang). Sự độc lập của hệ thống pháp định hoạt động nghiệp vụ đặc thù cần chỉ rõ: Tính lý hiện nay của Việt Nam liên quan đến công tác đặc thù của hoạt động nghiệp vụ được thể hiện và tuyển dụng cán bộ, công chức và cơ chế đãi ngộ xác định qua các tiêu chuẩn/ tiêu chí như thế nào? đối với đối tượng này cũng đòi hỏi tách biệt giữa Hoạt động nghiệp vụ gồm những hoạt động nào? hai nhóm văn bản/ giải pháp cho từng vấn đề mặc Tiêu chuẩn và tiêu chí xác định hoạt động nghiệp dù về cả lý luận và thực tiễn, cơ chế tuyển dụng và vụ đặc thù của NHNN cần đảm bảo tính hệ thống đãi ngộ có quan hệ mật thiết với nhau. (gồm nhiều tiêu chuẩn, tiêu chí), phù hợp với chức - Qua khảo sát kinh nghiệm của nhiều ngân hàng năng, nhiệm vụ, hướng tới đáp ứng những yêu cầu trung ương (NHTW) trong khu vực ASEAN và cụ thể về chế độ tuyển dụng, chế độ đãi ngộ nhằm trên thế giới cũng cho thấy việc xác định hoạt động hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ và các hoạt động nghiệp nghiệp vụ đặc thù là không rõ nét và không hề đơn vụ đặc thù (bám sát chức năng, nhiệm vụ theo quy giản trong thực tế, chính sách đãi ngộ, chính sách định hệ thống pháp luật hiện hành). tiền lương (danh mục bậc lương) được áp dụng Trước hết, theo cơ chế vận hành của một tổ chức gắn liền với thực hiện mô tả yêu cầu vị trí việc thì ở giác độ quản lý có thể chia thành: hoạt động làm. Trong báo cáo nghiên cứu của SEACEN thì lãnh đạo, hoạt động quản lý (cấp trung gian), hoạt các chính sách phát triển nguồn nhân lực (ưu tiên động tác nghiệp và các hoạt động hỗ trợ. Mỗi hoạt tuyển dụng, chế độ đãi ngộ) của một số NHTW động trên được thực hiện bởi các cấp khác nhau, gắn liền với chiến lược phát triển từng giai đoạn, hoạt động nghiệp vụ của NHNN thuộc hoạt động trong chiến lược quy định rõ tầm nhìn, mục tiêu nào trong số các hoạt động trên, có phải chỉ là một và sứ mạng. Những nội dung này đảm bảo phù số trong các hoạt động tác nghiệp hay bao gồm cả hợp với nhiệm vụ quy định trong luật về ổn định một phần của các hoạt động khác? Theo quan điểm giá trị tiền tệ, đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng của tác giả thì hoạt động nghiệp vụ gồm các hoạt quốc gia… Bên cạnh đó, một trong những điều động tác nghiệp, hoạt động hỗ trợ và hoạt động kiện quan trọng để triển khai các chính sách nhân quản lý (cấp quản lý trung gian) đòi hỏi sự am hiểu lực gắn với tính đặc thù trong hoạt động nghiệp vụ sâu về chuyên môn của công việc phụ trách tại các đó là được thể hiện qua quy định vị trí việc làm- đơn vị (vụ, cục, chi nhánh) của NHNN. điều mà hiện nay đang trong giai đoạn triển khai tại Việt Nam nói chung và các đơn vị trực thuộc Thứ hai, hoạt động nghiệp vụ nhằm thực hiện vị NHNN nói riêng. trí, chức năng, mục tiêu hoạt động riêng có của - Việc xác định không phù hợp có thể ảnh hưởng NHNN được xác định theo Luật NHNN. Về mục 72 Số 178 (Tháng 3, 2017) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
- PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC tiêu hoạt động (Khoản 1, Điều 4): Hoạt động của hỏi nhân lực thực hiện có trình độ và kinh nghiệm NHNN nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm đủ để có thể đảm nhận các vị trí công việc. an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của 2. Đề xuất cơ chế đãi ngộ đối với người lao hệ thống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy động thực hiện hoạt động nghiệp vụ đặc thù tại phát triển kinh tế- xã hội theo định hướng xã hội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ nghĩa. Về chức năng (Khoản 3, Điều 2): Quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và Cơ chế tuyển dụng và đãi ngộ cán bộ, công chức ngoại hối; Thực hiện chức năng của NHTW về phù hợp với hoạt động nghiệp vụ đặc thù được phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín Chính phủ phê duyệt trên cơ sở hệ thống luật pháp dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. chung và sự đồng thuận của các ban/ ngành liên Để thực hiện các chức năng nêu trên, NHHN thực quan. Vì vậy, nội dung đề xuất của NHNN cần tập hiện nhiều hoạt động khác nhau được thể hiện từ trung cho các vấn đề chính như sau: Khoản 2 đến 27, Điều 4 của Luật NHNN. Việc cụ Thứ nhất, nội dung đề án tập trung cho các cơ chế thể hoá những nội dung từng hoạt động trực tiếp đãi ngộ, hay nói cách khác đó là cần tách cơ chế liên quan sẽ là rất cần thiết cho việc xác định hoạt tuyển dụng với cơ chế đãi ngộ do hiện tại quy định động nghiệp vụ đặc thù tại NHNN. Điều này thể hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam về hai hiện qua chức năng, nhiệm vụ của các vụ, cục và nội dung này có sự độc lập nhất định. Mục tiêu, yêu cầu từng vị trí việc làm. phạm vi, nội dung và các giải pháp về chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức thực hiện hoạt động nghiệp Thứ ba, những hoạt động nghiệp vụ đặc thù cần vụ đặc thù trong phạm vi NHNN là các chủ đề các điều kiện làm việc cao hơn mức bình thường chính của đề xuất. tại NHNN. Những điều kiện làm việc gắn với nhiệm vụ tại NHNN có thể về thông tin- dữ liệu, Thứ hai, nội dung đề án cần chú trọng xác định trang thiết bị công nghệ thông tin, thời gian làm nguồn lực thực hiện chế độ đãi ngộ, theo quan việc đặc thù… điểm của tác giả nên dựa vào nguồn chênh lệch thu- chi của NHNN và thuộc phạm vi quyết định Thứ tư, những hoạt động nghiệp vụ đặc thù là của Thống đốc về hệ thống chế độ đãi ngộ (quy những công việc đòi hỏi trách nhiệm cao hơn so định chi tiết Quyết định số 07/2013/QĐ-TTg ngày với mức chung của người thực thi do phạm vi tác 24/01/2013 của Thủ tướng ban hành chế độ tài động từ kết quả công việc rất lớn, ví dụ như những chính của NHNN). Hướng cơ bản là sử dụng các cán bộ công chức hiện đang thực thi nhiệm vụ tại mục chi đã được quy định, thực hiện bổ sung thêm Ban thanh toán của NHNN. mục chi và tăng phần thu nhập NHNN được giữ lại đảm bảo cho chế độ đãi ngộ thuộc phạm vi quyết Thứ năm, những hoạt động nghiệp vụ đặc thù đòi định của Thống đốc. Việc xác định nguồn bổ sung Biểu đồ 1. Tiêu chuẩn xác định hoạt động nghiệp vụ đặc thù của NHNN Nguồn: Ý kiến đề xuất của tác giả Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 178 (Tháng 3, 2017) 73
- PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC từ ngân sách Nhà nước hiện rất khó thực hiện trong Thứ bảy, việc áp dụng hệ thống chế độ đãi ngộ phù bối cảnh hiện nay (Luật Ngân sách Nhà nước, tính hợp với hoạt động nghiệp vụ đặc thù nói riêng và thống nhất chung của các cơ quan ngang bộ...). các hoạt động của NHNN nói chung cần các điều kiện hỗ trợ đặc biệt cần thiết: Thứ ba, bên cạnh việc tách nhóm hoạt động nghiệp - Chiến lược hoạt động hoặc kế hoạch ngắn hạn, vụ đặc thù đối với các hoạt động khác, NHNN trung hạn và dài hạn của NHNN với các mục tiêu cũng cần phân nhóm đối tượng được hưởng chế độ rõ ràng. Một số NHTW ở khu vực áp dụng chế đãi ngộ khi thực hiện nghiệp vụ đặc thù. Các nhóm độ đãi ngộ đều hướng đến việc thực hiện mục có thể áp dụng: tiêu chiến lược. Trong điều kiện hiện nay, NHNN - Nhóm 1: Trực tiếp thực hiện và chịu trách nhiệm chưa chính thức ban hành Chiến lược phát triển thì trong việc ra quyết định và tham mưu (đề xuất) những mục tiêu của kế hoạch hàng năm, kế hoạch trong quá trình xây dựng kế hoạch, thực hiện trung- dài hạn cần được công bố và thực thi. Giải nghiệp vụ đặc thù theo mục tiêu, nhiệm vụ của pháp về nguồn nhân lực luôn được coi là trụ cột để NHNN. thực hiện các kế hoạch này. Hệ thống chế độ đãi - Nhóm 2: Cung cấp thông tin đã được thu thập, ngộ sẽ được thiết kế, triển khai tập trung cho việc phân tích phục vụ cho việc ra quyết định, thực hiện đạt mục tiêu. hoạt động nghiệp vụ đặc thù. - Hệ thống chi tiết vị trí việc làm áp dụng cho các hoạt động của NHTW. Đây là căn cứ quan trọng Thứ tư, NHNN nghiên cứu áp dụng cơ chế tuyển cho việc phân công nhiệm vụ, đánh giá kết quả chọn, phân nhóm và sàng lọc cán bộ công chức thực hiện công việc, nhất là trong mối quan hệ thực hiện hoạt động nghiệp vụ đặc thù theo chu kỳ. phối hợp thực hiện công việc. Trong điều kiện hiện Những quy định về chuyên gia và kinh nghiệm của nay của NHNN chưa chính thức áp dụng mô tả vị một số ngân hàng thương mại trong phân nhóm trí việc làm thì điều kiện áp dụng chế độ đãi ngộ chuyên gia và tổ chức đánh giá định kỳ là những phù hợp với hoạt động nghiệp vụ đặc thù cần có nguồn thông tin tham khảo tốt trong triển khai tại những điều kiện hỗ trợ khác. NHNN. - Quy định của NHNN về tiêu chuẩn, tiêu chí nhằm chính thức xác định các hoạt động nghiệp vụ Thứ năm, NHNN cần có hệ thống đánh giá thường đặc thù để có thể áp dụng các chế độ đãi ngộ phù xuyên động lực làm việc của đội ngũ cán bộ công hợp. chức để xác định cơ chế đãi ngộ. Mô hình và công cụ định lượng trong khảo sát, đánh giá động lực 3. Kết luận làm việc của các nhóm cán bộ, công chức sẽ là cơ sở tin cậy cho việc xác định từng chế độ đãi ngộ Hệ thống chế độ đãi ngộ cán bộ công chức thực thích hợp. hiện hoạt động nghiệp vụ đặc thù hợp lý có ý nghĩa quan trọng đối với NHNN trong tiến trình Thứ sáu, cơ chế đãi ngộ cho nhân lực thực hiện trở thành một NHTW hiện đại, thực hiện hiệu quả hoạt động nghiệp vụ đặc thù cần được thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. phù hợp về thời điểm và điều kiện nhận các chế độ Trong phạm vi bài viết này, tác giả mong muốn đãi ngộ. Kết quả công việc thực hiện được đánh chia sẽ những ý kiến về giải pháp chính để góp giá trong thời gian đủ dài (tương ứng với chỉ tiêu phần thực hiện hoàn thiện hệ thống chế độ đãi kế hoạch/ nhiệm vụ hàng năm) và khách quan sẽ ngộ phù hợp với hoạt động nghiệp vụ đặc thù của là căn cứ chính thực hiện chế độ đãi ngộ. Áp dụng NHNN. Tác giả rất mong nhận được các ý kiến thành công điều này sẽ giúp hiệu lực và hiệu quả trao đổi của các cá nhân, tổ chức liên quan. ■ của hệ thống chế độ ở mức cao nhất. Tài liệu tham khảo 1. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 195/2014/TT-BTC ban hành hướng dẫn chế độ tài chính của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 2. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 3. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 156/2013/NĐ-CP quy định chức năng, 74 Số 178 (Tháng 3, 2017) Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
- PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 4. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 quy định chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viêc chức và lực lượng vũ trang. 5. Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quyết định số 07/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 ban hành chế độ tài chính của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 6. Quyết định đãi ngộ cán bộ CNTT và cán bộ Ban thanh toán 7. Romeo V. Suarez (2009), Comparative strategies of human resource management in the SEACEN countries. 8. Central bank of Ireland (2016), Staff categories, salary scales and salary bands. 9. Central bank of England (2016), Staff salary structures. Thông tin tác giả Phạm Quốc Khánh, Phó Giáo sư- Tiến sỹ Trưởng phòng Đào tạo, Học viện Ngân hàng Email: khanhpq@hvnh.edu.vn Summary Recommendation on remuneration policy for employees performing special operations at State Bank of Vietnam Performing functions, duties and powers to serve social and economic development is particularly important requirements for the State Bank of Vietnam (the SBV), is stipulated in the Law on the State Bank of Vietnam and the development plan of Vietnam’s banking sector up to 2010 and orientation toward 2020 (has been Prime Minister for approval). Human resources are the SBV’s pilar to meet these special important requirements. Therefore, the application of the reasonable and adequate remuneration policy (short and long term) based on the working results, the working of each human resources group is very essential, in order to improve the perfomance and responsibilities’s employees, thereby ensuring the effective and efficient implementation of assigned tasks. Key words: remuneration policy, working motivation, special operations. Khanh Quoc Pham, Assoc.Prof. PhD. Head of Academic Affairs, Banking Academy phương, tổ chức khác trong hợp tác hỗ trợ tài chính tiếp theo trang 62 cho các dự án bảo vệ môi trường tại địa phương. Bốn là, nhóm giải pháp đẩy mạnh hợp tác phát triển với các đối tác quốc tế 5. Kết luận - Xúc tiến quan hệ hợp tác mới với các tổ chức quốc tế, các nước phát triển nhằm vận động, thu Bảo vệ môi trường chính là một trong những hút nguồn vốn ODA dành cho bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng để phát triển bền vững của Việt Nam. Đặt trọng tâm vào các tổ chức có uy tín từng tổ chức nói riêng và của nền kinh tế nói và kinh nghiệm về bảo vệ môi trường như WB, chung. Vì vậy, thời gian tới cần tiếp tục thực hiện Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng các giải pháp để quản lý, sử dụng có hiệu quả tái thiết Đức (KfW), Chương trình môi trường nguồn vốn của Quĩ VEPF, thực hiện đồng bộ các Liên hợp quốc (UNEP); các nước Nhật Bản, Hàn giải pháp từ chính sách đến quy chế quản lý, vận Quốc, Liên bang Úc, Cộng hòa Pháp, Cộng hòa dụng linh hoạt phù hợp thực tiễn, kiểm soát, sử Liên bang Đức, Cộng hòa Séc. dụng nguồn vốn hợp lý. Khi quản lý tốt nguồn vốn - Mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân hàng và từ việc tăng trưởng bền vững, ổn định và kiểm soát tổ chức tài chính- tín dụng trong nước nhằm tăng quá trình sử dụng vốn, đánh giá thường xuyên hiệu cường khả năng hỗ trợ tài chính cho các dự án và quả chất lượng môi trường từ các chương trình, dự hoạt động bảo vệ môi trường thông qua các hình án được đầu tư bằng nguồn vốn của Quỹ bảo vệ thức: Bảo lãnh vay vốn, đồng cho vay vốn, đồng môi trường, sẽ thể hiện được tính hiệu quả trong tài trợ, hỗ trợ lãi suất vay vốn sau đầu tư và trao vai trò là một trong những công cụ tài chính hữu đổi kinh nghiệm nghiệp vụ. hiệu tác động vào hoạt động xã hội hóa bảo vệ môi - Phối hợp với các Quỹ bảo vệ môi trường địa trường. ■ Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 178 (Tháng 3, 2017) 75
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn