326 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐỊA CHẤT ĐÔNG NAM Á<br />
T r ầ n V ă n T rị.<br />
T ồ n g h ộ i Đ ịa c h ấ t V iệ t N a m .<br />
<br />
<br />
<br />
Giới thiệu<br />
<br />
<br />
Đ ôn g N am Á (Đ N Á ) thuộc m ảng Á - Âu, tiếp các phứ c hệ xâm nhập có thành phẩn khác nhau<br />
giáp qua các đới hút chìm với các m àng Ân Đ ộ - thuộc P hanerozoi phân b ố rộng rãi ờ phần đât liền<br />
A ustralia ờ phía tây - nam và Philippin - Thái Bình cũ n g nhu các hải đ ảo Đ N Á . N h iều tài liệu v ề địa<br />
D ư ơng ờ phía đ ôn g - bắc. Đ N Á là nơi có nhừ ng bối chất, địa vật lý, v .v ... xác nhận n g u ồ n g ố c từ<br />
cảnh địa chất điên hình có thê nghiên cứu khôi phục Gondvvana của các địa khu ở Đ N Á với sự sinh<br />
lại n hữ n g cấu trúc và tiến hóa kiến tạo qua các thời thành và d iệt v o n g của các th ế hệ T ethys<br />
kỳ theo quan điểm hiện tại luận. [H utch ison c.s, 2007; G atinsky YU.G...1984;<br />
M etcalíe I., 2005, 2011] [H .l].<br />
Các thê biến chất Tiền Cambri lộ ra n hiều nơi ở<br />
bán đ ảo Đ ông D ư ơng, các loạt đá trầm tích, núi lửa,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CHÚ GIẢI<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ các địa khu ở Đông Nam Á<br />
(Chỉnh lý và bổ sung trên cơ sở tài liêu: M etcalíe I., 2005, 2011; G atinsky Yu.G., 1984;<br />
Hutchison c . s., 2007; Barber A. J.t 2005).<br />
Các địa khu liên hợp: 1. Đông Dương; 2. Việt Trung; 3. Sibum asu; 4. Tây Myanm ar; 5. Án Độ;<br />
6. Vỏ lục địa căng giãn; 7. v ỏ bồi kết; 8. v ỏ đại dương; 9. Các khối lục địa ngoại lai (màu trắng<br />
kèm sổ trên bản đồ: 1-Hải Nam, 2-Hoàng Sa, 3-M acclesfield Bank, 4-R eed Bank,<br />
5-Trường Sa, 6-Luconia, 7-Semitan, 8-Kelabit-Longbowen, 9-M angkalihat, 10-Tây Sulawesi,<br />
11-Patemoster, 12-Sikulen). Đường nét trong bản đồ: 10. Đường khâu; 11. Đứt gãy trượt bằng;<br />
12. Đới hút chìm ngừng hoạt động; 13. Đới hút chìm hoạt động; 14. Ranh giới địa khu.<br />
ĐỊA CHẤT ĐÔNG NAM Á 327<br />
<br />
<br />
<br />
Các loại tài n gu yên khoáng sán, năng lượng, di Thái Bình D ương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía<br />
sản địa chất ờ Đ N A khá p hon g phú và đa d ạng mà đ ôn g nam là Australia, có đư ờng xích đạo chạy<br />
nhiều nơi đã và đang thăm dò, khai thác. ngang qua Indonesia dài trên 5.100km từ khoảng 90°<br />
Việc nghiên cứu địa chất và tài n gu yên đã được -1 4 2 ° kinh độ đông.<br />
tiến hành từ th ế kỷ 19, nhiều tài liệu thuộc các Câu trúc địa chất Đ N Á gồm các địa khu liên hợp<br />
chuyên ngành khác nhau đã được xuât bản, từ (com posite terrane) Việt - Trung, Đ ôn g D ư ơng,<br />
những công trình tống quan đến những công trình Sibum asu, biển rìa Biến Đ ông, đai tạo núi M eso-<br />
chuyên sâu hẹp, ngày càng được nhiều nhà địa chất Kainozoi, các cung đảo núi lứa Philippin, Indonesia<br />
quan tâm n ghiên cứu và công bô’. và các đới hội tụ giữa các m ảng Á -Â u, Indo-<br />
V ề địa lý, Đ N Á thuộc m iển nhiệt đới ẩm, gió Australia và Thái Bình D ư ơng [H .l].<br />
mùa, phía tây giáp An Đ ộ D ương, phía đ ôn g giáp<br />
<br />
(a)<br />
CAMBRI-ORDOVIC<br />
(TREMADOC-485 Tr.)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
■ Aporihophyia tianjingshanensis<br />
o Brachyhpposiderus spp.<br />
® Peelerophon oehlerti<br />
o Spanodonta spp.<br />
A Serratognathus<br />
V Tasmanognathus<br />
▲ Songtaoia spp. ] Đất liền<br />
• Auriloboơus I Ị Biển nông<br />
Asaphopsoides I-----1<br />
V Koraipsis □ Biển sâu<br />
<br />
<br />
(b)<br />
SILUR GIỬA-MUỘN (420 TR.)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hinh 2. Tái dựng bối cảnh phần Đông Gondvvana (Metcalíe Ị.,2011)<br />
(a) - C am bri-O rdovic (Tremadoc). (b) - Silur giữa-m uộn.<br />
Vị tri các địa khu Đ ô n g và ĐNÁ. NC = Hoa Bắc; s c = Hoa Nam; T = Tarim; I = Đông<br />
Dương/Đông MalayaTTây Sumatra/Tây Burma; Ql = Qiangtang; L = Lhasa; s = Sibumasu;<br />
w c = Tây lục địa; GI = Đại Án Độ; SWB = Argoland/Tây Nam Bomeo.<br />
328 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
Địa tầng<br />
<br />
Khu vực Đ N Á gổrn các địa khu ngoại lai gắn kết<br />
vói nhau qua nhiều giai đoạn nên các phân vị địa<br />
tầng thường có ranh giới xu yên thời, chênh lệch<br />
nhau giữa các lục địa Gondvvana, Châu Á - Thái<br />
Bình D ương. Đá trầm tích, trầm tích n guồn núi lửa<br />
có tuối Tiên Cambri đến Đ ệ Tứ có thê phân chia khái<br />
quát chung thành các phân vị lớn như sau:<br />
Arkei trung - thượng gồm các đá gneis, m igm atit<br />
bị các th ế granitoid tuổi Arkei giữa - m uộn xu yên<br />
cắt, lộ ra ở dãy Fan Si Pan của M iền Bắc Việt Nam .<br />
Proterozoi gồm đá biến chất tướng am phibolit bị<br />
tái biến cải m ạnh trong Phanerozoi, phân bô trong Hình 3. Tái dựng bối cảnh Đông Gondvvana trong Devon<br />
các địa khu biến chất thuộc các khối Đ ông D ư ơng, m uộn-Carbon sớm (M etcalíe I..2011)<br />
<br />
Sibum asu của phẩn đất liền Đ N Á . Vị trí các đ ịa kh u Đ ô n g và Đ N Á : NC - Hoa Bắc; s c - Hoa<br />
Nam; T - Tarim; I - Đông Dương- Đông Malaya-Tây Sumatra-Tây<br />
N eoproterozoi thượng - Silur. Đá trầm tích thuộc Burma; Ql - Qiangtang; L - Lhasa; s - Sibumasu; SW B -<br />
phân vị này được thành tạo trong các nhóm bồn V iệt Argoland -Tây Nam Bomeo; w c - Tây lục địa.<br />
<br />
- Trung, Đ ông D ương, Shan - Thái, gồm các phân vị tích lục n gu yên mịn, đá phiến silica, đá vôi chứa<br />
sau đây. Trùng tia, Hai m ảnh vỏ, Răng nón, Trùng lỗ tướng<br />
Proterozoi thượng - Cambri hạ, Cambri trung - biến sâu phân b ố giừa hai khối Sibum asu và Đ ông<br />
O rdovic hạ, O rdovic trung - Silur chủ yếu là trầm D ư ơng gồm cả Đ ôn g M alay - Sumatra; M isool<br />
tích lục n guyên - carbonat tướng thềm Tethys nông, Indonesia [Barber A.J. et al, 2005; M etcalíe I., 2005,<br />
2011] Palavvan - M indoro, Philippin [Bureau of<br />
trong đó ở Bắc Việt N am có m etaphosphat, ở Trung<br />
M ines and G eosciences, 1982].<br />
Đ ông D ương có cả đá núi lửa m aíic, đá phiến đen,<br />
đá phiến silica (chert) Silur hạ, ở cao n guyên Shan có ĐBTRUNG<br />
turbidit lục nguyên. Đ áng chú ý là những phức hệ<br />
hóa thạch Bọ ba thùy, Tay cuộn, San hô, v .v ... tuổi<br />
Cambri - Silur ở bán đảo Đ ôn g D ương, N am Trung Angara<br />
Q uốc, Australia đ ểu thuộc kiêu của siêu lục địa<br />
Ị Cathaysia<br />
Gondvvana [H.2 a, b].<br />
D evon - Permi trung được thành tạo trong các THỰC VẬT Gondvvana<br />
ĐÔNG<br />
bổn có quan hệ với Tethys [H.4, H.5]. Trong đ ó PERMI HẠ Kiểu<br />
MALAYA<br />
D evon - Carbon hạ chủ yếu là trầm tích lục n guyên - “ Châu Mỹ<br />
<br />
carbonat chứa nhiều hóa thạch San hô, Tay cuộn, Cá, TÂY<br />
Ị ....1Kiểu Âu-M ỹ<br />
Thực vật, v .v ... [Tống D uy Thanh, Vũ Khúc và nnk, (a) SUMATRA<br />
2005]. Carbon hạ - Permi trung gồm trầm tích<br />
carbonat khá đ ổng nhất đặc trưng cho cả bán đảo<br />
Đ ông D ương, m ột phần của Indonesia, TN<br />
Philippin. Trong trầm tích carbonat này chứa<br />
'CATHAYSIA<br />
Foraminifera, Thực vật kiêu Cathaysia, ngoài ra còn<br />
có đá basalt, andesit, đá phiến silica chứa Trùng tia ở ws<br />
rìa Tây Đ ông D ương, Đ ông Malay. Mặt khác ở cao<br />
n guyên Shan - Thái, Tây bán đảo M alay có diam ictit ĐÔNG DƯƠNG<br />
<br />
và hệ hóa thạch xứ lạnh thuộc G ondw ana<br />
[H utchison C.S., 2007; Lee c .p et al, 2004; Ridd M.F et<br />
al, 2011] [H.5].<br />
Permi thượng - Jura trung phân b ố hẹp dẩn với<br />
tướng trầm tích biển nông trên phẩn lớn khu vự c đất<br />
Hình 4. Phân bố các tỉnh thực vật Permi sớm ờ Đông Á và<br />
liền Đ N Á và tướng biển sâu ờ các quẩn đảo<br />
Đ NÁ (M etcalíe 1,2011).<br />
Indonesia, Philippin. Trầm tích Permi thượng - Trias<br />
C ác đ ịa khu. A L = Ala Shan; GI = Đại Án Độ; I = Đông<br />
có sự phân dị m ạnh mê từ các đá lục n gu yên - Dương/Đông M alaya/Tây Sum atra/Tây Burma; K L =<br />
carbonat chứa nhiểu dạng hóa thạch bám đ áy kiểu Kunlun; KT- Kurosegavva; L = Lhasa; NC = Hoa Bắc; QD<br />
= Qaidam; Ql = Q iangtang; QS = Qamdo-Sim ao; s =<br />
Tethys và đôi nơi có than hoặc bauxit với đá núi lửa<br />
Semitao; s = Sibum asu; s c = Hoa Nam; SG = Songpan<br />
lường thức được thành tạo trong các bổn chổng gối ở Ganzi; SI = Simao; T = Tarim; SW B = A rgoland/Tây Nam<br />
m iền đ ôn g bán đảo Đ ông D ương. Trong khi đó, trầm Borneo; w c = Tây lục địa.<br />
ĐỊA CHAT ĐÔNG NAM Á 329<br />
<br />
<br />
<br />
Jura thượng - K ainozoi. Trên phần lớn diện tích gn eis hỏa, lộ ra một số nơi ờ Việt Nam, Đ ông Bắc Lào,<br />
đất liền ở Đ N Á hiện tại, các trầm tích lục địa màu đ ỏ v .v ... N goài ra, tô hợp mafic, siêu m aíic có tuổi D evon<br />
Jura thuợng-Creta phát triển rộng rãi ờ Đ ông Thái - Carbon còn xuất hiện ở Đ ông Bắc Thái Lan.<br />
Lan [H.5], N am Lào, v .v ... chứa nhiều loại đ ộng vật 104<br />
có xương sống, đặc biệt là K hủng Long (Dinosaur)<br />
cũng nhu m uối, mỏ, thạch cao có tuồi Creta. Tiếp LÀO<br />
theo là các trầm tích sông, hố Đ ệ Tam, đôi nơi chứa<br />
than thành tạo trong các trùng n hỏ và trầm tích châu<br />
thổ, biển nông chứa dẩu khí trên thềm lục địa rộng<br />
lớn cua Đ N Á . Trong khi đó trầm tích biển nông, biến<br />
sâu có các đá núi lửa đi cùng lại phát triển dọc Tây<br />
M yanm ar, N am Indonesia, Philippin.<br />
<br />
<br />
Hoạt động magma KHO RAT<br />
<br />
Km-p<br />
Đá m agm a ờ Đ N Á được thành tạo trong các giai<br />
Nakhon Ratchasima<br />
đoạn chính như sau.<br />
0on9fi 3 _<br />
K ha o P hra W ihan 14<br />
Arkei giữa - muộn<br />
<br />
ơ địa khu H oàng Liên Sơn, các đá p hiến kết tinh, | l_ ọ jĐệ tứ<br />
Các hệ táng Maha<br />
am phibolit, m igm atit bị các thế granitoid kiểu TTG Km-P Sarakham & Phu Thok<br />
(Tonalit, Trondhjemit, Granodiorit) của phức hệ Ca Các hệ tầng Phu Phan<br />
& Khok Krùát<br />
V ịnh d ạng thâu kính phân dải có ranh giới chinh<br />
Các hệ tâng Phra<br />
hợp với mặt lớp gn eis tái n óng cháy, tuổi đ ổng vị Wihan & Sao Khua<br />
zircon (SHRIMP) 2.936 và 2.840 tr.n. [Trần N g ọ c pre-K Tién Creta<br />
K oK ut<br />
N am et al, 2003].<br />
Hình 5. Bản đồ địa chất Đông Thái Lan (Ridd M. F. et al. 2011).<br />
Proterozoi<br />
Paleozoi muộn - Mesozoi sớm<br />
Các phức hệ m etagabro, granitoid xu yên trong đá<br />
phiến kết tinh ở các địa khu H oàng Liên Sơn, Kon Tồ hợp basalt - andesit - ryolit đôi nơi có cả<br />
Tum có các khoáng tuổi 2.364-1.960, 1.480-1.300 tr.n. peridotit, gabro đi cùng được định tuổi Carbon,<br />
[Trần N g ọ c N am et al, 2003] ứng với Paleo- phân b ố ở m iền Trung và Đ ông Bắc Thái Lan [Ridd<br />
M esoproterozoi. Sau đ ó là n hử n g xâm nhập M.F. et aì. 2011], bán đ ảo M alay [Lee c .p . et al. 2004].<br />
granitoid xuyên trong g n eis ở vòm Sông Chảy, dãy Đ ặc biệt, các loạt núi lửa basalt, andesit - dacit xen<br />
núi Con Voi, H oàng Liên Sơn có tuổi Ư-Pb zircon là trong ílysch, đá vôi, đá phiến silica có tuổi Carbon<br />
m uộn - Permi giữa, có các xâm nhập gabro - diorit,<br />
N eop roterozoi sớm .<br />
granit đi kèm lộ ra thành dải dọc rìa Tây Đ ông<br />
D ư ơng [Trần Văn Trị, Vù Khúc, 2011], bán đảo<br />
Neoproterozoi muộn - Paleozoi giữa<br />
M alay, Palavvan-M indoro-Buruanga [Bureau of<br />
ơ các địa khu Kon Tum , vòm Sông C hảy, phức M ines and G eo-Sciences, M inistry o f Natural<br />
hệ m etagabro lộ ra ở d ạng n hữ n g thâu kính nhỏ có R esources (Philippine), 1982].<br />
tuổi N eop roterozoi m uộn. Đá núi lửa basalt, hoặc lư ờ n g tính đôi nơi có<br />
Các tô hợp kiểu op hiolit gồm m etabasalt n h ữ n g xâm nhập gabro, granit tuổi Permi m uộn -<br />
harzburgit, d un it bị serpentinit hóa mạnh, Trias sớm phân b ố trong các rift nội lục ở Bắc Việt<br />
m etagabroid lộ ra ở các đới khâu Sông Mã, Tam Kỳ - N am kiểu tỉnh m agm a lớn (LIP) liên quan với<br />
P hước Sơn, Pa Ko ở M iền Trung Việt N am được basalt lũ E m eishan ở Tây N am Trung Q uốc [Trần<br />
Trọng H òa và nnk, 2011]. Đ ổ n g thời, đ ôi nơi ở Bắc<br />
đ ịnh tuổi giả định là cuối Proterozoi - P aleozoi sớm .<br />
V iệt N am còn gặp các tô hợp ryotrachyt, syenit,<br />
N g oài ra, tô hợp m aíic, siêu m afic plagiogranit bị<br />
g ra n o sy en it có tuổi Permi m uộn thư ờn g phân b ố ở<br />
biến đổi m ạnh có tuổi Paleozoi sớm còn gặp ở Hà<br />
rìa các rift nội lục.<br />
G iang [Trần Văn Trị, Vũ Khúc, 2011].<br />
Tổ hợp granit biotit - granit hai mica có tuổi<br />
Đá núi lửa trung tính - acid xen trong trầm tích<br />
Permi m uộn - Trias sớm phân b ố d ọc dải Trường<br />
O rdovic - Silur phân b ố hạn c h ế ở Việt N am - Đ ông<br />
Sơn thường là các khối batholit lớn, kéo dài theo<br />
M alay. p hư ơng TB-ĐN, tư ơng ứng với granit đ ổn g tạo núi<br />
Đ áng chú ý là các phức hệ granitoiđ tuổi O rdovic [Bùi M inh Tâm, 2010]. Trong giai đoạn này, tố hợp<br />
giừa - m uộn, Silur - D evon sớm thường bị hỗn nhiễm, enderbit, charnockit dạng thâu kính nhỏ kéo dài có<br />
330 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
ranh giới chinh hợp với gn eis ở địa khu Kon Tum rộng rãi ở m iền Trung Đ ông D ư ơng đến các dãy núi<br />
mà nhiều nơi có granulit hoặc ở rìa đới khâu Sông lửa-pluton K ainozoi trên các cung đ ào N am<br />
Mã có cả eclogit [Osanai Y. et al, 2008]. Indonesia, Tây M yanm ar, Đ ông Philippin.<br />
Loạt núi lửa - xâm nhập ryodacit - granitoid có<br />
tuổi Trias giữa - m uộn phân b ố rải rác ở bán đảo Cấu trúc kiến tạo<br />
Đ ông d ương cũng như Kalimantan, Indonesia.<br />
Trên bình đ ổ cấu trúc hiện tại, Đ N Á - H oa N am<br />
gồm các địa khu liên hợp, các địa khu, các khối lục<br />
Mesozoi muộn - Kainozoi<br />
địa ngoại lai, các đai tạo núi, các cấu trúc nội lục, vỏ<br />
Tô hợp an desit-d acit-ryolit và granit-granophyr lục địa căng giãn, vỏ đại d ư ơng có tuổi khác nhau<br />
có tu ổ i cuối Jura m uộn-C reta thuộc loạt kiểm -vôi [H .l] tách ra từ siêu lục địa Gondvvana, hình thành<br />
phân b ố rộng rãi ở Đ ôn g N am V iệt N am , Indonesia, các th ế hệ T ethys nối tiếp nhau bổi kết vào N am Á<br />
Tây M yanm ar, Palavvan, ờ P hilippin còn gặp các tổ và hình thành Đ N Á h iện tại [H.2, H.3, H.4, H.6].<br />
hợp op h iolit tuối Creta hoặc C reta-P aleogen. Trong<br />
khi đó, phẩn đ ấ t liền Đ N Á còn gặp các xâm nhập Địa khu liên hợp Việt-Trung<br />
granitoid hoặc n ú i lửa - pluton n hư trachyt, syenit-<br />
Địa khu liên họp Việt-Trung thuộc Bắc Bộ và Hoa<br />
graniphyr, lam proit tuối Paleogen.<br />
Nam hiện tại, nằm v ề bắc đới khâu Sông Mà gổm các<br />
Tổ h ợp m agm a K ainozoi có sự phân dị rõ rệt hơn, địa khu nền (tác giả viết craton) Yangtze, Cathaysia xô<br />
tử basalt cao n gu yên tuổi N eogen -Đ ệ Tứ phô biến húc (hay va chạm) gắn kết với nhau vào Neoproterozoi<br />
<br />
<br />
Cung THAI BlNH<br />
K o h isian<br />
DƯONG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
I<br />
CẼNO-TETHYS<br />
—i— —Ạ-------<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NAM CỰC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
AUSTRALIA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Tái dựng cổ địa lý trong Jura muộn - Eocen giữa của Đông Tethys (Metcalíe I., 2011).<br />
ĐỊA CHẤT ĐỒNG NAM Á 331<br />
<br />
<br />
<br />
sớm-giữa. Trên đó là các dãy trầm tích - núi lửa Địa khu liên hợp Đông Dương<br />
Neoproterozoi-Phanerozoi thành tạo trên vỏ lục địa.<br />
Địa khu liên hợp Đ ô n g D ư ơng gổm các địa khu<br />
Vào Paleozoi sớm - giữa quá trình tạo núi nội lục diên<br />
Indisinia, Đ ôn g M alay, Sim ao tách khỏi Gondvvana<br />
ra có các sản phâm m olas tái sinh cũng nhu granit hôn<br />
vào cuối Silur có ranh giới phía bắc là các đới khâu<br />
nhiễm phô biến ở Bắc Bộ và Đ ông Nam Trung Quốc<br />
Sông Mã, A ilaoshan, phía tây là các đới khâu nối<br />
[H.l, H.7, H.8]. Đới khâu Sông Mà chứa tô họp ophiolit<br />
tiếp nhau C hieng R ai-M englian, C hieng Rai-<br />
tái biến châ't mạnh trong Permi-Trias có cả granulit,<br />
Inthanon Chanthaburi, Bentong-R aub [H.7], phía<br />
eclogit [Osanai Y. et a i, 2008].<br />
đ ô n g là sư ờn lục địa căng giãn Biến Đ ông. Giừa<br />
ơ Bắc Bộ có các khối lục địa Tiền Cambri biến cải ch ú n g là các đới khâu Jinghong N an-U ttaradit, Sra<br />
trong Phanerozoi như địa khu biến chât H oàn g Liên Kaeo M edian-Sum atra là ranh giới giừ a các địa khu<br />
San có các m ón g kết tinh A rkei-Proterozoi hạ-trung Indosinia, Sim ao, Đ ôn g M alay, Tây Sumatra<br />
ở phụ địa khu Fan Si Pan [Trần N gọc N am , 2001) và<br />
[M etcalíeL , 2011].<br />
Proterozoi ờ phụ địa khu N ú i Con Voi dọc đới cắt<br />
trượt bằng trái Đ ệ Tam Sông H ổng và các đai tạo núi Địa khu Indosinia có khối nâng Kon Tum -<br />
nội lục Paleozoi sớm Đ ông Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ. N ằm H oàng Sa là vỏ lục địa Tiền Cambri, biến cải mạnh<br />
chống lên các câu trúc trên là các hệ rift nội lục Permi m è vào Permi m uộn - Trias sớm và các phức hệ bổi<br />
m uộn -M esozoi Sông Đà-Tú Lệ, Sông H iến-A n Châu kết Phanerozoi ở rìa tây bắc khối nâng, gồm các đai<br />
mà đ áy của chúng có lớp phủ basalt kiểu tinh tạo núi đa kỳ Paleozoi giữa Đà N ang - Sekong,<br />
m agm a lớn liên quan với chùm trồi M anti Em eishan P aleozoi m uộn - M esozoi sớm Trường Son, Indosinia<br />
ờ Tây N am Trung Quốc. Mê Kông. Rìa tây địa khu Indosinia có cặp cung rìa<br />
<br />
<br />
<br />
_J Đới khâu Paleo-Tethys<br />
Hệ thống cung đảo Sukhothai<br />
MYANMAR □ Đới khâu bổn cung sau<br />
<br />
Đầu Permi<br />
muộn<br />
TRUNG<br />
<br />
Naning<br />
<br />
<br />
I Devon gi Ưa Maominq<br />
/ 1- Triạs giữal B<br />
I Đ|«khu<br />
Meiktilaị S lb u m a iu ^<br />
Devon giữa<br />
20° - trias giữa Haikou 20‘<br />
(Silic Fang) ] ị mỊ 9<br />
Đứt g iỹ / c I ỉ<br />
Ma* Yuarv/ / /£< Haman<br />
<br />
Trias giữa-muộn<br />
(Loạt Mae Viôn Chan<br />
__ garia.ũfl)__<br />
Permi giữa<br />
<br />
Trias giữa Địa khu<br />
(Hệ tầng Bo Phloi)! Đông Dương<br />
<br />
<br />
Đầu Permi muộn<br />
Kontum<br />
D uy N hơn<br />
S is o p h o n<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
[ Cuòi Permi muộnị<br />
Phnom<br />
[ Devon muốnl N^enh<br />
Đứt gảy<br />
Kla«ng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Các đơn vị kiến tạo và các đới khâu chính ở Thái Lan và các khu vực kế cận (Metcalíe I., 2011).<br />
332 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
lục địa tích cực Permi sớm -giừa M ê Kông và Trias Inthanon dọc rìa đông hiện tại có các ranh giới phía<br />
giừ a-m u ộn Sukhothai, giữa chúng là nhánh Paleo- đông là Chieng Rai-Bentong-Raub và phía tây là địa<br />
Tethys [Bunopas s., 1982; Ridd M. F. et a i, 2011]. khu Tây Myanmar, vỏ đại dương Andaman [Metcalíe<br />
I., 2005]. N ét đặc trưng của Sibumasu là có mặt các<br />
Địa khu liên hợp Sibumasu phức hệ hóa thạch động vật và thực vật tuổi Carbon-<br />
Permi sớm trong môi trường băng hà biến xen kè với<br />
Địa khu liên họp Sibumasu tách khỏi Gondwana các trầm tích vụn biển, turbidit trong các địa hào rift và<br />
vào cuối Permi sớm [Hutchison C.S., 2007], gồm các địa sự khép lại của Paleo-Tethys vào Trias m uộn - Jura sớm<br />
khu Shan, Tây Malay, Baoshan, Tenchong ớ phía bắc và hình thành đới khâu Inthanon tiếp giáp với cung rìa lục<br />
<br />
<br />
<br />
CHÚ GIẢI<br />
TRUNG QUỐC I. Cếc địa khu lục dịa Tiấn Cambri tầi biến cểỉ trong<br />
1.1 Phan«rozoi<br />
C á c địa khu biẻn ch â t cao:<br />
f^ j ỊĨ Ị R I H oàng Ltén Sơn (c á c á đìa khu. 1.1. P h a n Si P an ,<br />
U M m R 12 Nú* C on Vot; II. P hu hoai - Nám S ư Lư<br />
I (càc â điakhu: 111 PhuHoat 1,2 NảmsưLư)<br />
■ H B B H Ì i S ỉ III. Kon Tum (c á c á đ ia khu: III. 1. Kan Nack.<br />
111.2. N gọc Linh. III.3 N am - Ngải)<br />
II. Hệ tẹo núi đa ký N*oprot*rozoi • M*sozoi sớm<br />
Phán h ệ tạo n ú i đa k ỳ N *oprote ro zoi-P a le ozo í sớm Việt-Trung<br />
ỊỊĩHíPi"' C è c đai tạo núi nội lục P a le o /o í sớ m<br />
1 Dông B ắc Bộ<br />
1 1 Tây v * i B ác, 1 2 Đông B ác B ác Bô<br />
■ 2! 2 Tây b á c Bỏ<br />
<br />
Phán h ệ tạo n ú i đa k ỳ P a le o io i g lùa-M csoxoi 9dm Đóng Dương<br />
Đ Bach<br />
3. Đai ta o núi P aleozoi giữa Đ á N ắng-S èK ông<br />
Long Vĩ<br />
4 Đai ta o niH P aleozoi m uộn-M esozoi sớ m Trường Sơn<br />
5 Đai tao núi Indosini MeKong 5 1 Điôn Btên •<br />
L ouangphabang. 5 2 SrepoK-Tây N am Bó<br />
<br />
Vinh Bắc Bô III. Cếc trũng nội lục Pal*ozoi muộn • Kainozoi<br />
I rrft nội lục PerrtM m uộn • Mesozo«<br />
5 I 7 6 S ôiig Hiến - An C h âu (6 1 s ỏ n g H>ổn. 6 2 An C hâu)<br />
7 S ông Dò - Tú Lệ (7.1 S ô n g Đà. 7.2 Tủ Lô)<br />
<br />
8 g H é rift nộ» luc s a u xô hủc M eso/oi<br />
1 8. S ám Nưa - H oềnh Sơn. 9 S ổ n g Bung - An Khè<br />
10 110 R ia lục địa lích cực Mesozcx m uôn Đ à Lạt<br />
Cầc trũng nội lục Kainoxoi<br />
11 1 9 11 Trũng ch á u thổ S ô n g Hóng<br />
— J 1 12. Trũng ch â u thổ M ekong<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
đa náng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BẢN ĐÓ CÁC BÓN ĐỆ TAM ỏ VIỆT NAM<br />
VẢ CẢC VŨNO BIỂN LẲN Cậ n<br />
105* 110* 115*<br />
<br />
ĨKƯNCÌọuốí'<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BIỂN DỔNG<br />
C A M P IK H IA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CHÚ OIÀI<br />
1. Sông Hóng. 2 Bác Vịnh Bác Bộ.<br />
3. 2hujĩangkou. 4. Đông Nam Hài Nam,<br />
5. Hoàng Sa, 6. Phú Khánh, 7 cừu Long,<br />
8 Nam Côn Sơn, 9. TưChính-Vũng Mây.<br />
10.Trường Sa, 11.B. Palavvan, 2. Pattam.<br />
13. Malay - Thổ Chu, 14. T. Natura,<br />
15. Saravvak. 16. Sabah<br />
Hòn Khoai<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8. Các đơn vị kiến tạo chính Việt Nam (Trần Văn Trị, Nquyễn Xuân Bao, 2011).<br />
ĐỊA CHẤT ĐÔNG NAM Á 333<br />
<br />
<br />
<br />
địa Sukhothai, địa khu liên hợp Đ ông Dương và đới hình thành địa khu liên hợp Đ ông D ư ơng rộng lớn,<br />
khâu ranh giới Shan giáp với địa khu Tây Burma chiếm phẩn nhân của Đ N Á [H .l, H.7].<br />
[Metcalíe 1,2011].<br />
Rìa lục địa tích cực Creta<br />
Đai tạo núi Neoproterozoi-Paleozoi sớm Nam Ngãi<br />
Rìa lục địa tích cực Creta có tô hợp núi lừa-pluton<br />
Địa khu này là một phẩn của địa khu biến chât kiểm-vôi, kéo qua Đ N Việt Nam đến Tây Bắc Bomeo,<br />
Kon Tum gồm phức hệ m óng kết tinh M esopro- Indonesia nằm trên đới hút chìm Thái Bình Dương cổ,<br />
terozoi-N eoproterozoi hạ, phức hệ bồi kết cung rìa lục cắm thoải v ể Đ ông Á.<br />
địa N eoproterozoi-Paleozoi hạ có các tô hợp ophiolit C ung rìa lục địa M esozoi m uộn-K ainozoi tiếp tục<br />
Tam Kỳ - Phước Sơn, Pa Ko và các tô họp granodiorit- hoạt đ ộn g tạo ra quần đảo P hilippin kéo qua Sunda,<br />
granit kiêu cung đào, có tuổi khoảng O rdovic giừa-<br />
Indonesia lên rìa phía tây M yanm ar nằm trên đới<br />
m uộn [N guyễn Xuân Bao, 2010]. Đai tạo núi Paleozoi<br />
hút chìm của m ảng đại d ư ơng Đ ông Philippin, Ản<br />
giừa Đà Nang - Se Kong có câu trúc uốn gập cong dọc<br />
Đ ộ-A ustralia tạo ra hàng loạt các bổn sau cung, nội<br />
rìa bắc và tây bắc địa khu biến chất Kon Tum, có các<br />
cung và trước cung quanh Đ N Á hiện tại, bao gổm cả<br />
phức hệ cung rìa lục địa N eoproterozoi thượng-<br />
biến rìa Đ ông Việt N am [H am ilton w ., 1979; Mitchel<br />
Paleozoi trung và tô hợp granitoid, m olas đ ổng xô<br />
A.H .G., 1993; Hall R., 2012] [H .l, H.6, H.10].<br />
húc Silur m uộn-D evon sớm [H.8].<br />
<br />
Tài nguyên địa chất<br />
Đai tạo núi Paleozoi muộn-Meszoi sớm Mê Kông-<br />
Indosini Tài n gu yên địa chất Đ N Á râ't đa dạng v ề chủng<br />
loại, n guồn gốc, quy m ô và tuổi, được trình bày khái<br />
Địa khu này gồm các đới Sukhothai, Đ ôn g Malay,<br />
quát như sau.<br />
T ruồn g Sơn kéo dài giừa các địa khu Indosinia và<br />
Sibum asu, có các phức hệ m óng uốn nếp Paleozoi,<br />
Tài nguyên khoáng sản<br />
cu n g núi lửa - pluton rìa lục địa Carbon m uộn-Perm i<br />
sớm -giừ a và tô hợp granitoiđ, m olas đ ổn g xô hủc Các tụ khoáng sắt - hợp kim sắt ở Đ N Á như<br />
Permi m uộn-Trias. Quá trinh xô húc, gắn kết này m agnetit, chromit, nickel cobalt, đổng-nickel có<br />
<br />
Carbon muộn nhất 0 250km 2<br />
Permi sớm nhất 9<br />
P a la e o -T e th y s I I a<br />
ơi 9<br />
Cun9 ịcOM<br />
Núi ờ đại dương Sukhothai z<br />
<br />
<br />
*■»r*<br />
Tạo rift<br />
<br />
Permi sớm-giữa s Nén carbonat<br />
Saraburi-S isophon<br />
P a la e o -T e th y s<br />
Bổn sau cung<br />
Núi ở đại dương g, Jinghong-<br />
Nan-Sra-Kaeo<br />
Mở Đáv0' Granitoi<br />
. Ratbun 7 Để Nam Duk<br />
M eso-Tethys ị<br />
*ìf* giản INOOSINIA<br />
Tách giản<br />
Đai tạo núi Trường Sơn<br />
P a la e o -T e th y s Phức hệ Pha Sơn Cung lục địa~ T _<br />
PALEOTETMYS Sreóok KonTu<br />
Srẹpok KonTum<br />
Permi muộn trong khối nâng Nan<br />
Núi ỏ<br />
Đá vôi (jạj dương Lãng trụ<br />
----- , r ^ 2 _<br />
M eso-Tethys Ratburi<br />
r n u v it in ia ĐỎNG OUƠNG ^ V k T ' TRUNG<br />
<br />
Phửc hệ bót kết Đai tạo núi o» Rift Ritt<br />
S ra K a e w T rự ỡ n g S ơ rv o S ô n g Đ à S ô n g H ié n<br />
ĩrỉđosím Mekong ^<br />
<br />
<br />
<br />
TÀY m y a n m a ĐỔNG DUONG<br />
Khorat K onĩum Đà Lat Biển Đỏng<br />
CENOTETHYS _ MESOTETHYS ^ 4 ^ "! __ Cổ<br />
<br />
<br />
<br />
Tách giản A: N e o p ro te ro zo i-C a m b ri sòm ; B: O rd o vic giứ a-S ilur sớm;<br />
C: Silur muộn-Devon sớm; D: Cartoon muộn-Permi giữa;<br />
E: P erm i m ư ộrvTrias sớm; F: Jura m uộn-C reta<br />
M óng B ă n g hà Đả vôi<br />
lụ c địa 1 b iể n biển nông Vỏ lục địa Vỏ đại dương M. NÚI lửa ^ Granitoid<br />
Đ ả phức hệ Đ á cung ĩ Di tich đới khâu Phừ: hệ bổi kết<br />
bổi kết 1 núi lửa<br />
■ G ra n ito id i N ú i lửa<br />
<br />
<br />
Hình 10. Mô hình tiến hóa kiến tạo Đông Nam Á trong<br />
Hình 9. Mô hình tiến hóa kiến tạo Đông Nam Á - Hoa Nam.<br />
Carbon m uộn-Trias sớm (Metcalíe I., 2011).<br />
334 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br />
<br />
<br />
<br />
n gu ồn gốc nội sinh và m ột phẩn ngoại sinh; m angan khai thác, cùng nguồn gốc với các m ỏ phosphat ò Đ N<br />
trầm tích ở bán đ ảo Đ ông D ương, kết hạch ở biển Trung Quốc. Cát silica ven biển có tổng tài n guyên lớn<br />
sâu phần lớn có quy m ô nhỏ và trung bình. phân b ổ nhiều nơi ven biển các nước Đ N Á .<br />
N hóm khoáng sản kim loại cơ bản như chì-kèm ,<br />
đ ổn g, antim on, thiếc, wolfram , m olybden đặc biệt là<br />
casiterit sa khoáng tương đối phô biến ở M alaysia,<br />
Indonesia, Thái Lan, Lào, Việt N am , Myanmar.<br />
C húng phân bô' cả trong đâ't liền củng như ở ven<br />
biển và có thương hiệu nổi tiếng th ế giới từ lâu. Một<br />
s ố tụ khoáng đ ổng-m olybd en kiểu porphyr thường<br />
phân b ố trong cung m agm a d ọc vành đai núi lừa<br />
Philippin-Indonesia, có tuổi Creta-Paleogen; đổng-<br />
vàng-sắt-đât hiếm kiểu Sin Q uyển ở Việt N am có<br />
trong đới biến chất trao đổi của đá gn eis Tiền<br />
Cambri.<br />
Các tụ khoáng kim loại nhẹ ở Đ N Ả có quy m ô<br />
lớn như bauxite, laterit phong hóa từ basalt N eo g en<br />
phân b ố trên các cao n guyên M iền Trung Việt N am ,<br />
N am Lào, Đ ông Bắc C am puchia, Đ ôn g Thái Lan.<br />
Thành phần chính của chúng là gibbsit và m ột ít<br />
alum ogoethit đang được thăm dò, khai thác. N goài<br />
ra còn có loại hình bauxite trầm tích trong địa tẩng<br />
Permi, thường có thành phẩn chủ yếu là diaspor,<br />
boehmit và một ít gibbsit với tống tài nguyên nhó, phân<br />
b ố ơ Bắc Việt Nam, Táy Cam puchia.<br />
Các tụ khoáng ti tan ở Đ N Á chủ yếu có nguồn gốc<br />
sa khoáng ven biển chứa khoáng vật quặng ilmenit, 120°00 E 125°00 E<br />
<br />
leucoxen, rutil, m onazit, zircon có tổng tài nguyên lớn Hình 11. Bản đồ kiến tạo Philippin (màu đậm ) và khối lục<br />
cỡ th ế giới. C húng tập trung ở nhiều nơi ở ven biển địa Palavvan- Mindoro.<br />
<br />
M iền Trung Việt Nam . N goài ra, quặng titan gốc trong Các khơáng sản vật liệu xây d ự n g rất phô biến ở<br />
đá xâm nhập gabro chứa ilmenit, pyrrhotin, pyrit, Đ N Á với nhiều loại n hư các đá ốp lát, đá lợp, sét<br />
magnetit, chalcopyrit, v .v ... thường có tiểm năng bé. gạch ngói, sét xi-m ăng, đá ong, cát sỏi.<br />
N hóm khoáng sản kim loại quý, đâ't hiếm như<br />
vàng, platin, tantal - niobi, beril - lithi phân b ố rải rác Tài nguyên năng lượng<br />
m ột s ố nơi ờ Đ N Á , có quy m ô nhỏ và trung bình với<br />
Các tài n g u y ên dầu m ó, khí đốt, than khoáng,<br />
các kiểu n guồn gốc thành tạo khác nhau. Các tụ<br />
urani địa nhiệt ở Đ N Á nhiều nơi đã được thăm dò,<br />
khoáng vàng gốc và sa khoáng phân b ố trong các<br />
khai thác từ lâu, có ý nghĩa kinh tế to lớn. Dầu m ỏ,<br />
câu trúc địa chất Tiền Cambri, Paleozoi, M esozoi ở<br />
khí đốt trong các bổn trầm tích Đ ệ Tam là chủ yếu ,<br />
bán đảo Đ N Á thường có n guồn gốc nhiệt dịch nhiệt<br />
có m ôi trường đ ồn g bằng châu thổ, đầm hồ nước lợ,<br />
đ ộ cao và đặc biệt là trong các cung m agm a K ainozoi<br />
biển n ôn g với các tầng sinh (đá m ẹ), tầng chắn, tầng<br />
ở các quần đảo Indonesia, Philippin, M yanm ar<br />
chứa cùng các play hydrocarbon và kiểu bẫy khác<br />
thường có n guồn gốc viễn nhiệt. nhau. Các bổn trầm tích này được hình thành trong<br />
Các tụ khoáng đất hiếm ( R E 2 O 3 ) có hai loại - các bối cảnh địa hào rift, kéo tách nội lục như ở Biển<br />
nhóm nhẹ và nhóm nặng liên quan với các đá Đ ông, vịn h Bắc Bộ, vịn h Thái Lan, v .v ..., rìa m ảng<br />
m agm a kiềm Paleogen gồm bastnaesit, parisit, niobi hội tụ ở Sumatra, Tây M yanm ar, cung sau<br />
- tantal - urani có tổng tài n gu yên khá lớn phân b ố Sundaland, cung trước ở Palavvan, Sabah, v .v ... có<br />
chủ yếu ở Tây Bắc Việt Nam . N goài ra còn gặp m ột ít tổng tài n gu yên khá lớn. N goài ra, dầu m ỏ - khí đ ố t<br />
tích tụ khoáng hoặc nơi lộ quặng đât hiếm ở m ột vài còn có trong các trầm tích M esozoi, P aleozoi n h ư n g<br />
nước Đ N Ả nhưng quy m ô bé. quy m ô nhỏ bé. Đ áng chú ý là trong các m ó n g<br />
N hóm khoáng chất công nghiệp ở Đ N Á có nhiều granitoid nứt nẻ, p h on g hóa như ở các bổn C ửu<br />
loại như kaolin, íelspat, pyrophyllit, diatomit, Long, N am Côn Sơn, v.v... hoặc các đá carbonat karst<br />
bentonit, baryt, íluorit, pyrit, dolom it, quartzit, sét ở vịnh Thái Lan, vịnh Bắc Bộ là đối tượng chửa d ầu<br />
chịu lực, v.v... phân bô ở m ột s ố nơi với quy m ô bé. khí quan trọng.<br />
Đ áng chú ý là tụ khoáng phosphorit trầm tích biến Hydrat khí có tiềm năng trong trầm tích K ainozoi<br />
chất - apatit Cambri hạ phân b ố ở Tây Bắc Việt Nam ờ các khu vự c biển sâu của Đ N A như ng chưa đ ư ợ c<br />
có tổng tài nguyên vào loại lớn, đã và đang thăm dò điểu tra, thăm d ò m ột cách có hệ thống.<br />
ĐỊA CHẤT ĐỔNG NAM Á 335<br />
<br />
<br />
<br />
Than khoáng có 2 loại chính - than anthracit G a tin s k y Y u .G ., H u tc h is o n C .S ., N . N . M in h , T .V .T ri, 1984.<br />
Paleozoi thượng ờ Lào, Thái Lan, Việt N am có quy T e c to n ic e v o lu tio n o f S o u th e a s t A sia . 2 7th I n te r n a tio n a l.<br />
m ô bé, nhưng anthracit Trias thượng ờ Việt N am lại G e o lo g ic a l. C o n g r . T e c to n ic s o f A s ia C o ll. 5: 225-2 4 1 . M o s c o w .<br />
có quy m ô lớn, chất lượng tốt, được thăm dò, khai H a ll R., 2002. C e n o z o ic g e o lo g ic a l a n d p la te te c to n ic e v o lu tio n<br />
thác hơn 100 năm qua. Than lignit (than nâu) có o f SE A sia a n d th e s w P a c ific : c o m p u te r - b a s e d r e c o n s tr u c -<br />
trong các bổn trầm tích Đ ệ Tam cả trong đâ't liền và tio n s , m o d e l a n d a n im a tio n s . Ị o u r n a l o f A s ia n E a rth S ciences.<br />
ngoài biến như ờ Indonesia, V iệt N am , Thái Lan, 20: 353-431.<br />
Lào, Myanmar, M alaysia, v .v ... có tiềm năng lớn H a r to n o u . , 2011. T e c to n o m a g m a tis m in R a lim a n ta n In d o n e s ia .<br />
nhưng nhiều nơi lại phân bô sâu đến hàng trăm, ỉn . P r o c e e d in g s of T he F ifth v v o rk s h o p on 1:5M In te rl.<br />
hàng nghìn m ét dưới m ực nước biển. G e o lo lo g ic a l M a p o f A s ia : 297-300, B eijing.<br />
<br />
N guổn địa nhiệt trong các bổn Đ ệ Tam khá phô H u tc h is o n c .s .,2 0 0 7 G e o lo g ic a l E v o lu tio n o f S o u th - E a s t A sia .<br />
G e o lo g ic a l S o c ie ty o f M a la y s ia . 4 33 p g s .<br />
biến ỏ Philippin, Indonesia, v .v ..., m ột s ố nơi thuộc<br />
L e e C .P ., M o h d S.L., K a m a l u d in H ., B a h a ri M d .N .,R a s h id a h K .,<br />
vành đai núi lừa hiện đại đã có nhà m áy điện địa<br />
nhiệt. Trong khi đó ờ các nước thuộc bán đảo Đ N Á 2004. S tr a t ig r a p h ic L e x ic o n o f M a la y s ia . G e o lo g ic a ỉ S o c ie ty o f<br />
<br />
cùng xuâ't lộ nhừng điểm nước n ón g có nhiệt độ rất M aỉaysis. 182 pgs.<br />
<br />
cao nhung chưa được sử d ụn g m ột cách rộng rãi. M e tc a líe I., 2011. P a le o z o ic -M e s o z o ic h is to r y o f SE A sia . In : H a ll<br />
R ., C o tta m M .A ., VVilson M .E .J.(E d s.) T h e A s ia n G atev v ay :<br />
H is to ry and T e c to n ic s of th e A u s tra lia -A s ia C o llis io n .<br />
Tài nguyên nước<br />
G e o lo g ic a l S o c ie ty , L o n d o n . S p e c ia l P u b lic a tio n . 355: 7-35.<br />
Tài nguyên nước mặt và nước dưới đâ't, nước N g u y ề n X u â n B ao, 2010. N h ữ n g k iế n g iả i m ớ i v ể h o ạ t đ ộ n g<br />
khoáng ờ Đ N Ả khá phong phú, tập trung vào các lưu m a g m a ở V iệ t n a m . T ạ p c h í Đ ịa c h ấ t, lo ạ t A , 320: 19-26. C ụ c<br />
vực sông lán nhu sông Mê Kông, sông Hổng, v.v... Đ ịa c h ấ t v à K h o á n g s ả n V iệ t N a m , H à N ộ i<br />
củng như các vù n g châu thổ, đ ổn g bằng ven biến. R id d M .F ., B a r b e r A.J. C eovv M .J., 2011. T h e G e o lo g y o f<br />
T h a ila n d . P u b lis h e d b y T h e G e o lo g ic a l S o c ie ty , L o n d o n . 6 26 p p .<br />
Tài nguyên di sản địa chất T a y lo r B. E., H a y e s D . E., 1983. T h e te c to n ic a n d g e o lo g ic a l<br />
<br />
N hiều nơi ờ Đ N Á có nhừng di sản địa chất quý e v o lu tio n of S o u th e a s t A s ia n and is la n d . P a rt 2.<br />
<br />
giá từ cảnh quan địa m ạo đến các đối tượng thuộc địa G e o lo p h y s ic a l m o n o g r a p h . 27: 3 9 6 p g s . A m e r ic a n G e o p h y s ic a l<br />
<br />
tầng, m agma, biến chất, câu trúc kiến tạo, m ỏ khoáng, Union. VVashington.<br />
<br />
v .v ... Đặc biệt m ột s ố di sản th ế giới v ể địa chất - địa T o n g D z u y T h a n h , V u K h u c (E d s.), 2 011. S tr a t ig r a p h ic u n i t s o f<br />
<br />
m ạo như Vịnh Hạ Long, các công viên địa chât toàn V ie tn a m . 2 nd E d itio n . V ie t N a m N a t io n a l U t ĩiv e r s it y . P u b lis h e r ..<br />
<br />
cẩu như Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, cao 553 p g s. H a N o i.<br />
<br />
nguyên đá Đ ổng Văn (Việt Nam ), Langkavvi T r ầ n Đ ứ c L ư a n g , N g u y ề n X u â n B ao ( Đ ồ n g c h ù b iê n ). 1988.<br />
<br />
(Malaysia), di sản địa chât núi lửa của Indonesia, B ản đ ổ Đ ịa c h ấ t V iệ t N a m . T ý lệ 1:500.000. T ổ n g c ụ c M ò -Đ ịa<br />
<br />
Philippin, v .v ... đã được UNESCO công nhận và c h â t, H à N ộ i.<br />
<br />
nhiều di sàn địa chât câp quốc gia khác nữa. T rần V ăn T rị, Vũ K húc (E d s), 2 011. G e o lo g y and E a rth<br />
re s o u r c e s of V iệ t N am . P u b l. H o u se fo r S c ie n c e &<br />
<br />
Tài liệu th a m khảo T e c h n o lo g y . 6 46 p g s . H à N ộ i.<br />
W in Svve, 2012. O u tlin e G e o lo g y and e c o n o m ic M in e r a l<br />
B a r b e r A.J. C r o w M J a n d M ils o m J . s (E d s.), 2 005. S u m a tr a : o c c u r r e n c e s o f th e U n io n o f M y a n m a r . J o u r t ia l o f t h e M y a n m a r<br />
G eology Resources and Tectonic e vo lu tio n . G e o lo g ic a l S o c ie ty ,<br />
G e o scie tice s S o c ie ty . S p e c ia l P u b lic a tio n . N ° l . 2 15 p g s .<br />
L o n d o n M e m o tr N o 31. 290 p g s.<br />
B u re a u of M in e s and G e o -S c ie n c e s , M in is t r y of N a tu r a l<br />
R e so u rc e s ( P h ilip p in e ) , 1982. G e o lo g y and M in e r a l<br />
R e s o u r c e s o f th e P h i l i p p i n M a n ila . 4 0 6 p g s .<br />