intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Địa lý 12 bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

339
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đáp ứng nhu cầu tham khảo của bạn đọc, chúng tôi đã biên soạn một bộ sưu tập bài Thiên nhiên phân hóa đa dạng bao gồm các giáo án được thiết kế chi tiết. Quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể sử dụng bộ sưu tập để phục vụ việc giảng dạy và học tập của bản thân. Bài học giúp cho các em học sinh hiểu được sự phân hóa thiên nhiên đa dạng theo Bắc –Nam là do sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam, ranh giới của sự thay đổi đó là Bạch mã. Nắm bắt được sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông – Tây, là do địa hình và một số yếu tố tự nhiên khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Địa lý 12 bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Bài 11

THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

  • Hiểu được sự phân hóa TN theo vĩ độ là do sự thay đổi của khí hậu từ B-N.
  • Nêu được sự khác nhau về khí hậu thiên nhiên phần phía Bắc và Nam.
  • Hiểu được sự phân hóa Đ-T theo kinh độ.
  • Biết được sự phân hóa thiên nhiên từ Đ-T theo đại địa hình, giữa Đ và Tây Bắc Bộ, giữa Đ và Tây Trường Sơn. 

2. Kĩ năng

  • Sử dụng bản đồ tự nhiên VN để trình bày và GT sự phân hóa của thiên nhiên theo B-N và theo Đ-T.

B. Chuẩn bị của thầy và trò.

1. Chuẩn bị của thầy

  • Át lát địa lí 12,
  • Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

2. Chuẩn bị của trò

  • Át lát địa lí 12, sgk địa 12.

C. Tiến trình bài học

1. Ổn định

 Ngày giảng

Lớp

Sĩ số

HS vắng

 

12A1

 

 

 

12A2

 

 

 

12A3

 

 

 

12A4

 

 

 

12A7

 

 

2. Kiểm tra bài cũ

  • Nêu những biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phầm địa hình, sông ngòi? Vì sao địa hình miền núi nước ta bị xâm thực mạnh?

3. Giảng bài mới

  • Mở bài: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vì sao thiên nhiên nước ta có sự phân hóa đa dạng.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

* Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp.

- GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân chủ yếu làm cho TN nước ta phân hóa theo chiều B-N?

- HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.

+ Sự tăng lượng bức xạ MT từ B-N do góc nhập xạ tăng.

+ Sự giảm sút ảnh hưởng của khối không khí lạnh về phía Nam.

* Hoạt động 2: Nhóm HS.

- Bước 1: GV chia lớp ra làm nhiều nhóm và phát phiếu học tập:

+ Nhóm lẻ: Thảo luận phiếu học tập 1.

+ Nhóm chẵn: Phiếu số 2.

- Bước 2: HS thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày.Các nhóm nhận xét và bổ xung ý kiến cho nhau.

- Bước 3: GV chỉ bản đồ, nhận xét và chuẩn kiến thức.

 

* Hoạt động 3: Cặp nhóm.

- Bước 1: GV chia cả lớp thành nhiều nhóm nhỏ và yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau: Nêu khái quát sự phân hóa của thiên nhiên từ Đ – T? Dẫn chứng về mqh chặt chẽ giữa đặc điểm TN vùng thềm lục địa, vùng đ= ven biển và vùng đồi núi kề bên?

- Bước 2: HS các nhóm thảo luận.Một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhóm trình bày.

- Bước 3: GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở sgk.

Gợi ý: + Sự thay đổi TN từ Đ->T: TN nước ta phân thành 3 dải rõ rệt.

1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam.

 

a. Phần lãnh thổ phía Bắc ( Từ dãy Bạch Mã trở ra).

- Thiên nhiên đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

b. Phần lãnh thổ phía Nam.

- TN mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.

2. Thiên nhiên phân hóa theo Đ-> T.

a. Vùng biển và thềm lục địa.

- TN vùng biển đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho TN vùng biển nhiệt đới gió mùa.

- Khí hậu t ẩm gió mùa.

b. Vùng đ= ven biển.

- TN trù phú, xanh tươi thay đổi theo mùa ( đ= BB và NB).

- TN khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ ( MT)

c. Vùng đồi núi.

- Sự phân hóa TN rất phức tạp: cảnh quan t ẩm gió mùa-> cận nhiệt đới gió mùa-> ôn đới

* Mqh chặt chẽ:

+ Nơi hình thành các đ= châu thổ sông Hồng, sg Cửu Long, đồi núi lùi xa vào đất liền, đ= mở rộng với các bãi triều thấp.

+ Dải đ= ven biển từ Móng Cái-> Ninh Thuận hẹp ngang, đồi núi lan ra sát biển, chia cắt thành các đ= nhỏ. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn, cồn cát … xen kẽ khá phổ biến là sự kết hợp chặt chẽ giữa biển và vùng đồi núi với đ=.

+ Vùng thềm lục địa mở rộng 2 đầu và thắt chặt dọc miền Trung.

--- xem online hoặc tải về máy---

Trên đây là một phần trích dẫn trong giáo án Thiên nhiên phân hóa đa dạng. Để xem toàn bộ đầy đủ giáo án quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang web tailieu.vn xem online hoặc tải về máy

Ngoài giáo án trên, quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm bài giảng này tại đây: 

  •  Thiên nhiên phân hóa đa dạng gồm nội dung lý thuyết được tóm tắt một cách chi tiết giúp các em học sinh dễ nắm bài. Bài giảng còn có các hình ảnh bản đồ, các bảng số liệu cụ thể hay các biểu đồ được diễn đạt rõ ràng không chỉ giúp các em học sinh dễ hiểu nội dung bài học mà còn giúp cho thầy cô trong quá trình soạn giáo án và giảng dạy. 
  • Hướng dẫn trả lời bài tập trong SGK môn Địa lý lớp 12 giúp các em học sinh trong quá trình học tập.
  • Trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài Thiên nhiên phân hóa đa dạng giúp các em học sinh tự đánh giá nội dung bài mà mình tiếp thu được để có phương pháp học đúng đắn. 

Và xem thêm giáo án bài tiếp theo:

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2