Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐIỂM CẮT CHẨN ĐOÁN SUY DINH DƯỠNG CỦA PHƯƠNG PHÁP<br />
SGA-MIS, SINH HÓA TỔNG HỢP Ở BỆNH NHÂN<br />
SUY THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU ĐỊNH KỲ<br />
Đoàn Thị Hòa**, Tạ Thị Tuyết Mai*, Nghiệm Nguyệt Thu***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định điểm cắt chẩn đoán suy dinh dưỡng của các phương pháp SGA-MIS, sinh hóa tổng hợp<br />
albumin, sinh hóa tổng hợp prealbumin dựa vào kết cục là hội chứng suy mòn, tình trạng nhập viện vì bệnh cơ<br />
hội và tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mạn lọc máu định kỳ.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phép phân tích đường cong ROC ước lượng điểm cắt chẩn đoán suy<br />
dinh dưỡng của phương pháp SGA-MIS, sinh hóa tổng hợp albumin, sinh hóa tổng hợp prealbumin với kết cục<br />
điều trị là hội chứng gầy mòn và tình trạng nhập viện. Điểm cắt được chấp nhận khi giá trị dưới đường cong<br />
(AUC) ≥ 0,6.<br />
Kết quả: Có 126 bệnh nhân tham gia nghiên cứu. Có 15% bệnh nhân có tình trạng suy mòn và 11,9 % bệnh<br />
nhân có nhập viện. Phương pháp SGA-MIS, theo kết cục “suy mòn” có điểm cắt chẩn đoán suy dinh dưỡng là 8,5<br />
với p=0,000 và AUC= 0,95. Phương pháp sinh hóa tổng hợp albumin, theo kết cục “suy mòn” có điểm cắt chẩn<br />
đoán là 3,5 với p=0,002 và AUC= 0,73; theo kết cục “nhập viện” có điểm cắt chẩn đoán là 3,5 với p=0,002 và<br />
AUC = 0,75. Phương pháp sinh hóa tổng hợp prealbumin, theo kết cục “suy mòn” có điểm cắt chẩn đoán là 5,5 có<br />
p=0,008 và AUC = 0,69; theo kết cục “nhập viện” với điểm cắt chẩn đoán là 5,5 có p=0,009 và AUC = 0,71.<br />
Kết luận: Điểm cắt chẩn đoán suy dinh dưỡng ở bệnh nhân lọc máu của phương pháp SGA-MIS là 9 điểm,<br />
sinh hóa tổng hợp albumin là 4 điểm và sinh hóa tổng hợp prealbumin là 6 điểm. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo<br />
phương pháp SGA-MIS là 27%, sinh hóa tổng hợp albumin là 29,4%, sinh hóa tổng hợp prealbumin là 23,8%.<br />
Từ khóa: Suy dinh dưỡng, lọc máu định kỳ, phương pháp đánh giá dinh dưỡng bằng sinh hóa tổng hợp, suy<br />
mòn, nhập viện vì bệnh cơ hội, kết quả điều trị<br />
ABSTRACT<br />
CUT OFF POINTS FOR MALNOURISHMENT ASSESSMENTS FROM SGA-MIS<br />
AND BIOCHEMICAL SYNTHESIS METHODS IN PATIENTS WITH HEMODIALYSIS<br />
Doan Thi Hoa **, Ta Thi Tuyet Mai *<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 230 - 236<br />
<br />
Objectives: To specify cut off points for malnutrition diagnosis from SGA-MIS method and biochemical<br />
synthesis methods in patients with hemodialysis.<br />
Methods: Using ROC curve analysis to estimate the cut off points for diagnostic malnourishments from<br />
three malnutrition assessment methods: SGA-MIS, Albumin Biochemical Synthetic and Prealbumin Biochemical<br />
Synthetic. The standard variables for figuring out the cut off points are the treatment outcomes that include<br />
cachexia syndrome and hospitalization. Cut off point is acceptable when the AUC value is at least equal to or<br />
greater than 0.6.<br />
Results: Patients with Cachexia were at 15%; and patients with hospitalization were at 11.9 %. For SGA-<br />
MIS method with “Cachexia" outcome, the diagnostic cut off point was 8.5 with p = 0,000 and AUC = 0.95. For<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Nhân Dân Gia Định ,** Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Đồng Nai, *** Viện Dinh dưỡng<br />
Tác giả liên lạc: BS. Đoàn Thị Hòa ĐT: 0972981198 Email: doanhoa200485@Gmail.com<br />
230 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Albumin Biochemical Synthesis method with “Cachexia” outcome and “Hospitalization” outcome, the diagnostic<br />
cut off points were 3.5 with p = 0.002 and AUC = 0.73 and 3.5 with p = 0.002 and AUC = 0.75 respectively.<br />
Lastly, for Prealbumin Biochemical Synthesis method with “Cachexia” outcome and “Hospitalization” outcome,<br />
the diagnostic cut off points were 5.5 with p = 0.008 and AUC = 0.69 and 5.5 with p = 0.009 and AUC = 0.71<br />
respectively.<br />
Conclusion: Three methods of malnourishment assessments give diagnostic cut off points that are in<br />
correlations statistically significant with 1 or 2 treatment outcomes. As a result, these values can be applied in<br />
clinical practices to assess the nutritional status of patients with hemodialysis.<br />
Keywords: cut off points, nutrition assessment, malnutrition, hemodialysis, SGA-MIS, Biochemical<br />
Synthetic method, treatment outcomes, Cachexia, Hospitalization.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ cứu ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc<br />
máu định kỳ.<br />
Mặc dù y học có nhiều tiến bộ trong điều trị<br />
nhưng tỉ lệ bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu<br />
cuối vẫn không giảm, thậm chí còn có xu hướng Xác định điểm cắt chẩn đoán suy dinh<br />
tăng . Phương pháp điều trị bắt buộc đối với<br />
(16)<br />
dưỡng của các phương pháp SGA-MIS, sinh hóa<br />
bệnh thận mạn giai đoạn cuối là thay thế thận tổng hợp albumin, sinh hóa tổng hợp<br />
trong đó lọc máu là phương pháp điều trị được prealbumin dựa vào kết cục điều trị là hội chứng<br />
sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam và một số nước suy mòn, tình trạng nhập viện vì bệnh cơ hội<br />
trên thế giới.Tỷ lệ tử vong ở bệnh lọc máu định Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân lọc máu<br />
kỳ rất cao(2). Suy dinh dưỡng là vấn đề thường định kỳ bằng các phương pháp trên<br />
gặp ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối<br />
đang lọc máu định kỳ(12,5,9). Suy dinh dưỡng làm<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
tăng nguy cơ mắc bệnh, tử vong ở những bệnh Thiết kế nghiên cứu<br />
nhân này(1). Một số nghiên cứu cho thấy can Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
thiệp dinh dưỡng có thể làm giảm thời gian nằm<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
viện, chi phí điều trị và tỷ lệ tử vong(11). Để can<br />
thiệp dinh dưỡng đúng và hiệu quả việc đánh Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
giá tình trạng dinh dưỡng là rất quan trọng. Đồng ý tham gia nghiên cứu,quốc tịch Việt<br />
Phương pháp SGA là phương pháp được nghiên Nam, lớn hơn hoặc bằng 18 tuổi, lọc máu 3 lần<br />
cứu nhiều nhất ở bệnh nhân suy thận mạn lọc mỗi tuần, thời gian lọc máu định kỳ ≥ 3 tháng.<br />
máu định kỳ và là phương pháp được KDOQI Tiêu chuẩn loại trừ<br />
khuyên dùng(10). Tuy nhiên việc đánh giá theo<br />
Không đồng ý tham gia nghiên cứu, đang có<br />
SGA đòi hỏi nhân lực, kỹ năng và thời gian thực<br />
các bệnh cấp tính như: Viêm phổi, nhồi máu cơ<br />
hiện. Các phương pháp sinh hóa để đánh giá suy<br />
tim, nhiễm trùng huyết, tai biến mạch máu não,<br />
dinh dưỡng không tốn nhiều thời gian, dễ dàng<br />
xơ gan.<br />
thực hiện với cả nhân viên không có kỹ năng về<br />
dinh dưỡng, gồm các xét nghiệm cơ bản, được Biến số nghiên cứu<br />
thực hiện thường qui ở hầu hết bệnh nhân lọc Tất cả các bệnh nhân trong mẫu nghiên<br />
máu định kỳ(7,4). Phương pháp sinh hóa tổng hợp cứu được đánh giá dinh dưỡng bằng 3<br />
albumin, prealbumin đánh giá dinh dưỡng đã phương pháp: phương pháp SGA-MIS,<br />
được nghiên cứu ở bệnh nhân xơ gan, bệnh phổi phương pháp sinh hóa tổng hợp albumin,<br />
tắc nghẽn mãn tính nhưng chưa được nghiên phương pháp sinh hóa tổng hợp prealbumin.<br />
Điểm cắt chẩn đoán của các phương pháp<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 231<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
được xác định bằng cách vẽ đường cong ROC mỏi: được xác định như yếu vế tinh thần và<br />
dựa vào kết cục bao gồm: hội chứng suy mòn thể chất, giảm khả năng hoạt động(15), chán ăn:<br />
và tình trạng nhập viện vì bệnh cơ hội. Mức ăn < 70% bình thường(2), giảm khối cơ:<br />
Phương pháp đánh giá dinh dưỡng MAMC < 10th percentile(3), sinh hóa bất thường<br />
(CRP > 5mg/dL, hemoglobin 5% trong vòng 12<br />
tháng hoặc ít hơn, nếu không xác định được Biểu đồ 1: Điểm cắt chẩn đoán suy dinh dưỡng<br />
cân nặng trước đó thì thay thế bằng BMI < 20 của phương pháp SGA-MIS theo kết cục “suy<br />
kg/m2. Kết hợp 3 trong 5 tiêu chuẩn(12): Giảm mòn”<br />
sức cơ: đánh giá bằng Handgrip strength theo<br />
AUC ( Area Under the Curve): Diện tích dưới đường<br />
giới nam và nữ, tương ứng với BMI(7), Mệt cong ROC.<br />
<br />
<br />
<br />
232 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Với kết cục điều trị là “hội chứng suy mòn”, hiệu 83,2% (bảng 1) và có chỉ số Youden cao nhất<br />
điểm cắt chẩn đoán suy dinh dưỡng của phương là 0,674 (biểu đồ 1).<br />
pháp SGA-MIS là 8,5 có độ nhạy 84,2%; độ đặc<br />
Điểm cắt chẩn đoán suy dinh dưỡng của phương pháp sinh hóa tổng hợp albumin<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2: Điểm cắt chẩn đoán của phương pháp sinh hóa tổng hợp albumin theo kết cục<br />
2A: “Suy mòn” 2B: “tình trạng nhập viện”.<br />
Với kết cục điều trị là “hội chứng suy mòn” (biểu 2B). Chẩn đoán suy dinh dưỡng bằng<br />
và “tình trạng nhập viện” điểm cắt chẩn đoán phương pháp sinh hóa tổng hợp albumin có độ<br />
suy dinh dưỡng của phương pháp sinh hóa tổng nhạy tương đối thấp 57,9% theo kết cục “suy<br />
hợp albumin đều là 3,5 điểm, với p=0,002 và mòn” và 60% theo kết cục “nhập viện” (bảng 1)<br />
AUC= 0,73 theo kết cục “suy mòn”;” và p=0,002 và độ đặc hiệu tương đối cao 80,4% theo kết cục<br />
và AUC = 0,75 theo kết cục“nhập viện” (bảng 1), “suy mòn” và 79,3% theo kết cục “nhập viện”<br />
với Youden lớn nhất là 0,33 theo kết cục “suy (bảng 1).<br />
mòn” (biểu 2A) và 0,35 theo kết cục“nhập viện”<br />
Điểm cắt chẩn đoán suy dinh dưỡng của phương pháp sinh hóa tổng hợp pre-albumin<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3:Điểm cắt chẩn đoán của phương pháp sinh hóa tổng hợp pre-albumin theo kết cục<br />
3A: “Suy mòn” 3B: “tình trạng nhập viện”<br />
Với kết cục điều trị là “hội chứng suy mòn” hợp pre-albumin đều là 5,5 điểm, với p=0,008 và<br />
và “tình trạng nhập viện” điểm cắt chẩn đoán AUC= 0,69 theo kết cục “suy mòn”;” và p=0,009<br />
suy dinh dưỡng của phương pháp sinh hóa tổng và AUC = 0,71 theo kết cục“nhập viện” (bảng 1),<br />
với Youden lớn nhất là 0,278 theo kết cục “suy<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 233<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
mòn” (biểu 3A) và 0,259 theo kết cục“nhập viện” mòn” và 46.7% theo kết cục “nhập viện” (bảng 1)<br />
(biểu 3B). Chẩn đoán suy dinh dưỡng bằng và độ đặc hiệu tương đối cao 75,7% theo kết cục<br />
phương pháp sinh hóa tổng hợp albumin có độ “suy mòn” và 74,8% theo kết cục “nhập viện”<br />
nhạy tương đối thấp 47,4% theo kết cục “suy (bảng 1).<br />
Bảng 1. Điểm cắt chẩn đoán suy dinh dưỡng của các phương pháp<br />
Phương pháp Điểm cắt AUC* (TB±SE) p Độ nhạy Độ đặc hiệu<br />
SGA-MIS 8,5 0,951 ± 0,031 0,000 84,2% 83,2%<br />
Hội chứng suy<br />
Sinh hóa tổng hợp albumin 3,5 0,726 ± 0,062 0,002 57,9% 75,7%<br />
mòn<br />
Sinh hóa tổng hợp prealbumin 5,5 0,692 ± 0,064 0,008 47,4% 80,4%<br />
SGA-MIS 6,5 0,644 ± 0,070 0,071 60% 63,1%<br />
Tình trạng<br />
Sinh hóa tổng hợp albumin 3,5 0,745 ± 0,066 0,002 60% 74,8%<br />
nhập viện<br />
Sinh hóa tổng hợp prealbumin 5,5 0,709 ± 0,072 0,009 46,7% 79,3%<br />
<br />
Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân lọc máu điểm cắt là 6 điểm với độ nhạy khoảng 47%, độ<br />
đặc hiệu khá cao 80%. Cao hơn điểm cắt trong<br />
Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo phương pháp<br />
nghiên cứu của Ignacio là 2 điểm(4). Sự khác nhau<br />
SGA-MIS là 27%, theo phương pháp sinh hóa<br />
này có thể do tình trạng dinh dưỡng, chuyển<br />
tổng hợp albumin là 29,4%, theo phương pháp<br />
hóa, đào thải ở bệnh nhân lọc máu phức tạp hơn.<br />
sinh hóa tổng hợp prealbumin là 23,8%.<br />
Mặt khác đối tượng bệnh nhân trong nghiên cứu<br />
BÀN LUẬN của Ignacio là bệnh nhân nhập viện có chức<br />
Cả ba phương pháp SGA-MIS, sinh hóa tổng năng thận bình thường.<br />
hợp albumin, sinh hóa tổng hợp prealbumin đều Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ suy<br />
có thể dùng để đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở dinh dưỡng ở bệnh nhân lọc máu định kỳ đánh<br />
bệnh nhân lọc máu vì đều có diện tích dưới giá theo phương pháp SGA-MIS là 27%. Kết quả<br />
đường cong lớn hơn 0,6. của chúng tôi tương tự như một số kết quả<br />
Với kết cục là hội chứng suy mòn phương nghiên cứu khác trên thế giới như nghiên cứu<br />
pháp SGA-MIS có điểm cắt chẩn đoán là 9 điểm, của de Mutsert (1601 bệnh nhân) là 28%(3), thấp<br />
độ nhạy 84,2%, độ đặc hiệu 83,2%. Điểm cắt của hơn nghiên cứu của Nguyễn An Giang và cộng<br />
chúng tôi cũng gần với điểm cắt trong nghiên sự là 98%(12), Kohsuke Yamada (422 bệnh nhân)<br />
cứu của Pisetkul C và cộng sự ở Thái Lan năm là 38,6%(17) hoặc cao hơn một số nghiên cứu như<br />
2010, dựa vào kết cục tử vong trong một năm của Oliveira (575 bệnh nhân) là 19,5%(13). Có sự<br />
theo dõi (4/100 bệnh nhân) có điểm cắt là 7,5 khác nhau này là do SGA là phương pháp khá<br />
điểm với độ nhạy là 75% và độ đặc hiệu là chủ quan ngoài ra còn tùy thuộc vào phiên bản<br />
88%(14).Điểm cắt của chúng tôi cao hơn trong SGA, đặc điểm kinh tế - xã hội từng quốc gia,<br />
nghiên cứu của Ho LC cũng ở Thái Lan năm vùng miền.<br />
2008: theo dõi 257 bệnh nhân trong vòng một Với phương pháp sinh hóa albumin và sinh<br />
năm cho thấy điểm cắt lớn hơn 4-5 có tăng nguy hóa prealbumin chúng tôi chưa tìm thấy nghiên<br />
cơ tử vong có ý nghĩa(8). Có thể sự khác nhau này cứu ở đối tượng bệnh nhân lọc máu để so sánh.<br />
là do các nghiên cứu này dựa vào kết cục tử<br />
KẾT LUẬN<br />
vong và cỡ mẫu lớn hơn.<br />
Điểm cắt chẩn đoán suy dinh dưỡng của<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, dựa vào kết<br />
phương pháp SGA-MIS là 9 điểm, sinh hóa tổng<br />
cục điều trị là hội chứng suy mòn và tình trạng<br />
hợp albumin là 4 điểm, sinh hóa tổng hợp<br />
nhập viện, phương pháp sinh hóa tổng hợp<br />
prealbumin là 6 điểm. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo<br />
albumin đều có điểm cắt chẩn đoán là 4 điểm với<br />
phương pháp SGA-MIS là 27%, sinh hóa tổng<br />
độ nhạy khoảng 60%, độ đặc hiệu khoảng 75%.<br />
Phương pháp sinh hóa tổng hợp prealbumin có<br />
<br />
<br />
234 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
hợp albumin là 29,4%, sinh hóa tổng hợp 7. González-Madrono A, et al (2012), "Confirming the<br />
validity of the CONUT system for early detection and<br />
prealbumin là 23,8%. mornitoring of clinical undernutrition; comparison with<br />
Nghiên cứu cũng cho thấy phương pháp two logistic regression models developd using SGA as the<br />
gold standard", Nutr Hosp, 27(2), 564-71.<br />
sinh hóa có độ nhạy thấp hơn nhưng độ đặc hiệu 8. Ho LC, Wang HH, et al (2010), "Clinical utility of<br />
tương đương phương pháp SGA-MIS trong malnutrition-inflammation score in maintenance<br />
hemodialysis patients: focus on identifying the best cut-off<br />
đánh giá suy dinh dưỡng ở bệnh nhân lọc máu.<br />
point", Blood Puif, 30 (1).<br />
Vì vậy tùy từng điều kiện cụ thể chúng ta có thể 9. Janardhan V, et al (2011), "Prediction of malnutrition<br />
chọn phương pháp đánh giá phù hợp và mang using modified subjective global assessment-dialysis<br />
malnutrition score in patients on hemodialysis", Indian<br />
lại hiệu quả. Việc đánh giá dinh dưỡng ở bệnh journal of Pharmaceutical Sciences, 73 (1), 38-45.<br />
nhân lọc máu định kỳ nên được thực hiện 10. KDOQI (2000), "Guidelines: Nutrition in Chronic Renal<br />
thường qui mỗi tháng với những phương pháp Failure", American Journal of Kidney Diseases, 35.<br />
11. Lacson E, Ikizler TA, et al (2007), "Potential Impact of<br />
đơn giản như phương pháp sinh hóa tổng hợp Nutritional Intervention on End-Stage Renal Disease<br />
hoặc mỗi 6 tháng với SGA-MIS theo như hướng Hospitalization, Death, and Treatment Costs", Journal of<br />
Renal Nutrition, 17, 363-371.<br />
dẫn của KDOQI, nhằm phát hiện sớm tình trạng<br />
12. Nguyễn An Giang, Lê Việt Thắng, Võ Quang Huy (2013),<br />
dinh dưỡng và có can thiệp kịp thời. "Khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn<br />
tính lọc máu chu kỳ bằng thang điểm đánh giá toàn diện",<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Y học thực hành 870 (5), 159-161.<br />
1. Bergstrom J (1995), "Nutriton and Mortality in 13. Oliveira GT, Andrade EI, et al (2012), "Nutritional<br />
Hemodialysis", J. Am. Soc. Nephrol,6, 1329-1341. assessment of patients undergoing hemodialysis at<br />
2. Cheng X, Nayyar S, et al (2013), "Mortality rates among dialysis centers in Belo Horizonte, MG, Brazil", Rev Assoc<br />
prevalent hemodialysis patients in Beijing: a comparision Med Bras,58(2),40-47.<br />
with URDS data", Nephrol Dial Transplant, 20(3), 495-497. 14. Pisetkul C, Chanchairujira K, et al (2010), "Malnutrition -<br />
3. de Mutsert R, Grootendorst DC, et al (2009), "Subjective Inflammation score associated with atherosclerosis,<br />
global assessment of nutritional status is strongly inflammation and short-term outcome in hemodialysis<br />
associated with mortality in chronic dialysis patients.", patients", J Med Assoc Thai,1, 147-156.<br />
Am J Clin Nutr,89(3),787-793. 15. Steiber AL, at al (2004), "Subjective Global Assessment in<br />
4. de Uli'barriJ I, González-Madronõ A, et al (2005), Chronic Kidney Disease: A Review", Journal of Renal<br />
"CONUT: a tool for controlling nutritional status. First Nutrition, 14,191-200.<br />
validation in a hospital population", Nutrición Hospitalaria, 16. United States Renal Data System (2010), "Chapter two:<br />
20, 3 8-45. Incidence and prevalace", Anual data report.<br />
5. Desbrow B, Bauer J, et al (2005), "Assessment of 17. Yamada K, Furuya R, et al (2008), "Simplified nutritional<br />
nutritional status in hemodialysis patients using patient- screening tools for patients on maintenancehemodialysis",<br />
generated subjective global assessment", J Ren Nutr, 15, Am J Clin Nutr, 87, 106- 113.<br />
11-216.<br />
6. Evans WJ, Morley JE, et al (2008), "Cachexia: A new<br />
definition", Clinical Nutrition, 27,793-799.<br />
(A) HỎI BỆNH SỬ<br />
1.Thay đổi trọng lượng khô (trong vòng 3-6 tháng qua)<br />
0 1 2 3<br />
Không thay đổi trọng lượng khô<br />
Giảm nhẹ (≥0,5 kg nhưng < 1 kg) Giảm cân ≥ 1kg nhưng < 5% Giảm cân ≥5%<br />
hoặc giảm < 0,5 kg<br />
2.Chế độ ăn:<br />
0 1 2 3<br />
Ăn uống tốt: ăn uống bình thường<br />
Giảm cơm thay 1 phần là súp Gần như toàn bộ là súp Ăn được ít súp dẫn tới đói<br />
hoặc tăng hơn<br />
3.Triệu chứng tiêu hóa:<br />
0 1 2 3<br />
Thường xuyên tiêu chảy<br />
Không có triệu chứng tiêu hóa, ăn Triệu chứng nhẹ: Thi thoảng ăn Triệu chứng trung bình: thi<br />
hoặc nôn hoặc chán ăn<br />
ngon miệng kém hoặc buồn nôn thoảng nôn<br />
nặng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 235<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
(A) HỎI BỆNH SỬ<br />
4.Hoạt động chức năng (giảm hoạt động chức năng liên quan đến dinh dưỡng)<br />
0 1 2 3<br />
Thi thoảng thấy khó khăn với đi Thấy khó thực hiện cả hoạt Nằm trên giường hoặc<br />
Hoạt động bình thường hoặc tốt<br />
lại bình thường hoặc thường động nhẹ (ví dụ: đi vào nhà ghế với rất ít hoặc không<br />
hơn, cảm thấy khỏe<br />
xuyên thấy mệt tắm) hoạt động<br />
5.Bệnh phối hợp bao gồm cả thời gian lọc máu:<br />
0 1 2 3<br />
Lọc máu; 1- 4 năm hoặc bệnh Lọc náu > 4 năm, hoặc có Có nhiều bệnh nặng phối<br />
Lọc máu < 1 năm, không có bệnh<br />
phối hợp nhẹ (Không phải bệnh bệnh phối hợp nặng (1 bệnh hợp(≥ 2 bệnh nặng-MCC*)<br />
khác phối hợp<br />
nặng-MCC*) nặng-MCC*) bất kể thời gian lọc máu<br />
(B)KHÁM LÂM SÀNG:<br />
6. Giảm khối mỡ:<br />
0 1 2 3<br />
Bình thường Nhẹ Trung bình Nặng<br />
7.Giảm khối cơ:<br />
0 1 2 3<br />
Bình thường Nhẹ Trung bình Nặng<br />
(C)BODY MASS INDEX<br />
8.Body Mass Index: (BMI)= Cân nặng(kg)/Chiều cao2(m)<br />
0 1 2 3<br />
BMI≥ 20 kg/m2 BMI:18-19,9 kg/m2 BMI:16-17,99kg/m2 BMI< 16kg/m2<br />
(D) CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM:<br />
9.Albumin huyết thanh<br />
0 1 2 3<br />
≥ 4,0g/dl 3,5-3,9g/dL 3,0-3,4g/dL 200 mg/dl 170-200 mg/dl 140-170 mg/dl 1600 1200 - 1599 800 - 1199 1600 1200 - 1599 800 - 1199<br />
lympho/mm3<br />
Điểm số 0 1 2 3<br />
Điểm số 0 1 2<br />
Cholesterol (mg/dl) >180 140 - 180 100 - 139 180 140-180 100-139<br />
Điểm số 0 1 2 3<br />
Điểm số 0 1 2<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài báo: 15/3/2016<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 22/4/2016<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/11/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
236 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br />