Diễn biến mật độ và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự gia tăng quần thể sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu (Chilo tumidicostalis Hampson) tại Tây Ninh năm 2017-2018
lượt xem 3
download
Bài viết "Diễn biến mật độ và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự gia tăng quần thể sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu (Chilo tumidicostalis Hampson) tại Tây Ninh năm 2017-2018" cung cấp những dẫn liệu ban đầu về diễn biến mật độ quần thể loài C. tumidicostalis và một số yếu tố ảnh hưởng đến mật độ của chúng trên ruộng mía tại Tây Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Diễn biến mật độ và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự gia tăng quần thể sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu (Chilo tumidicostalis Hampson) tại Tây Ninh năm 2017-2018
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GIA TĂNG QUẦN THỂ SÂU ĐỤC THÂN MÍA BỐN VẠCH ĐẦU NÂU (Chilo tumidicostalis Hampson) TẠI TÂY NINH NĂM 2017-2018 Density Fluctuations and Some Factors Influenced on Dynamic Population of Stem Borer Pest of Sugarcane Chilo tumidicostalis (Hampson) in Tay Ninh Province in 2017-2018 Mai văn Quân1, Nguyễn Tiến Quân1, Nguyễn Trần Bình1, Đỗ Đức Hạnh2, Nguyễn Thị Tân2, Nguyễn Văn Liêm1 & Trịnh Xuân Hoạt1 Ngày nhận bài: 15.2.2020 Ngày chấp nhận: 19.3.2020 Abstract Stem borer pest of sugarcane Chilo tumidicostalis has been a new pest of Vietnam. In Tay Ninh, it had two picks of population in a year with the second pick is higher than the first one. The first pick on April, it was 3.7 individuals/plant and the second pick on August, it was 8.3 individuals/plant. Its population is outbreak on rainy season. Sugarcane varieties such as KK3, K95-156, K93-219, K92-11 are less and medium sensitive with C. tumidicostalis. They have high productivity, CCS and productivity of 10CCS. On the other hand, VN84-4137, K95- 84, K88-92 are sensitive with C. tumidicostalis and have low productivity, CCS and productivity of 10CCS. The height of cultivated lands, time of plantations, the ages of sugarcane affect the ratio of damaged plant. The details are listed below. Keywords: Chilo tumidicostalis, picks of population, Sugarcane varieties. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ* trở thành sinh vật ngoại lai tại Việt Nam. Sự xuất hiện và gia tăng quần thể nhanh chóng của C. Mía là một trong những cây công nghiệp quan tumidicostalis đã đẩy sản xuất mía ở Tây Ninh trọng trong cơ cấu cây trồng ở Tây Ninh. Đây là đứng trước những khó khăn, thách thức mới. Chỉ địa phương có diện tích trồng mía lớn nhất vùng sau 6 tháng xuất hiện, diện tích mía bị hại đã lên Đông Nam bộ, diện tích mía hàng năm giao động tới hàng ngàn ha (1630 ha). Diện tích mía bị C. 20.000 - 21.000 ha, chiếm 46% diện tích trồng tumidicostalis hại hầu như không cho thu hoạch, mía toàn vùng và chiếm 5,5% diện tích trồng mía cây mía bị sâu tấn công không thể đẻ nhánh, tái của cả nước (Cao Anh Đương, 2014). Với diện sinh cho vụ kế tiếp, gây khuyết mật độ trên đồng tích trồng mía lớn, tập trung trong thời gian dài, ruộng, ảnh hưởng đến năng suất cũng như sản cây mía bị khá nhiều loài sâu hại tấn công, tập lượng mía. Loài C. tumidicostalis liên tục gây hại hợp các loài sâu đục thân như đục thân mình tím trên tất cả các tuổi mía (mía tơ và mía lưu gốc), (Phragmataecia castaneae), đục thân cú mèo đặc biệt sâu gây hại mạnh từ giai đoạn vươn lóng (Sesamia inferens), đục thân mía bốn vạch đầu đến chín. Bài viết này, cung cấp những dẫn liệu vàng (Chilo sacchariphangus), đục thân mình ban đầu về diễn biến mật độ quần thể loài C. trắng (Scirpophaga excesptalis) đã gây thiệt hại tumidicostalis và một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất hàng năm từ 20% đến 40% (Đỗ Ngọc mật độ của chúng trên ruộng mía tại Tây Ninh. Diệp, 2005). Cuối năm 2013, sâu đục thân mía bốn vạch 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU đầu nâu Chilo tumidicostalis (Hampson) 2.1 Diễn biến mật độ và một số yếu tố ảnh (Lepidoptera: Pyralidae) du nhập vào Tây Ninh và hưởng đến sự gây hại của sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu C. tumidicostalis trên 1. Viện Bảo vê thực vật ruộng mía tại Châu Thành, Tây Ninh 2. Viện Nghiên cứu mía đường 43
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 Điều tra diễn biến mật độ của sâu đục thân định được mật độ sâu tại mỗi điểm điều tra, tiến mía bốn vạch đầu nâu C. tumidicostalis được hành chẻ 5 cây mía bị C. tumidicostalis gây hại tiến hành theo QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT. và đếm toàn bộ các pha phát dục của sâu có Điều tra định kỳ 10 ngày/lần. Mỗi giống mía, mỗi trong thân cây. Theo dõi mật độ sâu và tỷ lệ cây chân đất, chọn 10 ruộng, mỗi ruộng chọn 10 bị hại. điểm theo đường chéo góc, mỗi điểm điều tra Mật độ sâu và tỷ lệ cây bị hại tính theo ngẫu nhiên 30 cây đếm số cây bị hại. Để xác công thức: Σ C. tumidicostalis thu được từ cây bị hại Mật độ (con/cây) = Σsố cây điều tra Σ số cây (lóng) bị hại Tỷ lệ cây (lóng) bị hạ = ×100 Σsố cây (lóng) điều tra Tỷ lệ cây bị hại x tỷ lệ lóng bị hại Chỉ số sâu hại = 100 Theo dõi các yếu tố ảnh hưởng đến sự gây tháng, 6 tháng, 9 tháng và 11 tháng. Các chỉ hại của sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu tiêu theo dõi bao gồm: tỷ lệ cây bị hại, tỷ lệ được thực hiện trên ruộng mía ở Tây Ninh năm lóng bị hại, chỉ số hại, năng suất (tấn/ha), chữ 2017-2018. Theo dõi ảnh hưởng của yếu tố chân đường (CCS). Các chỉ tiêu theo dõi được đất được điều tra ở vùng chân đất thấp và chân tham khảo QCVN 01-131:2013/BNNPTNT – đất cao trên giống KK3, theo dõi tỷ lệ cây bị hại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm định kỳ 1 tháng/lần; Theo dõi ảnh hưởng của yếu giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống tố mùa vụ (vụ đông xuân và hè thu) trên giống mía được ban hành theo Thông tư số KK3 theo dõi tỷ lệ cây bị hại ở giai đoạn đẻ 33/2013/TT-BNNPTNT ngày 21/6/2013 của Bộ nhánh, vươn lóng, chín của mía; Theo dõi ảnh Nông nghiệp và PTNT về việc Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giống hưởng của tuổi mía đến sự gây hại cảu sâu đục cây trồng. thân mía bốn vạch đầu nâu được điều tra trên mía tơ, mía lưu gốc 1 năm, mía lưu gốc 2 năm, 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN mía lưu gốc 3 năm, theo dõi tỷ lệ cây bị hại; Theo 3.1 Diễn biến mật độ của sâu đục thân mía dõi ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ đến mật độ bốn vạch đầu nâu C. tumidicostalis trên sâu được thực hiện trên giống KK3 định kỳ 1 ruộng mía tại Châu Thành, Tây Ninh tháng/lần từ tháng 1 đến tháng 11 năm 2017. Trong một năm, sâu đục thân mía bốn vạch 2.2 Đánh giá phản ứng của các giống mía đầu nâu có 2 đỉnh cao mật độ, đỉnh cao mật đối với sâu đục thân mía bốn vạch đầu nầu độ thứ hai cao hơn so với đỉnh cao thứ nhất. C. tumidicostalis Đỉnh cao mật độ thứ nhất vào khoảng giữa Đánh giá phản ứng của các giống mía đối tháng 4 và đỉnh cao mật độ thứ hai vào đầu với loài C. tumidicostalis: 10 giống mía trồng tháng 8 với mật độ tương ứng là 3,7 con/cây phổ biến tại Tây Ninh bao gồm K88-92; K88- và 8,3 con/cây (hình 1). 200; K93-219; K95-156; K95-84; LK92-11; Như vậy thời gian giữa hai đỉnh cao mật độ là Suphanburi 7; K84-200; KK3 và VN84-4137 đã khoảng 3,5-4 tháng. So sánh khoảng thời gian được bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên này với vòng đời của sâu đục thân mía bốn vạch đầy đủ với 3 lần lặp lại, mỗi ô thí nghiệm có đầu nâu (61,3 ngày) thì trên ruộng mía, sâu đục diện tích 100m2. Mỗi ô thí nghiệm được trồng thân mía bốn vạch đầu nâu có thể có tới hai lứa 10 hàng mía, mỗi hàng dài 10m với khoảng để gia tăng quần thể cũng như mức độ gây hại cách hàng là 1m. Mỗi ô thí nghiệm điều tra 10 để đạt được đỉnh cao mật độ thứ hai với tỷ lệ gây điểm trên 2 đường chéo, mỗi điểm dài 5m chạy hại là 12,6% vào đầu tháng 8, cao hơn đỉnh cao dọc theo luống vào các giai đoạn sau trồng 3 tỷ lệ gây hại thứ nhất 10,2% (hình 1). 44
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 Hình 2. Ảnh hưởng của chân đất đến sự gây hại của sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu Hình 1. Diễn biến mật độ và tỷ lệ cây bị hại tại Tây Ninh, năm 2017 của sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu tại Tây Ninh, năm 2017 Khi mùa mưa đến (tháng 5-tháng 11) tỷ lệ cây bị hại giữa hai chân đất cao và thấp đã có sự khác biệt 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự gây và đến tháng 8 cả hai chân đất này đều đạt đỉnh cao hại của sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu tỷ lệ cây bị hại thứ hai với giá trị tương ứng là 14,7 và 10,8% (hình 2). Như vậy chân đất cao có tỷ lệ cây 3.2.1. Ảnh hưởng của yếu tố chân đất đến sự bị hại cao hơn chân đất thấp 0,6-3,9%. gây hại của sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu 3.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố mùa vụ đến sự Giống mía KK3 được trồng phổ biến trong gây hại của sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu sản xuất đã được lựa chọn để đánh giá ảnh Tây Ninh có hai vụ trồng mía chính là vụ đông hưởng của chân đất đến mức độ gây hại của sâu xuân và vụ hè thu. Theo dõi tình hình gây hại của đục thân mía bốn vạch đầu nâu. Kết quả điều tra sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu cho thấy vụ cho thấy, tỷ lệ cây bị hại trên chân đất cao cao đông xuân có tỷ lệ cây bị hại cao hơn so với vụ hơn chân đất thấp và trong vụ mía có hai đỉnh hè thu ở cả 3 giai đoạn sinh trưởng và phát triển cao về tỷ lệ cây bị hại. Đỉnh cao tỷ lệ cây bị hại chính của cây mía (đẻ nhánh, vươn lóng và chín). Ở cả hai vụ mía, giai đoạn mía vươn lóng thứ nhất rơi vào cuối mùa khô (tháng 4) ở thời có tỷ lệ cây bị hại cao nhất. Giai đoạn mía vươn điểm này tỷ lệ cây bị hại giữa chân đất cao và lóng vụ đông xuân có tỷ lệ cây bị hại chiếm chân đất thấp khác nhau không nhiều, tương 13,6% trong khi đó vụ hè thu có tỷ lệ cây bị hại ứng là 4,2 và 3,6% (hình 2). chỉ bằng một nửa (6,8%) (hình 3). Hình 3. Yếu tố mùa vụ ảnh hưởng đến sự gây hại của sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu, tại Tây Ninh, năm 2017 45
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 Vụ đông xuân có tỷ lệ sâu đục thân mía bốn 3.2.3. Ảnh hưởng của tuổi mía đến sự phát vạch đầu nâu hại nặng hơn do mía được trồng sinh gây hại của sâu đục thân mía bốn vạch từ cuối tháng 11 cho đến tháng 1, thời điểm này đầu nâu vẫn còn những trận mưa thưa thớt, độ ẩm đất Ở Tây Ninh, các vùng nguyên liệu mía và độ ẩm không khí vẫn tương đối thuận lợi cho thường trồng 1 năm mía tơ và 3 năm mía lưu cây phát triển và quan trọng hơn là giai đoạn gốc cá biệt có vùng để lưu gốc đến năm thứ 4. cây vươn lóng, tích lũy vật chất nằm trọn trong Đối với mía lưu gốc năm thứ 3 và năm thứ 4 mùa mưa, rất thuận lợi cho cây mía và sâu đục người nông dân trồng mía thường ít quan tâm thân bốn vạch đầu nâu phát triển. Đối với vụ chăm sóc như các tuổi mía ở thời kỳ trước. Do mía hè thu được trồng vào tháng 4 cho đến đó mía sinh trưởng và phát triển kém hơn, tháng 5, thời điểm này trùng với cây mía vụ năng suất và chất lượng mía đường cũng giảm đông xuân vươn lóng. Trong cùng một thời điểm sút hơn, kèm theo đó là nguồn sâu hại cũng như vậy, sự lựa chọn nguồn thức ăn đã diễn ra, được tích lũy dần qua các năm. Kết quả nghiên cây mía đang giai đoạn vươn lóng là nguồn cứu ở các tuổi mía khác nhau cho thấy, cây thức ăn lý tưởng hơn so với mía đang mọc mía ở các tuổi khác nhau có tỷ lệ cây bị hại mầm, chuẩn bị đẻ nhánh. không giống nhau. Hình 4. Ảnh hưởng của tuổi mía đến sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu (Tây Ninh, năm 2017) Mía tơ có tỷ lệ cây bị hại do sâu đục thân 3.2.4. Ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ, ẩm mía bốn vạch đầu nâu là thấp nhất (8,5%); tỷ độ đến sự phát sinh, phát triển của sâu đục thân lệ cây bị hại tăng dần lên ở các tuổi mía tiếp mía bốn vạch đầu nâu theo và cao nhất ở mía lưu gốc năm thứ 3 Khí hậu ở Tây Ninh được chia thành hai mùa với tỷ lệ cây bị hại là 16,7%, cao gấp gần 2 rõ rệt, mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu lần mía tơ (hình 4). Như vậy, trên đồng mía từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ tại cùng một thời điểm có nhiều tuổi mía tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau. Vào khác nhau, mía tơ có tỷ lệ cây bị hại luôn mùa khô, khí hậu khá khắc nghiệt, nhất là từ thấp nhất, rất có thể mía tơ không phải là lựa tháng 1 đến tháng 4, nhiệt độ không khí cao (31- chọn ưu tiên của sâu đục thân mía bốn vạch 38°C), nắng rát, khô hanh (ẩm độ không khí 35- đầu nâu. 45%) và hầu như không có mưa. Chính điều kiện 46
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 thời tiết này đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự hạn, ít chủ động nước tưới, phụ thuộc vào nước phát sinh phát triển của nhiều loại cây trồng, sâu trời là chủ yếu cho nên vào mùa khô hiện tượng hại nói chung và cây mía, sâu đục thân mía bốn hạn hán xảy ra thường xuyên. Chính những điều vạch đầu nâu nói riêng. Thêm vào đó, diện tích kiện thời tiết này không thuận lợi cho sự phát mía chủ động được nước tưới không nhiều, cây triển quần thể sâu hại vào mùa khô. mía thường được trồng ở những vùng đất khô Nhiệt độ (°C) Ẩm độ (%) MĐ (con/cây) 100 8.0 90 7.0 6.7 80 6.0 Nhiệt độ - Ẩm độ Mật độ (con/cây) 70 60 5.0 5.0 50 4.0 40 3.0 30 2.6 2.5 2.0 20 1.6 1.4 10 0.9 1.0 0.4 0.6 0 0.0 0.0 0.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Các tháng trong năm Hình 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ đến mật độ sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu (Tây Ninh, năm 2017) Chỉ khi mùa mưa đến, lượng nước mưa được các giai đoạn sinh trưởng. Các giống mía còn lại bổ sung, nhiệt độ ôn hòa (27-29°C), ẩm độ không có khả năng chống chịu kém hơn và đều tương khí lớn (75-80%), cây mía thoát khỏi tình trạng đương với giống đối chứng VN84-4137. Căn cứ khô hạn và bắt đầu vươn lóng, phát triển rất theo QCVN 01-131:2013/BNNPTNT các giống nhanh, tích lũy nhiều vật chất. Đây chính là điều mía chủ lực của vùng năng chống chịu sâu đục kiện thuận lợi cho quần thể sâu hại gia tăng. Nếu thân mía bốn vạch đầu nâu ở mức trung bình, như vào tháng 4 đỉnh cao mật độ của sâu hại chỉ kém do tỷ lệ cây bị hại ở các giai đoạn cuối sinh đạt được 1,4 con/cây thì khi mùa mưa đến (tháng trưởng, phát triển đều trên 5%. (bảng 1). 8) mật độ sâu hại là 6,7 con/cây, cao hơn 2,5 lần Kết quả theo dõi tỷ lệ lóng bị hại quả các giai so với đỉnh cao thứ nhất (hình 5). Với kiểu thời tiết đoạn sinh trưởng phát triển cũng đều ở mức khá khí hậu như trên đã góp phần làm rõ hơn tại sao cao so với thang cấp đánh giá của QCVN 01- các đỉnh cao mật độ của sâu hại luôn rơi vào cuối 131:2013/BNNPTNT và có xu hướng tăng tỷ lệ mùa khô và mùa mưa, đỉnh cao mật độ sau luôn thuận với thời gian sinh trưởng phát triển, chứng cao hơn nhiều so với đỉnh cao mật độ trước. tỏ các giống mía chủ lực được trồng tại Tây Ninh 3.2.5. Ảnh hưởng của các giống mía đến sự khá mẫn cảm với sâu đục thân mía bốn vạch đầu gây hại của sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu nâu. So sánh giữa các giống mía với nhau, có 04 Qua theo dõi cho thấy trong 10 giống mía chủ giống mía là K84-200, KK3, K95-156 và K88-200 lực của vùng, chỉ có 04 giống mía KK3, K95-156, có tỷ lệ lóng bị hại ở các giai đoạn sinh trưởng K88-200 và K84-200 có khả năng chống chịu ở đều thấp hơn các giống còn lại và có sự khác mức trung bình với sâu đục thân mía bốn vạch biệt có ý nghĩa so với giống đối chứng VN84- đầu nâu, tỷ lệ cây bị sâu hại dưới 10% ở tất cả 4137. (bảng 2). 47
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 Bảng 1. Tỷ lệ cây bị hại (%) do sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu gây ra trên các giống mía thí nghiệm ở các giai đoạn sinh trưởng chính (Tây Ninh, năm 2018) TT Công thức 3 tháng 6 tháng 9 tháng 11 tháng ab abcd d 1 K88-92 3,31 7,32 10,67 8,96 c bcd d 2 K88-200 1,97 3,91 8,31 7,51 3 K93-219 2,61 8,15a 12,65a 11,84abc abc ab a 4 K95-84 3,15 6,47 11,82 13,42 5 K95-156 1,92 5,19bc 8,31cd 7,91d c abc cd 6 LK92-11 2,34 5,34b 11,24 9,67 7 Suphanburi 7 2,97 7,18ab 12,60a 10,21bcd c d d 8 K84-200 2,69 3,96 7,30 8,13 c bcd d 9 KK3 1,56 4,12 8,71 7,69 ab a ab 10 VN84-4137 (đ/c) 3,35 6,91 13,00 12,58 LSD0.05 ns 2,46 3,12 2,56 CV% 29,87 24,50 17,29 15,30 Bảng 2. Tỷ lệ lóng bị hại và chỉ số hại (%) do sâu đục thân bốn vạch đầu nâu gây ra trên các giống mía thí nghiệm ở các thời điểm sinh trưởng chính (Tây Ninh, năm 2018) Tỷ lệ lóng bị hại (%) Chỉ số hại (%) TT Giống 6 tháng 9 tháng 11 tháng 6 tháng 9 tháng 11 tháng ab ab ab ab bc cd 1 K88-92 3,69 5,89 6,62 0,27 0,62 0,58 f bc bc e c de 2 K88-200 1,06 4,19 4,71 0,05 0,36 0,36 3 K93-219 4,38 a 6,62 a 7,19 a 0,36 a 0,84 ab 0,84 abc bcd a ab bcd ab ab 4 K95-84 2,75 6,33 6,86 0,19 0,78 0,93 5 K95-156 2,23 de 4,04 bc 4,67 bc 0,11 cde 0,33 c 0,39 de cde a ab bcde ab bc 6 LK92-11 2,47 6,44 6,95 0,14 0,72 0,67 7 Suphanburi 7 3,57 abc 7,24 a 7,79 a 0,26 ab 0,90 ab 0,78 abc f c c e c e 8 K84-200 0,96 3,68 3,77 0,04 0,27 0,30 9 KK3 1,58 ef 3,75 c 4,24 c 0,06 de 0,33 c 0,32 de bcd a a bc a a 10 VN84-4137(đ/c) 2,90 7,63 8,12 0,20 1,07 1,02 LSD0.05 1,07 1,93 2,14 0,121 0,325 0,242 CV% 24,52 20,14 20,52 27,83 25,48 22,89 Chỉ số hại ở các giai đoạn sinh trưởng chính 156 và K88-200 đều thấp hơn có ý nghĩa so với của cây mía của các giống K84-200; KK3; K95- giống đối chứng VN84-4137, ở giai đoạn 6 tháng 48
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 tuổi chỉ số hại 04 giống mía dao động từ 0,04- KK3, K95-156 và K88-200 là những giống ít mẫn 0,11 so với giống đối chứng 0,20; giai đoạn 9 cảm hơn, các giống mía còn lại gồm Suphanburi tháng tuổi 0,27-0,37 so với 1,07 và giai đoạn 11 7, K95-84, K88-92, LK92-11 và K93-129 đều tháng tuổi là 0,30-0,39 so với 1,02. Các giống mẫn cảm hơn đối với sâu đục thân mía bốn vạch còn lại đều có chỉ số hại tương đương với giống đầu nâu. đối chứng. (bảng 2). Năng suất thực thu của các giống mía thí Như vậy, các giống mía chủ lực đang được nghiệm rất khác nhau, tùy thuộc vào giống mía, trồng tại Tây Ninh không có giống mía nào có thể dao động 83,28 – 109,27 tấn/ha, trong đó nhóm chống chịu tốt với loài sâu này. Tuy nhiên nếu so giống đạt năng suất trên 100 tấn là KK3 và LK92- sánh với giống đối chứng VN84-4137 đã được 11; nhóm giống có năng suất trên 90 tấn/ha là đã giá là giống mẫn cảm với sâu đục thân mía K88-200, K93-219 và K95-156; các giống còn lại bốn vạch đầu nâu thì các giống mía là K84-200, đều có năng suất dưới 90 tấn/ha (bảng 3). Bảng 3. Năng suất và chất lượng của các giống thí nghiệm (Tây Ninh, năm 2018) Năng suất thực thu Chữ đường Năng suất quy 10 CCS TT Công thức (tấn/ha) (CCS) (tấn/ha) 1 K88-92 86,25 d 10,07 86,85 cd 2 K88-200 91,13 10,89 99,24 3 K93-219 97,69 bc 11,63 113,61 d 4 K95-84 84,16 10,21 85,93 bc 5 K95-156 97,45 11,45 111,58 ab 6 LK92-11 104,18 12,12 126,27 d 7 Suphanburi 7 87,65 9,95 87,21 d 8 K84-200 83,28 10,34 86,11 9 KK3 109,27 a 12,21 133,42 d 10 VN84-4137(đ/c) 88,21 12,16 107,26 LSD0.05 8,618 - CV% 5,41 - Chữ đường (CCS) trên các giống mía dao Đánh giá các chỉ tiêu tỷ lệ cây bị hại, tỷ lệ lóng động từ 10,07 – 12,21CCS; trong đó KK3, LK92- bị hại, chỉ số hại, năng suất thực thu, chữ lượng 11 và VN84-4137 có CCS đạt trên 12CCS; K93- đường 10CCS vụ mía 2018 cho thấy: Các giống 219, K95-156 có chữ đường trên 11CCS. K84-200; KK3; K95-156 và K88-200 là các giống Năng suất quy 10 CCS trên các giống dao mía chủ lực của vùng ít mẫn cảm hơn với sâu động từ 86,11 – 133,42 tấn/ha. Giống KK3 và đục thân mía bốn vạch đầu nâu và các giống mía LK92-11 cho năng suất quy 10 CCS khá cao KK3, K95-156, K93-219, K92-11 có năng suất (133,42 và 126,27 tấn/ha), các giống K95-156, thực thu quy 10 CCS cao hơn so với các giống K93-219 và giống đối chứng đạt trên 100 tấn/ha, mía chủ lực còn lại. Để sản xuất mía mang lại các giống còn lại cho năng suất quy 10 CCS hiệu quả cao nhất và có thể giảm thiểu được dưới 100 tấn/ha (bảng 3). thiệt hại của sâu đục thân bốn vạch đầu nâu gây 49
- Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV – Số 1/2020 hại thì cần bố trí cơ cấu giống hợp lý sao cho các 2. Bộ Nông nghiệp &PTNT, 2013. Quy chuẩn kỹ giống mía có khả năng mẫn cảm ít nhất với sâu thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử được trồng ở các vùng có nguy cơ xuất hiện sâu dụng của giống mía đục thân bốn vạch đầu nâu. Đối với các giống 3. Đỗ Ngọc Diệp, 2005. Sự phát sinh và gây hại mẫn cảm hơn nhưng có năng suất, chất lượng của các loài sâu đục thân mía ở miền Đông nam Bộ . cao trồng ở vùng ít có khả năng bùng phát dịch Báo cáo hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5. tr. hoặc vùng mía có thể áp dụng các biện pháp 315-320. khác để phòng trừ sâu đục thân bốn vạch đầu 4. Cao Anh Đương, 2014. Báo cáo tổng kết kết quả nâu gây hại. điều tra, đánh giá sâu đục thân mía. Trung tâm 4. KẾT LUẬN NC&UD mía đường TTC . 5. Lương Minh Khôi, Lê Thanh Hải, 1997. Kết Trong một năm, sâu đục thân mía bốn vạch quả nghiên cứu điều tra sâu hại trên giống mía mới đầu nâu có 2 đỉnh cao về mật độ, đỉnh cao mật có năng suất và hàm lượng đường cao ROC (1, 9, độ thứ hai cao hơn so với đỉnh cao thứ nhất. 10, 16) năm 1995 - 1996”. Tạp chí BVTV, Số Đỉnh cao mật độ thứ nhất vào khoảng giữa tháng 2/1997, tr. 16 - 19. 4 và đỉnh cao thứ hai vào đầu tháng 8 với mật độ 6. Viện bảo vệ thực vật, 1976. Kết quả điều tra cơ bản tương ứng là 3,7 con/cây và 8,3 con/cây. sâu bệnh hại cây trồng (1967-1968). NXB Nông nghiệp. Sâu gây hại ở chân đất cao cao hơn chân đất 7. Viện bảo vệ thực vật, 1999. Kết quả điều tra cơ thấp. Vào cao điểm gây hại, tỷ lệ cây bị hại ở chân bản sâu bệnh hại cây trồng ở các tỉnh miền Nam đất cao cao hơn chân đất thấp 0,6-3,9%. Vụ mía (1977-1978). NXB Nông nghiệp. đông xuân bị hại nặng hơn vụ hè thu. Ở cả hai vụ 8. Viện bảo vệ thực vật, 1999. Kết quả điều tra mía, giai đoạn mía vươn lóng có tỷ lệ cây bị hại cơ bản sâu bệnh hại cây ăn quả (1997-1998). NXB cao nhất. Giai đoạn mía vươn lóng vụ đông xuân Nông nghiệp. có tỷ lệ cây bị hại là 13,6% trong khi đó vụ hè thu 9. Viện bảo vệ thực vật, 2000. Phương pháp có tỷ lệ cây bị hại chỉ bằng một nửa (6,8%). nghiên cứu bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp. Mía tơ có tỷ lệ cây bị hại do sâu đục thân mía 10. Box H. E., 1953, List of sugarcane insects, bốn vạch đầu nâu thấp nhất (8,5%); tỷ lệ cây bị hại tăng dần lên ở các tuổi mía tiếp theo và cao Commomv. Inst. Ent., London, 101 pp. nhất ở mía lưu gốc năm thứ 3 với tỷ lệ cây bị hại 11. Khanna, K. L., Nigam, L. N., Puri, V. D., là 16,7%, cao gấp gần 2 lần mía tơ. Quần thể 1957. Chilo tumidicostalis Hampson - a serious Stem sâu hại phát triển mạnh trong mùa mưa. Borer Pest of sugarcane in Bihar Proceedings of the Các giống K84-200; KK3; K95-156 và K88-200 Indian Academy of Sciences, Section B, 46 (2). pp. 75- là các giống mía chủ lực của vùng ít mẫn cảm hơn 95. ISSN 0370-0097. với sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu và các giống 12. Pitaksa C., 1999. Sugarcane moth borer. mía KK3, K95-156, K93-219, K92-11 có năng suất Journal of Entomology and Zoology, 21(3): 203-206. thực thu quy 10 CCS cao hơn so với các giống mía 13. Siriwan. T (2003). A thesis submitted in Partial chủ lực còn lại. Để sản xuất mía mang lại hiệu quả Fulfillment of the Requirements for the Degree of cao nhất và có thể giảm thiểu được thiệt hại của sâu Master of Science. pp 13-46. đục thân bốn vạch đầu nâu gây hại, cần bố trí cơ 14. Suasa-ard W., 2000. “Chilo tumidicostalis cấu giống hợp lý để tận dụng tốt các ưu điểm (Hampson) (Lepidoptera: Pyralidae) and its natural của các giống mía chủ lực hiện có của vùng. enemies in Thailand”, Sugarcane pest management in the new millennium (Allsopp P.G., Suasa-ard W.), TÀI LIỆU THAM KHẢO Proceeding of the 4th ISSCT's Sugarcane Entomology Workshop, Khon Kaen, Thailand 7- 1. Bộ Nông nghiệp &PTNT, 2010. Quy chuẩn Việt 10/2/2000, pp. 10-16. Nam 01-38-2010 về phương pháp điều tra phát hiện Phản biện: TS. Lê Xuân Vị dịch hại cây trồng. 50
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giới thiệu giảm phát thải từ mất rừng và suy thái rừng (REDD)
4 p | 477 | 148
-
Khắc phục tình trạng Bưởi Diễn không ra quả
4 p | 186 | 31
-
Nhện đỏ Oligonichus sp. hại Xoài
4 p | 109 | 10
-
Đặc điểm sinh học, sinh thái và phòng chống loài rệp sáp giả Rastrococcus chinensis (Hemiptera: Pseudococcidae) hại cây ba kích tím (Morinda officinalis How.)
5 p | 49 | 7
-
Triệu chứng gây hại, diễn biến mật độ và hiệu lực của một số thuốc sinh học đối với rệp muội (Neomyzus sp.) hại cây Sâm Ngọc Linh tại Quảng Nam
4 p | 23 | 6
-
Thành phần loài, phân bố và đề xuất một số giải pháp bảo vệ ấu trùng tôm – tôm con ở vùng biển ven bờ Hải Phòng – Quảng Ninh
12 p | 6 | 3
-
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống lúa tẻ đỏ tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
9 p | 13 | 3
-
Một số đặc điểm sinh học loài ve sầu phấn trắng Dundubia nagarasagna Distant (Homoptera: Cicadidae) hại cà phê và diễn biến mật độ ve sầu tại Tây Nguyên
6 p | 7 | 2
-
Kết quả khảo nghiệm một số giống mía mới tại Gia Lai
6 p | 5 | 2
-
Đặc điểm nông sinh học và diễn biến về mật độ của một số loài sâu hại chính trên các giống sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) tại Thừa Thiên - Huế
8 p | 14 | 2
-
Diễn biến mật độ quần thể bọ phấn trắng Bemisia tabaci (Hemiptera: Aleyrodidae) trên cây sắn và hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật
7 p | 17 | 2
-
Xác định bãi đẻ một số nhóm cá trong vịnh Nha Trang
10 p | 27 | 2
-
Một số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống bông lai VN17-4 tại Sơn La và Điện Biên
8 p | 21 | 2
-
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác giống đậu tương DT2010 tại Vĩnh Phúc
6 p | 44 | 2
-
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho các giống đậu tương mới tại Vĩnh Phúc
0 p | 60 | 2
-
Thành phần sâu hại bộ cánh vảy trên ngô và diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera (Hübner) tại thủ đô Viêng Chăn, Lào
8 p | 35 | 1
-
Diễn biến mật độ loài rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti Matile-Ferrero (Homoptera: Pseudococcidae) hại sắn và thành phần cây ký chủ của chúng tại Phú Yên
6 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn