intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phòng trừ sâu bệnh cây mía

Xem 1-18 trên 18 kết quả Phòng trừ sâu bệnh cây mía
  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Phòng trừ sâu bệnh hại cây công nghiệp" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Sâu bệnh hại mía; Rệp xơ trắng mía; Sâu đục thân bướm trắng; Sâu bệnh hại bông; Sâu bệnh hại đay; Sâu bệnh hại thuốc lá;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf153p vibranson 10-08-2023 15 6   Download

  • Nghiên cứu xác định liều lượng phân bón N, P, K thích hợp cho cây mía trên vùng đất thấp nhằm tăng năng suất và chất lượng mía cho vùng nguyên liệu mía tỉnh Tây Ninh nói riêng, vùng Đông Nam bộ và cả nước nói chung.

    pdf5p vithor 20-07-2023 11 3   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Hướng dẫn cách trồng và chăm sóc cây mía" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Phòng trừ sâu bệnh hại cây mía; Thu hoạch và bảo quản cây mía. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf32p vilandrover 25-10-2022 24 4   Download

  • Bài viết "Diễn biến mật độ và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự gia tăng quần thể sâu đục thân mía bốn vạch đầu nâu (Chilo tumidicostalis Hampson) tại Tây Ninh năm 2017-2018" cung cấp những dẫn liệu ban đầu về diễn biến mật độ quần thể loài C. tumidicostalis và một số yếu tố ảnh hưởng đến mật độ của chúng trên ruộng mía tại Tây Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf8p vuhuyennhi 02-08-2022 18 3   Download

  • Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu về quy trình quản lý dịch hại tổng hợp và thâm canh trên cây mía ở Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Nghiên cứu về quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và thâm canh trên cây mía được thực hiện tại xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang từ tháng 9 năm 2009 đến tháng 12 năm 2011. Kết quả cho thấy phương pháp trồng theo kiểu quincunx với khoảng cách hàng 1.2m cho sự tăng trưởng của cây mía.

    pdf7p hanh_tv29 20-04-2019 57 2   Download

  • Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Bạn của nhà nông - Kỹ thuật trồng và chăm sóc mía, phần 2 trình bày các nội dung phần phòng trừ các loại sâu bệnh hại mía bao gồm: Phòng trị các bệnh hại cây mía, phòng trừ các loại sâu hại cây mía, sử dụng bọ đuôi kim để phòng trừ sâu hại mía. Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf36p nhasinhaoanh_09 15-10-2015 159 33   Download

  • Rầy sơ trắng sinh sản vô tính, con cái có cánh đẻ ít hơn con cái không cánh. Con cái không cánh màu nâu vàng hoặc vàng xanh, kích thước 2 – 2,5 mm. Trên mình bông phủ một lớp sáp trắng .dạng sơ, ở đuôi bụng sơ trắng dài, ở phần lưng đốt bụng thứ 8 không có ống bụng, có 1 cặp tuyến sáp tiết ra sơ trắng. Dáng mông tròn hơn và chia làm 2 phiến. Râu đầu 5 – 6 đốt. Con cái có cánh kích thước nhỏ hơn con cái không cánh, đầu, ngực, chân màu đen;...

    pdf3p vanvonp 19-06-2013 82 5   Download

  • Đặc điểm hình thái Bọ Hung: Trên đầu có 2 u hợp với 2 u ngực trước tạo hình thang ngược phá hoại mía. Khi mới vũ hóa có màu nâu nhạt, đen óng ánh, kích thước 15 - 20 mm, mép ngoài của đốt chày chân trước có nhiều răng cưa, đt đùi của chân giữa và sau có 3 túm lông nhỏ. Trứng hình bầu dục, mặt ngoài của trứng có vân ngang, mới đẻ màu trắng nhạt, xám. Sâu non mới nở màu trắng sữa, đầu ngực có màu nâu. Sâu ít chân, hình cong chữ C. Đốt...

    pdf3p vanvonp 19-06-2013 94 9   Download

  • Nên trồng vào tháng 5 - 6 nhằm tạo nguồn giống cho vụ trồng chính tháng 12 đến tháng 1 năm sau. 2. Chuẩn bị đất: - Tiến hành vệ sinh đồng ruộng diệt trừ cỏ dại, mầm móng sâu bệnh, làm cho đất tơi xốp thông thoáng. - Đào hộc: Hàng cách hàng 1m, rộng 20-30cm, sâu 20-30cm. - Bón lót toàn bộ lượng phân nền hữu cơ, phân lân và thuốc Basudin. 3. Chuẩn bị hom mía: - Hom không sâu bệnh, không lẫn giống, xây xát và quá già (tốt nhất là từ 5-7 tháng tuổi). ...

    pdf5p vanvonp 19-06-2013 76 8   Download

  • Phòng, trừ bọ hung đen hại gốc mía Bọ hung trưởng thành và sâu non thường gặm rễ non và phần thân ngầm sát hoặc dưới mặt đất. Cây bị hại có hiện tượng héo nõn hoặc héo khô toàn cây (nhất là lúc trời khô hạn), dẫn đến tình trạng khuyết cây nghiêm trọng, đồng thời ảnh hưởng tới tỷ lệ đẻ nhánh của cây, nhất là trồng mía lưu gốc. Tập quán sinh sống và quy luật gây hại: Bọ hung đen trưởng thành thích hợp với ánh sáng yếu, bò nhiều ít bay. Bọ trưởng thành đẻ trứng...

    pdf2p trautuongquan 01-02-2013 103 20   Download

  • Phòng trừ cỏ dại hại mía CỎ GÀ - Cynodon dactylon (L) Pers. Mô tả : Loại cỏ lưu niên, thân rễ bò dài ở gốc, thẳng đứng ở ngọn, cứng. Lá phẳng, hẹp, nhọn đầu, màu lục vàng, mềm, nhẵn, mép hơi ráp, cụm hoa gồm 2-5 bông xếp hình ngọn, đơn, mảnh. Phòng trừ : Dùng thuốc Gesapax 80BHN: 2,5 - 3 kg/ha, Gesapax 500FW: 4lít/ha, Gesaprim (Atrazin): 3kg/ha, Simazin 4-5 kg/ha pha loãng với nước để phun. Thời gian phun lúc cỏ mọc hoặc ngay khi cỏ vừa nhú mầm. CỎ MẦN TRẦU - Euleusine indica L. Mô...

    pdf3p trautuongquan 01-02-2013 100 10   Download

  • Rệp bông trắng Ceratovacuna Lanigera Zehntner Phát sinh và gây hại: Rệp phát sinh và gây hại suốt cả năm, nhưng mạnh nhất vào tháng 9-11. Rệp trưởng thành có cánh sống 7-10 ngày, rệp con 30-40 ngày; rệp trưởng thành không cánh sống được 30-60 ngày, rệp con 15-30 ngày. Rệp con mới đẻ tra đã có thể bò đi và tụ tập dọc hai bên lá mía và chích hút chất dịch trong lá mía. Rệp thải ra những giọt mật, tạo điều kiện cho bệnh muội đen phát triển. Cây mía bị rệp bông trắng gây hại sinh...

    pdf2p trautuongquan 01-02-2013 86 4   Download

  • Sâu đục thân mình vàng (Argyroploce -Eucosma Schistaceana Snellen); Phát sinh và gây hại: Trong năm sâu phát sinh 7-8 đợt. Vòng đời : trứng 4-6 ngày, sâu non 20-22 ngày, nhộng 9-10 ngày. Bướm cái đẻ bình quân 173 trứng/con. Sâu non hoạt bát, gây hại chủ yếu thời kỳ mía mầm, sâu non đục vào mầm ở dưới mặt đất, làm nõn bị héo và chết. Phòng trừ: Trồng giống mía nhiễm sâu nhẹ.Cắt bỏ cây mầm bị sâu Tên thuốc: Dùng thuốc: Kayazinon 10G (Basudin 10G, Diazinon10H) 20-30 kg/ha hoặc Padan hạt 4G: 30kg/ rải vào rãnh mía...

    pdf8p lotus_2 20-01-2012 133 22   Download

  • Bọ hung trưởng thành và sâu non thường gặm rễ non và phần thân ngầm sát hoặc dưới mặt đất. Cây bị hại có hiện tượng héo nõn hoặc héo khô toàn cây (nhất là lúc trời khô hạn), dẫn đến tình trạng khuyết cây nghiêm trọng, đồng thời ảnh hưởng tới tỷ lệ đẻ nhánh của cây, nhất là trồng mía lưu gốc. Tập quán sinh sống và quy luật gây hại: Bọ hung đen trưởng thành thích hợp với ánh sáng yếu, bò nhiều ít bay. Bọ trưởng thành đẻ trứng vòng quanh gốc mía. Trứng qua 15 ngày...

    pdf4p lotus_2 20-01-2012 95 6   Download

  • - Triệu chứng: ở hom giống, triệu chứng đầu tiên là trên đầu hom cắt có màu hồng nhạt rồi xuất hiện vết đen, sau đó mọc ra lớp nấm mốc đen như than. Ở trên thân, ruột mía có màu đen và mùi dứa thối, lâu ngày ruột bệnh chỉ còn trơ lại xơ đen. - Đặc điểm bệnh: Trên vết bệnh thối đen ở ruột thân mía mọc ra lớp nấm đen là giai đoạn sinh sản bào tử phân sinh và bào tử hậu gây bệnh. Nấm có tính ký sinh yếu nên chỉ xâm nhập qua...

    pdf3p lotus_2 20-01-2012 132 10   Download

  • Ranh hiện có 5 loại sâu đục thân gây hại: sâu mình vàng (sâu đục mắt) hại mía mầm; sâu 4 vạch, sâu 5 vạch, sâu mình trắng, mình hồng gây hại lúc mía vươn lóng và chín. Nguy hiểm nhất là sâu 4 vạch, 5 vạch, sâu mình trắng và mình hồng. Việc phòng trừ sâu đục thân rất khó khăn do sâu sinh sôi, nảy nở mạnh, lại trú ngụ trong thân cây và xuất hiện ở các giai đoạn phát triển khác nhau trên mía, cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp mới hiệu quả....

    pdf3p nkt_bibo39 17-01-2012 145 12   Download

  • I. Bệnh than (đen đốt) 1. Triệu trứng bệnh: Triệu chứng đặc trưng của bệnh là lá đọt cây mía biến dạng thành dạng roi cong xuống, có trường hợp dài tới hàng mét. Biểu hiện đầu tiên là bên ngoài phủ 1 lớp màng mỏng màu trắng, sau đó chuyển sang màu đen do được phủ bằng vô vàn bào tử dạng bột. Cây mía bị bệnh hoàn toàn mất khả năng tạo dóng, ở gốc đẻ nhiều nhánh nhỏ, mầm nhánh hầu như bị bệnh không phát triển được. 2. Phòng trừ : Trồng giống kháng bệnh. Kịp...

    pdf5p lenguyentn 19-04-2011 190 45   Download

  • Triệu chứng bệnh Các bộ phận lóng, mầm mía, lá bẹ, phiến lá, rễ đều có thể bị hại, nhưng chủ yếu hại thân, lóng và lá, nhất là khi lá mía đã vươn cao. Thân mía bị bệnh lúc đầu nhìn bên ngoài rất khó phát hiện vì triệu chứng ở trong ruột mía phát triển một thời gian dài không lộ ra ngoài vỏ. Cho nên phải lấy dao chẻ thân mía ra mới thấy bên trong ruột vết bệnh màu đỏ huyết. Lúc đầu vết bệnh trong ruột thân chỉ là một điểm nhỏ màu nhạt, sau...

    pdf3p lenguyentn 19-04-2011 189 35   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2