Diễn đàn hợp tác kinh tế - Thái Bình Dương
lượt xem 45
download
Tham khảo tài liệu 'diễn đàn hợp tác kinh tế - thái bình dương', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Diễn đàn hợp tác kinh tế - Thái Bình Dương
- DIẾN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC) Giáo viên:Trần Minh Thiện Nhóm 4 Lớp:05 KTDN2
- I/ HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ MỤC ĐÍCH THÀNH LẬP 1/HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ MỤC ĐÍCH THÀNH LẬP Diễn đàn hợp tãc kinh tế châu á – thái bình dương là tổ chức quốc tế của các quốc gia nằm trong khu vực châu á – thái bình dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ về kinh tế và chính trị. APEC được thành lập tại hội nghị các Bộ trưởng Kinh tế Thương mại và Ngoại giao diễn ra vào tháng 11/1989 tại Canberra (Úc) theo sáng kiến của Úc với 12 nước sáng lập.
- 2/ CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN Ban đầu có 12 thành viên và cho đến nay đã có thêm 9 thành viên, nâng tổng số thành viên lên 21: 12 nước sáng lập:Úc, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Singapore, Brunei,Indonesia,New zealand, Canada và Hoa Kì. 11/1991:Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Hồng Kông, Trung Hoa đài bắc 11/1993: Mexico, Papua tan guinea 11/1994: Chile 11/1998: Peru, Nga, Việt Nam
- II/ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG Biến cộng đồng Châu Á – Thái Bình Dương thành nguồn động lực để các nước hợp tác với nhau và cùng nhau thoát khỏi khó khăn Tự do hoá thương mại và đầu tư được thiết lập bằng cách xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với 2 lĩnh vực với những thời hạn khác Các nước phát triển sẽ xoá bỏ hàng rào thuế quan chậm nhất vào năm 2010. Tháng 12/1997, APEC đã quyết định tự do hoá thương mại ở 9 ngành công nghiệp.Tuy nhiên mục tiêu này đã không đạt được. Các thành viên của APEC quyết đinhj chuyển các vấn đề này cho WTO giải quyết
- III/CƠ CấU Tổ CHỨC VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG 1/ CƠ CấU Tổ CHứC Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế Apec Hội nghị Bộ trưởng Hội nghị các quan chức cao cấp (SOM) Ban thư kí Các uỷ ban chuyên môn
- nguyên tắc toàn diện 2/ Nguyên tắc phối hợp với tổ chức Thương mại thế giới (WTO) NGUYÊN Nguyên tắc đảm bảo môi trường tương ứng giữa các nước thành viên TẮC Nguyên tắc khu vực mở và không phân biệt đối xử Nguyên tắc bảo đảm tính công khai và minh bạch HOẠT Nguyên tắc lấy mức bảo hộ hiện tại làm cơ sở Nguyên tắc vận dụng linh hoạt, uyển chuyển ĐỘNG Nguyên tắc hợp tác giữa các nước thành viên một cách bền vững
- IV/ DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG QUA CÁC THỜI KÌ Từ khi thành lập đến nay, APEC không ngừng phát triển trụ sở tại singapore(hình ảnh) Hội nghị tại Indonesia đưa ra tuyên ngôn BOGOR đề xuất các viễn cảnh hợp tác cho cả khu vực APEC Hội nghị Osaka (nhật bản) bứoc đầu cụ thể hoá các phương hướng chung được ghi nhận trong tuyên ngôn BOGOR Từ Hội nghị Osaka nhiều hoạt động đã được thực hiện và đạt nhiều kết quả Diễn đàn Apec đã trải qua nhiều cuộc họp hoặc hội nghị thượng đỉnh thường tổ chức mỗi năm một lần.
- V/ VAI TRÒ CỦA APEC 1/ ĐỐI VỚI KHU VỰC Trong thập kỉ đầu, APEC tạo ra xấp xỉ 70% tăng trưởng kinh tế toàn cầu, vượt trội so với các nước khác Các thành viên tiếp tục cùng nhau hợp tác nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế làm cho nền kinh tế phát triển nhanh và tạo điều kiện mở cho xuất khẩu Đã đạt được những thành quả nổi bật trong những năm qua
- 2/ Đối Với Việt Nam Việt Nam có thêm một diễn đàn mới, tránh bị phân biệt đối xử, nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế. cập nhật, nắm bắt thông tin mới để định hướng và điều chỉnh chính sách trong nước cho hợp lý. tận dụng các điều kiện để ta bồi dưỡng nguồn nhân lực và tiếp cận với các công nghệ mới, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế . nâng cao khả năng quản lý, kinh doanh, mở rộng quan hệ thương mại đầu tư và thâm nhập thị trường trao đổi kinh nghiệm, tạo thêm động lực thúc đẩy phát, tăng tính cạnh tranh trong khu vực Việc gia nhập APEC là tiền, là bước chuẩn bị cho việc đàm phán gia nhập.Tham gia vào hợp tác APEC góp phần nâng cao năng lực của nền kinh tế,giúp Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế trong khuôn khổ ASEAN, WTO. Ngoài ra còn nhiều khó khăn, thách thức khi tham gia vào APEC buộc Việt nam phải giải quyết đểphát triển kinh tế một cách hiệu quả nhất
- KẾT LUẬN APEC từ lâu đã là 1 diễn đàn kinh tế lớn, có uy tín và tầm ảnh hưởng rộng khắp. Việc trở thành 1 phần của APEC đem lại cho Việt Nam chúng ta thêm nhiều cơ hội và cả những thách thức. Cơ hội để khẳng định thương hiệu Việt Nam và thách thức trên bước đường chinh phục các thị trường tiềm năng trên thế giới.Việt Nam chúng ta đang dần dần hòa mình trên bước đường hội nhập. Thương hiệu Việt Nam đang dần hình thành 1 chỗ đứng trên thị trường quốc tế. Vậy chúng ta còn cần gì nữa? Liệu tất cả đã đủ chưa? Câu trả lời sẽ là “ chưa! ”. Vì chúng ta không chỉ dừng lại ở đó. Chúng ta cần phải nỗ lực để tiến xa hơn nữa. Hôm nay chúng ta bước vào diễn đàn APEC, chúng ta chính thức trở thành 1thành viên của WTO, vậy còn ngày mai ? Ngày mai của Việt Nam đang nằm trong tay chính chúng ta những người trẻ Việt Nam. Hi vọng những thông tin mà nhóm chúng tôi đã ghi nhận trong bài thuyết trình này sẽ mang lại cho quý thầy cô và các bạn những thông tin bổ ích xoay quanh các vấn đề đã và đang diễn ra trong diễn đàn APEC cùng cái nhìn của bạn bè thế giới về 1 Việt Nam trong vai trò thành viên của APEC
- HẾTcảm ơn Xin chân thành
- Chân thành cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TÊN VIẾT TẮT CỦA CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ
2 p | 1759 | 197
-
HỎI ĐÁP VỀ DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC)
73 p | 495 | 189
-
DIỄN ĐÀN HỢP TÁC Á – ÂU ASEM
25 p | 293 | 117
-
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương
7 p | 359 | 85
-
DIỄN ĐÀN HỢP TÁC Á – ÂU (ASEM)
25 p | 275 | 79
-
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế ĐBSCL: Tập hợp sáng kiến, tăng cường liên kết phát triển vùng
45 p | 109 | 23
-
Quan hệ Việt Nam-APEC tăng cường hợp tác cùng phát triển: Phần 2
90 p | 110 | 16
-
Quan hệ Việt Nam-APEC tăng cường hợp tác cùng phát triển: Phần 1
116 p | 95 | 14
-
Kinh tế tài chính thế giới 1970-2000: Phần 2
160 p | 81 | 13
-
Diễn đàn doanh nghiệp Hà NộI - 5/11/2008
11 p | 177 | 11
-
Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương: Phần 1
171 p | 15 | 9
-
Báo cáo OXFAM: Nhìn nhận lại về tăng trưởng bao trùm Châu Á: Làm thế nào để APEC vươn tới nền kinh tế không ai bị bỏ lại phía sau
26 p | 71 | 8
-
Hợp tác Việt Nam - Campuchia trong tiểu vùng sông Mêkong mở rộng
7 p | 52 | 5
-
Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương: Phần 2
269 p | 9 | 5
-
Bài giảng điện tử học phần Kinh tế và thương mại các nước Châu Á – Thái Bình Dương: Chương 5 – ĐH Thương mại
24 p | 87 | 4
-
Hướng tới Apec 2017: Bàn về mở rộng diện bao phủ nhằm phát triển bền vững bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2020–2030
7 p | 68 | 3
-
Lộ trình tiến tới Cộng đồng kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
8 p | 36 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn