ĐIỆN TÂM ĐỒ TRẺ EM THIẾU CÂN 3-15 TUỔI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH<br />
Nguyễn Xuân Cẩm Huyên*, Lê Thị Mỹ Phượng*, Nguyễn Mạnh Phan**, Ngô thị Kim***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu. Khảo sát sự khác biệt giữa điện tâm đồ trẻ em thiếu cân và trẻ em bình thường.<br />
Đối tượng và phương pháp. Chúng tôi khảo sát điện tâm đồ của tám mươi bảy học sinh thíếu cân từ<br />
3-15 tuổi tại TPHCM được cho bắt cặp về giới và tuổi với những trẻ có BMI bình thường, từ tháng 2 năm<br />
1995 đến tháng 11 năm 2003.<br />
Kết quả. Tuổi trung bình 8,9 ± 3,7 năm, 50% là nữ. Điện tâm đồ của trẻ thiếu cân cho thấy nhịp tim<br />
nhanh hơn (92 ± 14 vs 88 ± 15 lần/phút, p=0,015), biên độ sóng R cao hơn tại V3 (14,3 ± 6,0 mm vs 12,8 ±<br />
5,8 mm, p=0,049) và biên độ sóng T thấp hơn tại hầu hết các chuyển đạo trước ngực (trừ V4) (TV5: 5,6 ±<br />
1,6 mm vs 6,2 ± 2,5 mm, p=0,028).<br />
Kết luận. Điện tâm đồ của trẻ thiếu cân cho thấy tình trạng thiếu cân có ảnh hưởng lên hoạt động điện<br />
tim.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ELECTROCARDIOGRAMS OF UNDERWEIGHT 3-15 YEAR-OLD CHILDREN OF<br />
HOCHIMINHCITY.<br />
Nguyen Xuan Cam Huyen, Le Thi My Phuong, Nguyen Manh Phan, Ngo Thi Kim<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 224 - 227<br />
Objectives. We sought to determine the differences between ECGs of underweight and normal children.<br />
Materials and methods. We undertook matched case-control study of electrocardiographic finding in<br />
eighty seven 3-15 year-old chidren of HCMC from February 1995 to November 2003.<br />
Results. Mean age was 8.9 ± 3.7 years, 50% were female. Underweight children had significant higher<br />
heart rate (92 ± 14 vs 88 ± 15 beats/minute, p=0,015), RV3 amplitude (14,3 ± 6,0 mm vs 12,8 ± 5,8 mm,<br />
p=0,049) and lower T wave amplitude at almost all precordial leads ( except V4) (TV5: 5,6 ± 1,6 mm vs 6,2 ±<br />
2,5 mm, p=0,028).<br />
Conclusion. Electrocardiographic findings of underweight children showed that underweight status has<br />
impact on electrical activity of the heart.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
Trong khi khảo sát 815 điện tâm đồ (ĐTĐ)<br />
trẻ em bình thường 3-15 tuổi tại TP. HCM từ<br />
tháng 2 năm 1995 đến tháng 11 năm 2003 chúng<br />
tôi ghi nhận có 116 ĐTĐ là của trẻ em thiếu cân<br />
(14,2%) và 42 ĐTĐ là của trẻ em thừa cân (5,0%).<br />
Chúng tôi đã khảo sát những đặc điểm của ĐTĐ<br />
trẻ em thừa cân nhưng chưa khảo sát ĐTĐ của<br />
trẻ em thiếu cân do đó chúng tôi mong muốn<br />
<br />
Đối tượng của chúng tôi là học sinh 3-15<br />
tuổi của các trường TPHCM, có chỉ số BMI tính<br />
theo tuổi và giới dưới bách phân vị thứ 3 của<br />
CDC Growth Charts năm 2000.<br />
Những học sinh thỏa các tiêu chuẩn sau<br />
đây được chọn tham gia mẫu nghiên cứu:<br />
Hiện không bị bệnh, tiền sử không bị bệnh<br />
thấp khớp hoặc nhiễm trùng hô hấp tái đi tái<br />
<br />
* Đại học Y dược TP HCM, ** Hội Tim mạch TP HCM, ***BV Thống Nhất TP HCM<br />
đóng góp thêm các dữ liệu về lĩnh vực này.<br />
<br />
lại nhiều lần, không sử dụng thuốc ảnh hưởng<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
đến tim hay dòng điện tim.<br />
<br />
Đặc điểm dân số khảo sát<br />
<br />
Không có tiếng tim bệnh lý, mạch và huyết<br />
áp trong giới hạn bình thường.<br />
Điện tâm đồ bình thường theo tiêu chuẩn<br />
tầm soát bằng ĐTĐ của Nhật bản(8).<br />
Siêu âm tim bình thường (nếu trẻ < 9 tuổi)<br />
Tiêu chuẩn loại trừ là các đối tượng nghi<br />
ngờ có tiếng tim bệnh lý và/hoặc có bản ĐTĐ<br />
không đạt chất lượng.<br />
Các học sinh này được cho bắt cặp với các<br />
học sinh cùng tuổi và giới có BMI nằm trong<br />
giới hạn bình thường (bách phân vị thứ 5 đến<br />
<br />
Tuổi Cân nặng Chiều<br />
BMI<br />
2<br />
(năm)<br />
(kg)<br />
cao (cm) (kg/m )<br />
x±s<br />
x±s<br />
x±s<br />
x±s<br />
Trẻ bình 8,95 ± 27,42 ± 127,01 ± 16,12 ±<br />
thường<br />
3,74<br />
12,04<br />
22,54<br />
2,29<br />
Trẻ thiếu 8,94 ± 21,31 ± 124,40 ± 13,19 ±<br />
cân<br />
20,78<br />
1,14<br />
3,74<br />
7,56<br />
Chênh lệch<br />
6,11<br />
2,61<br />
2,93<br />
p<br />
0,000<br />
0.013<br />
0.000<br />
<br />
Trong số 87 trẻ của mỗi nhóm có 43 trẻ nam<br />
và 44 trẻ nữ.<br />
<br />
So sánh các thông số của ĐTĐ<br />
So sánh nhịp tim và các khoảng cách<br />
Thông số<br />
<br />
bách phân vị thứ 95 của CDC Grơwth Charts).<br />
Trẻ được đo chiều cao bằng thước đo<br />
SECA (Đức ) ở tư thế đứng, đi chân đất, mắt<br />
nhìn thẳng về phía trước, vai và mông dựa vào<br />
thước đo.<br />
Trẻ được đo cân nặng bằng cân TANITA<br />
của Nhật (model 1528) khi mặc đồng phục của<br />
<br />
thường, với vận tốc giấy 50 mm/giây, trên máy<br />
3 kênh Auto Cardiner FCP-2201 của hãng<br />
Fukuda Denshi (Nhật); điện cực có đường kính 2<br />
cm; trẻ ở trạng thái thức; đo cách bữa ăn khoảng<br />
2 giờ(13).<br />
Các thông số được đo bằng mắt thường, theo<br />
chỉ dẫn trong “The science and practice of<br />
<br />
92,06 ± 14,19<br />
<br />
87,7 ± 15,03<br />
<br />
p<br />
0.015<br />
<br />
Nhịp tim<br />
(lần/phút)<br />
PR (ms)<br />
QRS (ms)<br />
<br />
120,52 ± 16,32 124,78 ± 16,23<br />
7,02 ± 0,88<br />
7.04 ± 0,92<br />
<br />
QT (ms)<br />
<br />
329,35 ± 26,93 338,31 ± 29,99<br />
<br />
0,064<br />
0,838<br />
0.007<br />
<br />
QTc<br />
<br />
408,55 ± 18,14 406,36 ± 18,97<br />
<br />
0,381<br />
<br />
So sánh trục P, QRS, T<br />
Thông số<br />
<br />
trường.<br />
ĐTĐ được đo trên 12 chuyển đạo thông<br />
<br />
Trẻ thiếu cân (<br />
Trẻ bình<br />
x ± s)<br />
thường (x ± s)<br />
<br />
Trẻ thiếu cân<br />
Trẻ bình<br />
(x ± s)<br />
thường (x ± s)<br />
<br />
p<br />
<br />
Trục P<br />
<br />
42,83 ± 19.91<br />
<br />
38.85 ± 18.30<br />
<br />
0.141<br />
<br />
Trục QRS<br />
Trục T<br />
<br />
65,80 ± 20.73<br />
36,62 ± 14.16<br />
<br />
67.17 ± 21.93<br />
36.83 ± 15.28<br />
<br />
0.643<br />
0.553<br />
<br />
So sánh biên độ các sóng tại chuyển đạo các<br />
chi<br />
Thông số Trẻ thiếu cân Trẻ bình thường<br />
PD2<br />
1,04 ± 0,40<br />
0,98 ± 0,37<br />
QD3<br />
0,70 ± 0,84<br />
0,71 ± 1,24<br />
QaVF<br />
0,41 ± 0,55<br />
0,39 ± 0,62<br />
RD1<br />
4,77 ± 2,21<br />
4,63 ± 2,23<br />
<br />
p<br />
0,296<br />
0,941<br />
0,813<br />
0,671<br />
<br />
RD2<br />
<br />
10,92 ± 3,50<br />
<br />
10.60 ± 3,16<br />
<br />
0,479<br />
<br />
ECGs”(12), và “Cardiovascular survey methods“(13).<br />
<br />
RD3<br />
RaVR<br />
<br />
7,21 ± 4,40<br />
0,83 ± 0,85<br />
<br />
7,22 ± 3,94<br />
0.73 ± 0,91<br />
<br />
0, 977<br />
0,409<br />
<br />
ĐTĐ của trẻ em thiếu cân được so sánh<br />
<br />
RaVL<br />
<br />
1,77 ± 1,17<br />
<br />
1,79 ± 1,47<br />
<br />
0,939<br />
<br />
ĐTĐ trẻ em bình thường đối với tất cả các thông<br />
<br />
RaVF<br />
SD1<br />
<br />
9,06 ± 3,50<br />
1,39 ± 1,10<br />
<br />
9,20 ± 3,57<br />
1,37 ± 1,43<br />
<br />
0,769<br />
0,913<br />
<br />
SD2<br />
<br />
1,09 ± 1,30<br />
<br />
0,91 ± 1,20<br />
<br />
0,322<br />
<br />
SD3<br />
<br />
0, 73 ± 1,12<br />
<br />
0,59 ± 1,14<br />
<br />
0,431<br />
<br />
SaVR<br />
<br />
3,13 ± 4,11<br />
<br />
3,26 ± 4,09<br />
<br />
0,841<br />
<br />
pediatric cardiology”(6), “How to read pediatric<br />
<br />
số bằng phép kiểm Student bắt cặp của chương<br />
trình SPSS 13.0.<br />
<br />
So sánh biên độ các sóng tại chuyển đạo<br />
trước ngực<br />
Thông số Trẻ thiếu cân Trẻ bình thường<br />
PV1<br />
0.37 ± 0,42<br />
0.36 ± 0,45<br />
RV1<br />
4,20 ± 2,24<br />
4,09 ± 2,74<br />
RV2<br />
9,56 ± 4,74<br />
10,70 ± 5,02<br />
<br />
p<br />
0.864<br />
0,719<br />
0,062<br />
0,049<br />
<br />
RV3<br />
RV4<br />
<br />
14,33 ± 6,02<br />
20,13 ± 7,17<br />
<br />
12,83 ± 5,86<br />
19,20 ± 6,71<br />
<br />
RV5<br />
<br />
18,10 ± 5,51<br />
<br />
18,25 ± 6,09<br />
<br />
0,860<br />
<br />
RV6<br />
SV1<br />
<br />
12,66 ± 3,93<br />
8,00 ± 4,58<br />
<br />
13,70 ± 4,41<br />
7,35 ± 4,08<br />
<br />
0,104<br />
0,314<br />
<br />
SV2<br />
<br />
15,73 ± 6,42<br />
<br />
14,33 ± 5,93<br />
<br />
0,130<br />
<br />
SV3<br />
<br />
10,05 ± 4,95<br />
<br />
9,98 ± 5,52<br />
<br />
0,922<br />
<br />
SV4<br />
SV5<br />
<br />
4,73 ± 3,92<br />
2,39 ± 2,38<br />
<br />
5,23 ± 4,24<br />
2,75 ± 2,39<br />
<br />
0,419<br />
0,309<br />
<br />
SV6<br />
<br />
0,99 ± 1,23<br />
<br />
1,24 ± 1,35<br />
<br />
TV1<br />
<br />
-2,76 ±<br />
<br />
-2,25 ± 1,39<br />
<br />
0,226<br />
0.009<br />
<br />
TV2<br />
TV3<br />
<br />
-0,07 ± 2,99<br />
2,95 ± 3,38<br />
<br />
1,08 ± 3,48<br />
3,91 ± 3,67<br />
<br />
0.003<br />
0.045<br />
<br />
TV4<br />
<br />
6,16 ± 2,54<br />
<br />
6,57 ± 3,37<br />
<br />
TV5<br />
TV6<br />
<br />
5,59 ± 1,62<br />
4,28 ± 1,21<br />
<br />
6,23 ± 2,53<br />
5,00 ± 1,88<br />
<br />
0,328<br />
0.028<br />
0.004<br />
<br />
0,255<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Trẻ có BMI dưới bách phân vị thứ 3<br />
Trẻ được khảo sát là trẻ thiếu cân có BMI<br />
dưới bách phân vị thứ 3 theo CDC Growth<br />
Charts năm 2000. Ngoài sự chênh lệch hiển<br />
nhiên về cân nặng (p = 0,000) và BMI (p = 0,000)<br />
giữa trẻ em thiếu cân và bình thường, trẻ thiếu<br />
cân có chiều cao thấp hơn trẻ bình thường<br />
(p=0,013) (Bảng 2.1).<br />
<br />
Các thông số điện tâm đồ của trẻ thiếu cân<br />
Nhịp tim<br />
Trẻ thiếu cân có tần số tim nhanh hơn, trung<br />
bình 4 lần/phút (p = 0,015) (Bảng 2.1). Sự gia tăng<br />
nhịp tim cũng được Bedi nhận xét ở 30 trẻ suy<br />
dinh dưỡng 5-10 tuổi(1) và Olowyono ở 91% trên<br />
tổng số 90 trẻ bị Kwashiorkor được khảo sát(10).<br />
Theo Bedi hiện tượng này là do giảm trương lực<br />
thần kinh phó giao cảm và tác giả này cũng<br />
chứng minh có sự tổn thương của dây X ở trẻ<br />
suy dinh dưỡng thông qua một số test như đáp<br />
ứng của tim khi chuyển từ đứng sang nằm,<br />
nghiệm pháp Valsalva…Tuy nhiên Olivares<br />
không thấy có sự khác biệt về nhịp tim giữa<br />
<br />
nhóm trẻ suy dinh dưỡng với nhóm chứng(9) còn<br />
Panagiopoulos thì nhận xét ngược lại là thanh<br />
niên bị chứng biếng ăn tâm thần có nhịp tim<br />
chậm hơn nhóm chứng(11).<br />
<br />
QT và QTc<br />
Trẻ thiếu cân có QT ngắn hơn (p = 0,007) trẻ<br />
bình thường nhưng QTc không khác biệt ( p =<br />
0,381) (Bảng 2.1). Fuenmayor cũng nhận xét<br />
không có sự khác biệt về QT ở trẻ suy dinh<br />
dưỡng(5) nhưng Panagiopoulos lại thấy QTc<br />
ngắn hơn ở thanh niên bị biếng ăn tâm thần(11) và<br />
trong các công trình của El-Sayed(4) và Olivares(9)<br />
QTc kéo dài ở nhóm trẻ suy dinh dưỡng. Khi so<br />
sánh ĐTĐ của bệnh nhân người lớn suy dinh<br />
dưỡng và không suy dinh dưỡng Cunha cho<br />
rằng QTc kéo dài ở đối tượng thứ nhất(3).<br />
Biên độ các sóng<br />
Biên độ sóng R có khuynh hướng cao hơn<br />
tại chuyển đạo trước ngực phải và thấp hơn tại<br />
chuyển đạo trước ngực trái ở trẻ thiếu cân tuy<br />
nhiên sự khác biệt chỉ có ý nghĩa thống kê tại<br />
chuyển đạo V3 (p = 0,049) với biên độ sóng R<br />
thấp hơn ở trẻ thiếu cân (Bảng 2.4). Biên độ sóng<br />
S nhìn chung có khuynh hướng cao hơn tại<br />
chuyển đạo trước ngực phải và thấp hơn tại<br />
chuyển đạo trước ngực trái tuy nhiên sự khác<br />
biệt này không có ý nghĩa thống kê. Sự khác biệt<br />
rõ nhất là biên độ sóng T thấp hơn tại hầu hết<br />
các chuyển đạo trước ngực (trừ V4) (Bảng 2.4).<br />
Theo El-Sayed biên độ RV1 và RV6 thấp<br />
hơn ở trẻ suy sinh dưỡng so với nhóm chứng(4).<br />
Olowonyo cũng nhận xét điện thế QRS giảm ở<br />
100% trẻ bị Kwashiorkor(10) và theo tác giả do có<br />
sự tương quan mạnh giữa tỉ số tim/lồng ngực<br />
và điện thế QRS nên sự giảm điện thế này có<br />
thể do teo cơ tim. Điều này đã được chứng<br />
minh trong các công trình của El-Sayed(4), Ocal(7)<br />
và Olivares(9) là trên siêu âm tim khối lượng<br />
thất trái giảm ở trẻ suy dinh dưỡng. Theo<br />
Bergman(2) tình trạng giảm khối lượng cơ này<br />
có thể khiến thất trái không thích nghi được với<br />
sự gia tăng tiền tải khi nuôi ăn trở lại bằng cách<br />
truyền dịch nên thường dẫn đến tử vong đột<br />
<br />
ngột của trẻ suy dinh dưỡng trong giai đoạn<br />
này. Khi khảo sát mô dẫn truyền của tim ở trẻ<br />
suy dinh dưỡng Sims đưa ra nhận xét có hiện<br />
tượng thoái hóa mô, nên nguyên nhân tử vong<br />
đột ngột của trẻ suy dinh dưỡng còn có thể là<br />
rối loạn dẫn truyền(14).<br />
Fuenmayor cũng thấy T dẹt hay đảo ngược<br />
ở trẻ suy dinh dưỡng(5). Có thể giải thích là do<br />
khối lượng cơ tim thấp hơn nên hiện tương tái<br />
cực cũng kém hơn, hoặc là do nồng độ kali trong<br />
máu thấp hơn ở đối tượng này như được ghi<br />
nhận trong công trình của El-Sayed(4).<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
ĐTĐ của trẻ thiếu cân cho thấy một số<br />
khác biệt với ĐTĐ trẻ bình thường là nhịp tim<br />
nhanh hơn, QT ngắn hơn, biên độ sóng R thấp<br />
hơn tại chuyển đạo V3 và rõ nhất là biên độ<br />
sóng T thấp hơn tại hầu hết các chuyển đạo<br />
trước ngực. Như vậy tình trạng thiếu cân có<br />
ảnh hưởng lên hoạt động điện tim, có thể là do<br />
giảm khối lượng cơ tim.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
7.<br />
<br />
8.<br />
<br />
9.<br />
<br />
Bedi M, Babbar R, Chakrabarty AS, Sachlev HP:<br />
Comparative study of autonomic nervous system activity<br />
in malnourished and normal children in India. Ann Trop<br />
Paediatr 19:185–189,1999.<br />
Bergman JW, Human DG, De Moor MM, Schulz JM: Effect<br />
of kwashiorkor on the cardiovascular system. Arch Dis<br />
Child 63: 1359–1362, 1988.<br />
Cunha DF, Cunha SF, Ferreira TP (2001). Prolonged QTc<br />
intervals on the electrocardio grams of hospitalized<br />
malnourished adults, Nutrition 17(5): 422-3.<br />
El_Sayed HL, Nassar MF, Habib NM et al (2006).<br />
Structural and functional affection of the heart in protein<br />
energy malnutrition patients on admission and after<br />
nutritional recovery, Eur J Clin Nutr 60 (4): 502-510.<br />
Fuenmayor AJ, Mora RE, Fuenmayor AC, Fuenmayor AM<br />
(1998). QT- Interval dispersion in malnourished children,<br />
Clin Cardio l21:201– 205.<br />
Garson. A. Jr. The science and practice of pediatric cardiology,<br />
1st ed.,1990, Malvern, Lea & Febiger, Vol.II, Ch.45.<br />
Ocal B, Unal S, Zorlu P. J (2001). Echocardiographic<br />
evaluation of cardiac functions and left ventricular mass in<br />
children with malnutrition, Paediatr Child Health 37(1):<br />
14-7.<br />
Okuni M. et al. Electrocardiographic studies in normal<br />
children and adolescents, 1986, International Business<br />
Machines Corp.(baûn dòch tieáng Anh cuûa “Shoni<br />
Sindenzu no Seijo-chi”, Tokyo, Igaku-Shoin Ltd,1985).<br />
Olivares JL, Va´zquez M, Rodríguez G (2005).<br />
Electrocardiographic and Echocardiographic Findings In<br />
<br />
10.<br />
<br />
11.<br />
<br />
12.<br />
13.<br />
14.<br />
<br />
Malnourished Children, Journal of the American College<br />
of Nutrition 24 (1): 38–43.<br />
Olowonyo MT, Akinbami FO, Ogunkunle OO et al (1993).<br />
The electrocardiographic changes in kwashiorkor, Ann<br />
Trop Paediatr 13(3): 293-8.<br />
Panagiotopoulos C, McCrindle BW, Hick K, Katzman DK<br />
(2000). Electrocardiographic Findings in Adolescents With<br />
Eating Disorders, Pediatrics 105:1100-1105.<br />
Park M.Y., Guntheroth W.G. How to read pediatric ECG,<br />
1990, 3rd edition, Saint-Louis, Mosby-Year Book.<br />
Rose G.A. Cardiovascular survey methods, 1968, Geneva,<br />
WHO, Chap 6, 99-111, and Annex 1, 137-153.<br />
Sims BA. Conducting tissue of the heart in kwashiorkor.<br />
Br Heart J 34:828–829, 1972.<br />
<br />