TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 22 - Thaùng 8/2014<br />
<br />
<br />
ĐIỀU CHẾ QUANG XÚC TÁC TiO2 PHA TẠP GADOLINI<br />
TRÊN CHẤT MANG BENTONITE ĐỂ XỬ LÍ CÁC CHẤT HỮU CƠ<br />
TRONG NƯỚC THẢI KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ VÀ<br />
DIỆT NẤM MỐC, VI KHUẨN<br />
<br />
VÕ QUANG MAI(*)<br />
NGUYỄN BÍCH KHUÊ, LÊ THỊ NGỌC DIỄM(**)<br />
LÊ NGUYỄN HOÀNG KHA(***)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tro k ả ă qua x dướ s k ảkế<br />
ủa TiO2 p a ạp gadolini ó kí ướ a me ê ấ ma bentonite ằ p ươ<br />
pháp sol – gel để p â ủ ấ ữu ơ ó ướ ả kê N êu Lộ – T ị N è<br />
v d ệ ấm mố Aspe llus e , v k uẩ E. coli đạ đế 100%.<br />
TiO2 a vậ l ệu T O2 p a ạp gadolini, quang xúc tác.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
In this study, we report photocatalytic activity under visible light irradiation of<br />
gadolinium-doped TiO2 nanoparticles on bentonite prepared by sol–gel method. Using this<br />
preparation, we performed the decomposition for organic chemicals in sewage of Nhieu<br />
Loc – Thi Nghe channel. The number of Aspergillus niger and E. coli bacteria were killed<br />
up to 100%.<br />
Keywords: TiO2 nanoparticles, gadolinium-doped TiO2 materials, photocatalytic.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU*(**)(***) dụng hơn trong các lĩnh vực như chế tạo<br />
Titan đioxit (TiO2) là một trong những pin mặt trời, sensor, sản xuất nguồn năng<br />
vật liệu cơ bản trong ngành công nghệ vật lượng sạch H2, chế tạo cảm biến khí và xử<br />
liệu ứng dụng cho các lĩnh vực y dược, môi lý chất hữu cơ...[1]. Những năm gần đây,<br />
trường, công nghệ hóa học, sinh học… bởi TiO2 rất được quan tâm trong lĩnh vực làm<br />
nó có các tính chất lý hóa, quang điện tử xúc tác quang hóa khi có mặt tia tử ngoại<br />
khá đặc biệt và có độ bền cao, thân thiện để chế tạo vật liệu tự làm sạch, phân hủy<br />
với môi trường. Ngoài ra TiO2 có rất nhiều các chất hữu cơ và xử lý môi trường [3],<br />
ứng dụng khác trong cuộc sống như hóa diệt nấm men, vi khuẩn, đáp ứng yêu cầu<br />
mỹ phẩm, chất màu, sơn, chế tạo các loại cho những nơi cần có độ sạch, độ vô khuẩn<br />
thủy tinh, men và gốm chịu nhiệt… TiO2 cao như phòng mổ….<br />
kích thước nano thường được điều chế theo Tuy nhiên phần tia tử ngoại trong<br />
phương pháp sol–gel [5] và có nhiều ứng quang phổ mặt trời đến bề mặt trái đất chỉ<br />
chiếm khoảng 4% nên việc sử dụng TiO2<br />
(*)<br />
PGS.TS, Trường Đại học Sài Gòn làm xúc tác quang để xử lý môi trường bị<br />
(**)<br />
CN, Trường Đại học Sài Gòn hạn chế. Vì thế để mở rộng khả năng sử<br />
(***)<br />
GV, Trường THPT Việt Anh, Bình Dương<br />
<br />
13<br />
dụng TiO2 làm xúc tác quang cần phải biến . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
tính chúng sao cho chỉ cần năng lượng bức 2.1. Điều chế TiO2 pha tạp Gd kích thước<br />
xạ mặt trời cả ở vùng ánh sáng nhìn thấy nanomet trên chất mang bentonite bằng<br />
cũng làm cho TiO2 có thể tham gia vào phương pháp sol – gel<br />
phản ứng quang xúc tác được. Cho từ từ dung dịch C2H5OH tuyệt đối<br />
Muốn vậy cần làm giảm năng lượng vào dung dịch Tetra-isopropyl orthotitanate<br />
vùng cấm của TiO2 hay dịch chuyển độ (TTIP). Sau đó, thêm dung dịch<br />
rộng vùng cấm của TiO2 từ vùng tử ngoại CH3COOH vào h n hợp vừa thu được, vừa<br />
tới vùng khả kiến. Để làm được điều này cho vừa khuấy đều trên máy khuấy từ gia<br />
các nhà nghiên cứu đã tiến hành biến tính nhiệt với tỉ số mol của các chất trong<br />
vật liệu TiO2 b ng nhiều phương pháp, thí khoảng: nTTIP : nCH COOH : nC H OH 1: 6 :10 .<br />
3 2 5<br />
dụ như đưa thêm các kim loại, oxit kim<br />
Tiếp tục cho thêm nước (nếu không pha tạp<br />
loại của n, e, Cr, Ag, Ni…[ ] hoặc các<br />
Gd) hoặc dung dịch Gd(NO3)3 có nồng độ<br />
phi kim N, C hay CNT (Carbon Nano<br />
xác định vào h n hợp trên với tỉ số mol so<br />
Tube), S, , Cl… hoặc các nguyên tố đất<br />
với TTIP phù hợp (nếu cần pha tạp Gd).<br />
hiếm như u, Nd…[ ] hoặc h n hợp các<br />
Khuấy liên tục h n hợp thu được trên máy<br />
nguyên tố đất hiếm [ ] hoặc các hợp chất<br />
khuấy từ gia nhiệt trong 3 giờ để thu được<br />
như CoTSPc (Cobalt<br />
sol trong suốt. Sol được để ổn định trong<br />
tetrasulfaphthalocyanine), KF, SiO2 [4]…<br />
ngày trong không khí, nhiệt độ phòng để<br />
vào mạng tinh thể TiO2. Hầu hết những sản<br />
hình thành và làm già gel.<br />
phẩm được biến tính theo các cách này đều<br />
có hoạt tính xúc tác cao hơn so với TiO2 Điều chế huyền phù sét bentonite: cho<br />
ban đầu trong vùng ánh sáng nhìn thấy. nước cất vừa đủ vào bentonite, vừa cho<br />
Trong công trình này, chúng tôi thông vừa khuấy liên tục ở nhiệt độ phòng cho<br />
báo một số kết quả nghiên cứu điều chế vật đến khi bentonite không còn bị vón cục.<br />
liệu TiO2 pha tạp gadolini trên chất mang Tẩm gel trên nền bentonite: thêm từ từ<br />
bentonite để xử lí các chất hữu cơ có trong gel vào huyền phù sét bentonite với tỉ lệ<br />
nước thải kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè khối lượng gel/bentonite thích hợp. Khuấy<br />
đồng thời khảo sát khả năng diệt nấm mốc, liên tục với tốc độ không đổi trong 30 phút<br />
vi khuẩn của chúng chỉ cần dưới ánh sáng ở nhiệt độ phòng.<br />
khả kiến. Sấy gel/bentonite ở nhiệt độ 800C cho đến<br />
Nước thải kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè khi gel/bentonite hoàn toàn khô.<br />
được lấy ở đoạn cống thoát nước thải trên Gel sau khi sấy được nghiền mịn, thu<br />
đường Trần Khắc Chân, phường Tân Định, được gel bột mịn.<br />
Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh và đây là Nung gel bột mịn ở nhiệt độ xác định trong<br />
khu vực dân sinh đông đúc trong nội thành 3 giờ để thu nhận vật liệu TiO2 pha tạp Gd<br />
thành phố. Trong phạm vi của đề tài, chọn trên chất mang bentonite.<br />
vi khuẩn . Coli và nấm Aspergillus niger 2.2. Kiểm tr vật liệu iO2 p tạp Gd<br />
là loại đặc trưng, thường có ảnh hưởng Sự tạo thành và phân hủy gel của TiO2<br />
xấu đến môi trường nước. cũng như xác định nhiệt độ sấy, nung phù<br />
hợp được đánh giá b ng giản đồ phân tích<br />
nhiệt TGA.<br />
<br />
14<br />
Thành phần hóa học của vật liệu TiO2 – quả đều cho thấy bentonite làm giảm COD<br />
Gd được kiểm tra b ng giản đồ nhiễu xạ tia của nước đến 5% sau 0 phút. Thí nghiệm<br />
X (XRD). này đã chứng tỏ bentonite cũng có khả<br />
Kích thước hạt TiO2 – Gd cũng như năng hấp phụ chất hữu cơ nhưng không có<br />
TiO2 – Gd trên chất mang bentonite được tính quang xúc tác.<br />
kiểm tra b ng ảnh S M. 3.2. K ảo sát tỉ lệ ối lượng iO2 :<br />
Hoạt tính quang xúc tác của vật liệu bentonite đến iệu suất p ân ủy COD<br />
TiO2 pha tạp Gd và không pha tạp trên chất củ vật liệu<br />
mang bentonite được thử nghiệm b ng chỉ TiO2 nano rất mịn nên sẽ chui vào các<br />
tiêu nhu cầu oxi hóa học COD (Chemical l hổng của bentonite, do đó sẽ làm giảm<br />
Oxigen Demand). khả năng hấp phụ chất hữu cơ của<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN bentonite. Vì vậy cần khảo sát tỉ lệ khối<br />
3.1. K ảo sát ả năng xử lý COD lượng gel TiO2 : bentonite đến khả năng<br />
củ bentonite hấp phụ các chất hữu cơ trong nước.<br />
Vì vật liệu TiO2 nano rất nhẹ nên khó Thí nghiệm được tiến hành trong điều<br />
thu hồi sau xử lý nước, do đó cần gắn TiO2 kiện: gel TiO2 (không pha tạp) được gắn<br />
nano lên một chất mang. Chúng tôi chọn lên bentonite theo các tỉ lệ khối lượng TiO2<br />
bentonite làm chất mang vì rẻ tiền, dễ sử : bentonite là: 1 : 1; 1 : 2; 1 : 3; 1 : 4; 1 : 5;<br />
dụng, không độc hại đối với môi trường và 1 : ; 1 : , gel được nung ở 5000C, hàm<br />
có khả năng hấp phụ chất hữu cơ. lượng xúc tác 0,0 0(g/ml nước thải), được<br />
Thí nghiệm chứng minh kết quả xử lý chiếu sáng b ng đèn Compac 40W trong<br />
COD nước thải kênh Nhiêu Lộc – Thị 0 phút. Kết quả của hiệu suất phân hủy<br />
Nghè của bentonite được tiến hành trong COD theo tỉ lệ khối lượng TiO2 :<br />
hai điều kiện: trong buồng tối và khi có bentonite được trình bày ở hình 1.<br />
chiếu sáng b ng đèn Compac 40W. Kết<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. H ệu suấ p â ủ COD e ỉ lệ k ố lượ T O2: bentonite<br />
<br />
<br />
15<br />
Từ hình 1 cho thấy tỉ lệ khối lượng phụ tăng dần do số l xốp trống của<br />
TiO2 : bentonite thích hợp là 1 : 4 để bảo bentonite tăng.<br />
đảm bentonite không có khả năng hấp phụ 3.3. K ảo sát ản ưởng củ tỉ lệ p<br />
làm sai lệch kết quả thí nghiệm và số hạt tạp Gd/ iO2 đến iệu suất p ân ủy COD<br />
TiO2 kích thước nanomet không được gắn củ vật liệu<br />
lên chất mang bentonite là ít nhất. Tỉ lệ này Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của<br />
được dùng cho tất cả các thí nghiệm sau. tỉ lệ pha tạp Gd/TiO2 được tiến hành trong<br />
Trong trường hợp có dư TiO2 (ở các tỉ điều kiện: các mẫu pha tạp các tỉ lệ<br />
lệ từ 1 : 1 đến 1 : 3), hiệu suất phân hủy Gd/TiO2 (mol/mol) là: 0,3%; 0,5%; 0,7%<br />
COD cũng b ng 0% chứng tỏ TiO2 kích và 1,0%, các điều kiện thí nghiệm khác<br />
thước nanomet không biến tính không được giữ như ở trên. Kết quả của hiệu suất<br />
quang hoạt dưới ánh sáng khả kiến. phân hủy COD theo tỉ lệ pha tạp Gd/TiO2<br />
Trong trường hợp có dư bentonite (ở được trình bày ở hình 2.<br />
các tỉ lệ từ 1 : 5 đến 1 : ), khả năng hấp<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. H ệu suấ p â ủ COD e ỉ lệ p a ạp Gd/T O2 ủa vậ l ệu<br />
<br />
Từ hình có thể thấy r ng: Tỉ lệ % pha tạp Gd : TiO2 (mol/mol) phù<br />
Khi tăng tỉ lệ % pha tạp Gd: TiO2 hợp nhất là 0,5% với hiệu suất quang xúc<br />
(mol/mol) từ 0,3% lên 0,5%, hiệu suất tác đạt 9 ,50%.<br />
quang xúc tác tăng do số tâm hoạt động 3.4. Khảo sát sự tạo thành và phân hủy<br />
tăng trên bề mặt xúc tác. gel TiO2 – Gd bằng giản đồ phân tích nhiệt<br />
Nếu tiếp tục tăng tỉ lệ % pha tạp Gd: trọng lượng (TGA) để điều chế vật liệu<br />
TiO2 (mol/mol) từ 0,5% lên 1,0%, hiệu suất Mẫu gel TiO2 pha tạp ở tỉ lệ Gd/TiO2<br />
quang xúc tác lại giảm do có sự chồng lắp (mol/mol) là 0,5%, sấy ở 800C cho tới khô<br />
các tâm hoạt động lên nhau. hoàn toàn, nghiền thành bột mịn rồi được<br />
phân tích nhiệt TGA với kết quả ở hình 3:<br />
<br />
<br />
<br />
16<br />
Hình 3. G ả đồ p â í ệ ọ lượ (TGA)<br />
<br />
Từ giản đồ phân tích nhiệt trọng lượng Do đó, nhiệt độ nung phù hợp là bé<br />
(TGA) ở hình 3 cho thấy quá trình phân hơn hoặc b ng 000C. Nếu nung ở nhiệt độ<br />
hủy gel như sau: cao hơn 000C sẽ làm hao tốn nhiên liệu<br />
Khi tăng nhiệt độ nung gel TiO2 lên đồng thời các hạt TiO2 – Gd có xu hướng<br />
1500C, ở giản đồ TGA có sự mất 9,149% kết tụ thành đám sẽ làm giảm diện tích bề<br />
khối lượng do gel bị mất nước ở bên ngoài. mặt riêng hoặc TiO2 sẽ có xu hướng dễ<br />
Điều này có nghĩa việc lựa chọn nhiệt độ chuyển sang dạng rutile nhiều hơn cũng<br />
sấy dưới 1500C (cụ thể là 800C) là phù hợp làm giảm hiệu suất phân hủy các chất hữu<br />
để không ảnh hưởng đến cấu trúc của gel. cơ có trong nước thải nên đều không có lợi.<br />
Khi tăng nhiệt độ nung lên khoảng 3.5. K ảo sát ản ưởng n iệt độ<br />
2580C, ở giản đồ TGA có sự mất thêm nung mẫu đến iệu suất p ân ủy COD<br />
3,589% khối lượng. Tại nhiệt độ này nước củ vật liệu<br />
ở cầu ngoại đã mất hoàn toàn và bắt đầu Các thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng<br />
chuyển qua giai đoạn phân hủy gel để hình của nhiệt độ nung đến vật liệu TiO2 pha tạp<br />
thành TiO2. Gd được thay đổi từ 400oC, 500oC, 600oC<br />
Khi tăng nhiệt độ nung lên 000C, ở đến 00oC, các điều kiện thí nghiệm khác<br />
giản đồ TGA có sự mất thêm 9, 3% khối được giữ như ở trên. Kết quả được trình<br />
lượng. Đây là thời điểm kết thúc việc phân bày ở hình 4:<br />
hủy gel để hình thành TiO2. Từ 000C trở<br />
đi, khối lượng không đổi, có nghĩa là sự<br />
hình thành TiO2 đã hoàn toàn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />
Hình 4. H ệu suấ p â ủ COD e ệ độ u vậ l ệu<br />
<br />
Từ hình 4 có thể thấy r ng, nhiệt độ Các thí nghiệm nh m tìm ra hàm lượng<br />
nung tối ưu là 5000C. Hiệu suất phân hủy xúc tác tối ưu được thay đổi từ 0,005; 0,01;<br />
COD đạt 100% sau 0 phút. 0,0 0(g/ml) nước thải, các điều kiện thí<br />
3.6. K ảo sát àm lượng c ất xúc tác nghiệm khác được giữ như ở trên. Kết quả<br />
đến iệu suất p ân ủy COD củ vật liệu được trình bày ở hình 5:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. H ệu suấ p â ủ COD e m lượ ấ x<br />
<br />
Từ hình 5 có thể thấy r ng, hàm lượng 3.7. K ảo sát t ời gi n xử lí c ất ữu<br />
xúc tác tối ưu là: 0,0 0(g/ml) nước thải. cơ trong nước t ải và ả năng tái sử<br />
Hiệu suất phân hủy COD đạt 100% sau 0 dụng củ xúc tác đến iệu suất p ân ủy<br />
phút. COD củ vật liệu<br />
Kết quả cho thấy r ng, ở lần sử dụng<br />
đầu tiên, thời gian xúc tác tối ưu là 0 phút,<br />
<br />
18<br />
hiệu suất phân hủy COD đạt 100%. Khi tái năng diệt vi khuẩn .Coli và nấm mốc<br />
sử dụng xúc tác ở lần , chỉ còn 8 ,5% và Aspergillus niger rất tốt, lượng vi khuẩn và<br />
lần 3 chỉ còn 5% sau 180 phút. Điều này nâm mốc sống sót (sau 1,5 ngày) trên đĩa<br />
cho thấy cần có nghiên cứu tiếp theo để petri có phủ TiO2 – Gd là rất ít, thậm chí<br />
hoạt hóa vật liệu xúc tác TiO2 – Gd nếu không còn tồn tại. Những thí nghiệm này<br />
muốn nâng hiệu suất phân hủy COD lên cho thấy vi khuẩn và nấm mốc đã bị phân<br />
hơn nữa ở những lần sau. hủy trên bề mặt do tính oxi hóa mạnh của<br />
3.8. Khảo sát khả năng phân hủy TiO2 quang xúc tác.<br />
metylen xanh của vật liệu TiO2 và TiO2 – Gd 3.10. Khảo sát kích thước hạt của vật<br />
Để đánh giá và so sánh khả năng quang liệu TiO2 pha tạp Gd và TiO2 pha tạp Gd<br />
xúc tác của vật liệu TiO2 và TiO2 – Gd cần gắn vào chất mang bentonite bằng ảnh SEM<br />
khảo sát độ chuyển hóa (khả năng phân Kết quả ảnh S M cho thấy TiO2 pha<br />
hủy) metylen xanh của chúng. Kết quả cho tạp Gd có dạng hạt, có kích thước từ<br />
thấy mẫu TiO2 pha tạp Gd có khả năng xúc khoảng ,14 đến 11 nm và phân bố đồng<br />
tác quang hóa cao hơn nhiều so với TiO2 đều, ít bị kết tụ thành đám do đó sẽ có diện<br />
không pha tạp. Mẫu TiO2 – Gd 0,5% về số tích bề mặt riêng lớn nên là chất xúc tác<br />
mol cũng đã chứng tỏ có độ chuyển hóa cao tốt. Ảnh S M cũng cho thấy khi gắn TiO2<br />
nhất, chỉ cẩn được chiếu sáng b ng đèn lên bentonite xuất hiện các hạt có kích<br />
Compac 40W độ chuyển hóa đã đạt ,0 % thước nanomet rất đều bên cạnh các hạt<br />
sau 10 phút và đạt 90,0 % sau 40 phút. bentonite có kích thước lớn hơn nhiều.<br />
3.9. K ảo sát ả năng diệt vi uẩn Điều này chứng tỏ TiO2 đã được gắn vào<br />
E.coli và nấm mốc Aspergillus niger củ nền bentonite.<br />
vật liệu 3.11. K ảo sát t àn p ần ọc<br />
Tính chất diệt vi khuẩn, nấm mốc của củ vật liệu iO2 – Gd bằng n iễu xạ ti<br />
TiO2 nano được kiểm nghiệm b ng phương X (XRD)<br />
pháp đếm số khuẩn lạc trên đĩa petri. Toàn Các thí nghiệm tiếp theo nh m tìm ra<br />
bộ quá trình thử khả năng xúc tác quang thời gian xúc tác tối ưu của lần , lần 3<br />
hóa của TiO2 nano lên vi khuẩn, nấm mốc được thay đổi theo thời gian chiếu sáng:<br />
được thực hiện trong tủ cấy vô trùng. Kết 60; 120; 180 (phút).<br />
quả cho thấy dưới tác dụng của đèn Kết quả được trình bày ở hình :<br />
Compac 40W, vật liệu TiO2 – Gd có khả<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
19<br />
Hình 6a. Giản đồ n iễu xạ ti X củ vật liệu iO2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6b. Giản đồ n iễu xạ ti X củ vật liệu iO2 – Gd<br />
<br />
<br />
<br />
So sánh hai giản đồ nhiễu xạ tia X của thành công được chứng minh qua một số<br />
vật liệu TiO2 và TiO2 - Gd ở hình a và b điểm khác nhau ở hai giản đồ trên như sau:<br />
có thể cho một số nhận xét: - Tuy hầu hết các pic ở giản đồ nhiễu<br />
Hầu hết các pic ở giản đồ nhiễu xạ xạ tia X của vật liệu TiO2 ở hình a đều có<br />
tia X của vật liệu TiO2 ở hình a đều có ở ở giản đồ nhiễu xạ tia X của vật liệu TiO2 –<br />
giản đồ nhiễu xạ tia X của vật liệu TiO2 – Gd ở hình b nhưng giá trị d của các pic ở<br />
Gd ở hình b, đặc biệt là pic tại góc giản đồ có sự chênh lệch dù khá nhỏ.<br />
2 25,360 27,460 có d 3,51 vì đây - Giản đồ nhiễu xạ tia X của vật liệu<br />
là pic đặc trưng của TiO2. TiO2 – Gd ở hình b không có pic có d =<br />
Sự pha tạp của Gd vào vật liệu đã 3, 44 9 và d = 1, 48 như giản đồ nhiễu<br />
<br />
20<br />
xạ tia X của vật liệu TiO2 ở hình a. 500oC, thời gian nung mẫu là 3 giờ.<br />
- Giản đồ nhiễu xạ tia X của vật liệu Vật liệu nano TiO2 pha tạp 0,5% mol<br />
TiO2 – Gd ở hình b có thêm pic có Gd có khả năng quang xúc tác tốt và chỉ<br />
d = 1, 43019.4 mà giản đồ nhiễu xạ tia X cần ánh sáng khả kiến, hiệu suất phân hủy<br />
của vật liệu TiO2 ở hình a không có. COD đạt 100% sau 0 phút. Trước đây vì<br />
sử dụng TiO2 không pha tạp nên muốn đạt<br />
4. KẾT LUẬN kết quả này phải mất 180 phút và phải<br />
Đã xác định các điều kiện thích hợp được chiếu sáng b ng tia UV.<br />
để điều chế vật liệu TiO2 pha tạp Gd trên Với vật liệu TiO2 – Gd nano, chỉ cần<br />
chất mang bentonite b ng phương pháp sol ánh sáng khả kiến, độ chuyển hóa của<br />
– gel đi từ TTIP, CH3COOH và C2H5OH metylen xanh đạt ,0 % sau 10 phút và<br />
với tỉ số mol là nTTIP : nCH COOH : nC H OH 1: 6 :10 , đạt 90,0 % sau 40 phút. Ngoài ra chúng<br />
3 2 5<br />
<br />
<br />
tỉ lệ pha tạp Gd/TiO2 là 0,5% về số mol, còn có khả năng diệt nấm mốc, vi khuẩn<br />
thời gian muồi gel là ngày, tỉ lệ nên có khả năng ứng dụng làm sơn quét<br />
gel/bentonite là 1 : 4, nhiệt độ nung là tường cho các phòng mổ…<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
<br />
1. Chuan-yi Wang, Joseph Rabani, Detlef W. Bahnemann, Jurgen K. Dohrmann (2002),<br />
“Photonic efficiency and quantum yield of formaldehyde formation from methanol in<br />
the presence of various TiO2 photocatalysts”, Journal of Photochemistry and<br />
photobiology A: Chemistry, Vol 148, pp.169-176.<br />
2. E. D. Jeong, Pramod H. Borte, J. S. Jang, J. S. Lee, Jung OK-sang, H. Chang, J. S. Jin,<br />
M. S. Won and H. G. Kim ( 008), “Hydrothermal synthesis of Cr and e co-doped<br />
TiO2 nanoparticle photocatalyst”, Journal of Ceramic processing Research, 9(3), pp.<br />
250-253.<br />
3. Hoàng Thanh Thúy (2011), N ê ứu ế í T O2 a ằ C (III) l m ấ x<br />
qua óa vù s ấ , Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hóa<br />
Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
4. Huỳnh Thị Kiều Xuân, Lê Tiến Khoa, Tăng Ngọc Bảo Thụy ( 010), “Nghiên cứu biến<br />
tính TiO2 anatase b ng K và khảo sát hoạt tính quang hóa trong vùng khả kiến”, Tạp<br />
chí P ể K a ọ v C ệ - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,<br />
tập 13 (số T1), trang – 28.<br />
5. Võ Quang Mai, Trần Thị Cúc Phương ( 008), “Tổng hợp xêri đioxit siêu mịn b ng<br />
phương pháp sol-gel từ xêri(IV) nitrat và axit tartric”, Tạp chí k a ọ Đạ ọ<br />
Huế (Chuyên san khoa học tự nhiên), số 48, trang 119–124.<br />
<br />
<br />
21<br />
6. Võ Văn Tân, Võ Quang Mai, Trần Dương ( 011), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu phát<br />
quang floapatit pha tạp europi và neodym”, Tạp chí Hóa ọ , tập 49 (số 3A), trang<br />
164 –168.<br />
7. Võ Văn Tân, Võ Quang Mai, Nguyễn Tấn Phước ( 013), “Nghiên cứu điều chế và<br />
thử hoạt tính quang xúc tác TiO2 pha tạp uropi”, Tạp chí Đạ ọ S Gò , số 14,<br />
trang 88–98.<br />
<br />
<br />
* Ngày nhận bài: 1 /5/ 014. Biên tập xong: 30/ / 014. Duyệt đăng: 05/8/ 014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
22<br />