intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều dưỡng cơ sở 2 (Sách đào tạo cử nhân điều dưỡng): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:112

27
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sách đào tạo cử nhân điều dưỡng "Điều dưỡng cơ sở " Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Chườm nóng - chườm lạnh; Phụ giúp bác sĩ chọc dịch não tủy, màng phổi, màng bụng, màng tim; Phụ giúp bác sĩ đặt Catheter đặt nội khí quản, mở khí quản; Chăm sóc người bệnh thở máy; Cấp cứu nạn nhân ngừng hô hấp - ngừng tuần hoàn; Sơ cứu - cấp cứu nạn nhân chảy máu;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều dưỡng cơ sở 2 (Sách đào tạo cử nhân điều dưỡng): Phần 2

  1. CHƯỜM NÓNG - CHƯỜM LẠNH M Ụ C T IÊ U /. Trình bày đượ c m ục đích, áp dụng, không áp dụng cùa chườm nóng, chườm lạnh. 2. M ô tà được quy trình kỹ thuật chườm nóng - chườm lạnh. NỘI DUNG 1. CHƯỜM NÓNG 1.1. Mục đích, tác dụng - Làm cho người bệnh ấm. - Làm giảm sự co gân, cơ... giảm đau, tâng cảm giác dễ chịu, thư giãn. - G ây xung huyết cục bộ, tăng tuần hoàn tại chỗ, giàm xung huyết sâu. 1.2. Áp dụng - c ẳ t cơn đau dạ dày, gan, thận, khớp xương, dây thần kinh. - V iêm thanh quản thể co rít, viêm k h í quản. - Trẻ thiếu tháng, nguời già khi trời rét. 1.3. Không áp dụng - V iêm ruột thừa, viêm phúc m ạc, nhiễm độc nặng. - Các bệnh nhiễm khuẩn gây mù nặng. - Các trường hợp xuất huyết. - 24 giờ đầu sau chấn thương vì dễ gây chảy máu lại do giãn mạch. - N hững nguời bệnh bị m ất cảm giác, đau bụng chưa rõ nguyên nhân. 1.4. Phương pháp chườm Tùy theo mục đích điều trị mà áp dụng phương pháp chườm thích hợp. 1.4.1. Chườm nóng khô N hiệt độ từ 45 - 6 0°c. - Thời gian mỗi lần chườm : 20 - 60 phút. - Phương tiện: túi chườm , bóng đèn điện, bình nước, đun gạch, cát. m u ối... 106
  2. 1.4.2. Chườm nóng ư&t Nhiệt độ từ 37 - 4 5 ° c . - Thời gian: 1 0 - 2 0 phút, thay đồi khi nguội khoảng 1 - 2 phút. - Phương tiện: vải, gạc thấm nước đẳp lên vùng chườm , khi cần đắp tiếp phải ngưng 2-3 giờ mới chườm tiếp. 1.4.3. Ngâm tay, ngâm chân N độ40 - 43°c. hiệt Phương tiện: chứa nước trong thau ngập nước vùng chườm . 1.5. Quy trình kỹ thuât 1.5.1. C h ư ờm n óng khô • Chuẩn bị người điều dưỡng - M ặc áo, đội mũ, đeo khẩu trang. - Rứa tay thường quy. • Chuân b ị ngurri bệnh - Thông báo giải thích để người bệnh yên tâm. Hình 11.1. Túi chườm nóng - H uớng dẫn nguời bệnh nhũng điều cần thiết. • Chuăn bị dụng ạ i - Túi chườm (hình 11.1), có thể thay túi bằng chai nước nóng. - Nước chườm: nhiệt độ từ 45 - 6 0 °c . - N hiệt kế đề đo nhiệt độ cùa nước. - Nhiệt kế đề đo nhiệt độ cơ thể. • K ỹ thuật liến hành - Kiểm tra nhiệt độ cúa nước chườm , đồ vào túi từ 1/2 đến 2/3 túi nước. - Đuổi hết khí trong túi ra, vặn chật nút túi chườm (hình 11.2). - Kiểm tra lại túi chườm , lau khô, dùng Hình 1 1 .2 . Kỹ thuật đuổi khí khăn bọc phía ngoài túi. - Đặt túi lên vùng định chườm đế miệng túi quay lên trên. - Hòi người bệnh xem có nóng quá không? Neu nóng quá phải bọc thêm vải quanh túi chườm. - Thường xuyên theo dõi vùng chườm, không để nóng rát da người bệnh. - Thường 20 - 40 phút thay nước một lần. 107
  3. - Chườm xong bỏ túi chườm , quan sát vùng chườm và tình ưạng người bệnh. - Thu dọn và xừ lý dụng cụ. • Ghi hồ sơ - Ngày giờ chuờm. - Nơi chườm , nhiệt độ chườm. - Thời gian chuờm . - Tinh trạng người bệnh. - Tên điều dưỡng viên. • N hững điều cần lưu ý - Phải đo nhiệt độ cùa nuớc chườm theo đúng chìđịnh. - Không đặt túi chườm trực tiếp lên vùng da chườm. - Thường xuyên theo dõi người bệnh đặc biệt là người có rối loạn cảm giác. - Không để nguời bệnh đè lên túi chườm, miệng túi huớng lên trên. - Không nên chườm quá lâu, thông thường mỗi lần chườm 20 - 40 phút, nếu cần sau 2 - 3 giờ cho chườm lại vì chườm lâu làm cho da mềm, các lỗ chân lông dãn ra vi khuần dễ xâm nhập vào cơ thể, gây nhiễm khuẩn da, cơ. 1.5.2. Chườm nóng ướt • Dụng cụ - Chậu nước ấm hoặc nước muối sinh lý. - Khăn bông to, khăn mặt. - Nhiệt kế đề đo nhiệt độ nước chườm. - Nếu là vết thương hờ thì dụng cụ và nước chườm phải đàm bảo vô khuẩn. • Chuần bị người bệnh (như chườm nóng khô) • K ỹ thuật tiến hành - Pha dung dịch nước chườm , nhiệt độ 37 - 45°c. - Dùng khăn nhúng vào nước chườm rồi vắt khô vừa phải, sau đó đặt lẽn vùng định chườm rồi phù m ột khăn bông khác lên trên. - Thay khăn khi hết nóng. Trung bình khoảng 10 phút thay m ột lần. - Không nên chườm quá lâu, thời gian mỗi lẩn chuờm từ 20 - 40 phútsau đó cho người bệnh nghi 1 vài giờ rồi lại chườm tiếp nếu cần. - Chườm xong lau khô da, xoa dầu nhờn khi người bệnh kêu nóng rát (không xoa lên mặt vết thương). • Ghi ho sơ: n h ư phan chườm nóng khô. 108
  4. 2. CHƯỜM LẠNH 2.1. Mục đích - tác dụng - Làm hạ nhiệt độ. - Làm giảm đau do làm chậm sự dẫn truyền thần kinh. - Làm giảm sự xuất huyết, giảm sung huyết tạichỗ do co mạch. - Khu trú nhiễm khuẩn, chậm mưng mù. 2.2. Áp dụng • N ội khoa - Sốt cao trong các bệnh do nhiễm khuẳn. - Bệnh ờ não, màng não. - Chảy máu dạ dày. - M ột số truờng hợp đau ngực, đau bụng. • N goại khoa - Viêm màng bụng, viêm ruột thừa, viêm phần phụ. - Chấn thương sọ não. - Sau mổ căt tuyền giáp (trong bệnh cường giáp). • Sàn khoa: nhiễm khuẩn sau đẻ, áp xe vú. 2.3. Không áp dụng - Tuần hoàn cục bộ kém. Xuất huyết ờ phổi. - Thân nhiệt thấp; nguời già yếu, NB táo bón. 2.4. Quy trình kỹ thuật • Chuân bị dụng ạ t - Túi chườm lạnh (hinh 11.3) - Đá để chườm , dụng cụ đề đựng và đập đá. - Bao túi hoặc khăn. - Băng vải, bột Tale. • Chuân bị nẹư ử i bệnh - Thông báo giài thích đề người bệnh yên tâm. - Hướng dẫn người bệnh những điều cần thiết. 109
  5. • Kỹ thuật tiến hành - Cho đá vào túi chườm đầy khoảng 1/2 - 2/3 túi, sau đó đuồi hết không khí ờ trong túi chườm ra rồi vặn chặt nắp, dốc nguợc túi đề kiềm tra, lau khô miệng chườm , cho túi vào bao hoặc dùng khăn bọc lại. - Đặt túi chườm lên vị trí chườm , thường là hai bên cổ, nách, bẹn. - Dùng dây băng cố định, treo túi chườm hoặc dùng gối chèn đề giữ . - Kiềm tra toàn trạng người bệnh. - Khi cần chườm tiếp thì đồ bớt nước trong túi chườm ra, cho thêm đá vào đề duy trì nhiệt độ chườm, thường sau 2 - 3 giờ thay túi một lần. - Khi thôi chựờm , lấy túi chườm ra, lau Hlnh 1 1 3 Túị chườm |ạnh khô vùng chườm rồi xoa bột Tale, đề người bệnh ờ tư thế thoải mái. • Nhũng điêm cần chú ý - Trường hợp cần hạ nhiệt phải dùng nhiều túi chườm , đặt ờ những vùng da mỏng, nơi có nhiều mạch máu lớn chạy qua. - Không chườm kéo dài, thinh thoảng phải ngừng chườm vàigiờ. - N gừng chườm ngay khi theo dõi thấy da người bệnh tím tái, nguời bệnh kêu tê, mất cảm giác, thân nhiệt giàm. - Không chườm lạnh trên vùng ngực tránh NB bị nhiễm lạnh. T ự LƯỢNG GIÁ A n h (chị) hãy p h â n biệt đúng,sai bằng cách ¿lánh dấu s vào cột tư ơ n g ứng cho các câu từ 1 - 4 TT Nội dung Đ s 1 Khi chườm nóng có thể dùng chai nuớc nóng thay cho túi chườm 2 Khi người bệnh sốt cao người điều dưỡng đặt trực tiếp nước đá vào vùng chườm 3 Nên chườm lanh khi tré em sốt cao 4 Khi NB bj xuất huyết dạ dày không nên chườm nóng 110
  6. A n h (chị) hãy (Sền từ h o ặ c cụm từ thích hợp vào c h ỗ trống cho các câu từ 5 • 6 5. Kế đù các trường hợp áp dụng chườm nóng A. Cắt cơn đau dạ dày, gan, thận. B. c. 6. Thòi gian trung bình moi lằn chườm nóng là...A... Anh (chị) hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu cho ý đúng nhất đồi với câu từ 7 - 8 7. Chirờm lạnh được áp dụng trong trường hợp A. Người bệnh táo bón B. Xuất huyết ờ phổi c . Chấn thương sp não D. Tuần hoàn cục bộ kém 8. Chtíờm nóng được áp dụng ¡rong trường hợp A. Viêm ruột thừa B. Viêm màng bụng c . Trẻ sơ sinh thiếu tháng D. Xuất huyết dạ dày 111
  7. BẢNG KIÊM TRA QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHƯỜM NÓNG KHÔ (Thực hiện trên người bệnh giả định) TT Nội d u n g Có K hông * C h u ẩn bị ngư ờ i điều d ư ỡ n g 1 Mặc áo công tác, đội mũ, đeo khẩu trang, rửa tay * C h u ẩ n bị ngiròi bệnh 2 Cung cấp m ột số thông tin về cách thức tiến hành thù thuật 3 Động viên người bệnh và người nhà đề họ yên tâm hợp tác 4 Đề người bệnh tư thế thích hợp tùy vị trí chườm * C h u ẩ n bị d ụ n g cụ Xe đấy, khay sạch, lọ đựng kẹp kocher không mấu, dầu 5 nhờn Túi chườm (có kiểm tra), cốc bông khô, nhiệt kế bách phân. 6 Nước chườm , chậu, ca múc nước, khay chữ nhật, khăn bông hoặc bao túi, khăn mặt, nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thề 7 Xô đựng rác thải thông thường hoặc khay hạt đậu * Kỹ th u ậ t tiến h à n h 8 Đặt nhiệt kế bách phân kiềm tra nhiệt độ nuớc chườm 9 Đổ nước vào túi chườm 1/2 - 2/3 túi 10 Đuổi khí trong túi ra. Vặn chặt nút túi chườm 11 Dốc ngược túi đề kiềm tra, lau khô túi 12 Cho túi chườm vào bao túi, hoặc bọc khăn phía ngoài 13 Đề người bệnh tư thế thích hợp, bộc lộ vị trí chườm 14 Đặt túi chườm vào đúng vị trí, miệng túi quay lên Thời gian mỗi lần chườm 2 0 ’ - 4 0 ’, theo dõi vùng chườm 15 cùa người bệnh, xoa paraíĩn tại vị trí chườm 16 Chườm xong bò túi chườm ra, đồ nước dốc ngược túi 17 Để người bệnh ờ tư thế thoải mái thu dọn dụng cụ 112
  8. BẢNG KIẺM TRA QUY TRÌNH KỸ THUẶT CHƯỜM LẠNH (Thực hiện trên người bệnh giả định) TT Nội d u n g Có K hông * C h u ẩ n bị ngiròi điều d ư ỡ n g 1 Mặc áo công tác, đội mũ, đeo khẳu trang, rửa tay * C h u ẩ n bị người bệnh 2 Thông báo, giải thích sự cần thiết phái chườm lạnh 3 Cung cấp một số thông tin về cách thức tiến hành thủ thuật 4 Động viên người bệnh và người nhà đề họ yên tâm hợp tác * C h u ẩ n bị d ụ n g cụ Xe đẩy, khay sạch, lọ đựng một kẹp kocher không mấu, 5 bột tale, túi chườm (có kiểm tra), cốc bông khô, băng cuộn Đá, vô đập đá, chậu, ca múc nước, khay chữ nhật, khăn 6 bông hoặc bao túi, khăn mặt, nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể 7 Xô đụng rác thài thông thuờng hoặc khay hạt đậu * K ỹ th u ậ t tiến h à n h 8 Cho đá vào túi và đập vỡ nhỏ 9 Bò đá vào túi chườm : 1/2 - 2/3 túi 10 Đuồi khí ưong túi ra. Văn chật nút túi chuờm. 11 Dốc ngược túi để kiểm tra, lau khô túi 12 Cho túi chườm vào bao túi, hoặc bọc khăn phía ngoài 13 Đe nguời bệnh tư thế thích hợp, bộc lộ vị trí chườm Đặt túi chườm vào đúng vị trí, treo túi chườm bằng dải 14 băng Thời gian mỗi lần chườm 2 0 ’ - 30’, theo dõi vùng chườm 15 cùa người bệnh, xoa bột tale tại vị trí chườm 16 C hườm xong bỏ túi chườm ra, bỏ đá dốc ngược túi 17 Đề người bệnh ớ tư thế thoái mái thu dọn dụng cụ 113
  9. PHỤ GIÚP BÁC Sĩ CHỌC DỊCH NÃO TỦY, MÀNG PHỔI, MÀNG BỤNG, MÀNG TIM MỤC TIÊU ì. Trình bày được m ục đích, nguyên lắc p h ụ giúp thầy thuốc chọc dịch não tuý, màng bung, màng phôi, màng tim 2. Mô la được kỹ thuật phụ giúp chọc dò. 3. Trình bày được các tai biến, đề phòng, x ứ trí, theo dõi, chăm sóc trong và sau khi chọc. NỘI DUNG 1. MỤC ĐÍCH C học dịch não tuỳ, m àng bụng, màng phồi, màng tim là thủ thuật chọc kim vào các khoang tuỳ sống, màng bụng, màng phổi, màng tim nhằm: - C hấn đoán: qua màu sắc, tính chất dịch, áp lực dịch, xét nghiêm tế bào, sinh hoá, vi khuấn. - Để điều trị: + Bơm rủa các khoang: trong các trường hợp viêm nhiễm. + Bơm thuốc, bơm hơi hoặc bơm chất càn quang. + Chọc tháo dịch. 2. NGUYÊN TÁC PHỤ GIÚP CHỌC DÒ - Phải đàm bào tuyệt đối vô khuẩn. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hồ sơ, xét nghiệm, thuốc và phương tiện cấp cứu. - Đ ịa điềm: phái có phòng thù thuật, có đù phương tiện. - Giải thích, động viên để nguời bệnh yên tâm. - T rong quá trình làm thủ thuật, người điều dưỡng phải luôn theo dõi người bệnh, phát hiện kịp thời các tai biến. - Người điều dưỡng phái phối hợp nhịp nhàng với bác sĩ khi làm thù thuật. - Sau khi làm thú thuật, phái theo dõi sát người bệnh, đề phòng tai biến. 1 14
  10. 3. CHỌC DỊCH NÃO TÙY 3.1. Chl định - Các trường hợp nghi ngờ có viêm nhiễm hệ thần kinh như: viêm màng não, viêm não, viêm tùy, giang mai thần kinh, viêm sừng trước tùy cấp. - Các bệnh thoái hóa hệ thần kinh: xơ cứng rài rác, xơ cứng cột bên teo cơ. - Các trường hợp tai biến mạch máu não. - Các trường hợp nghi có chèn ép tùy: u túy, viêm dày dính màng nhện túy. - Các trường hợp điều trị: bơm thuốc vào khoang dưới nhện. - Các trường hợp chẩn đoán: chụp tủy sống càn quang hay bơm hơi. 3.2. Chóng chl định - Hội chứng tăng áp lực nội sọ. - C ó ồ nhiễm trùng nơi chọc dò, các trường hợp có nghi ngờ nhiễm trùng ờ mô dưới da hay xương vùng chọc (lao cột sống), các trường hợp nhiễm trùng huyết mà không có dấu hiệu tổn thương thần kinh trung ương. 3.3. Các vị trí chọc dò dịch não tủy Có bốn vị trí có thể chọc dò đó là: - Thắt lưng (hình 12.1) - Dưới chẩm. - Thóp trước ờ trẻ sơ sinh. - Chọc não thất bên qua lỗ khoan sọ. 3.4. Kỹ thuật phụ giúp chọc dịch não tuỷ 3.4.1. Chuẩn bị người điều dưỡng - M ặc áo, đội mũ, đeo khẩu trang. - R ữa tay thường quy. Hình 12.1. Vị trí chọc dò vùng thắt lưng 3.4.2. Chuẩn bị người bệnh - Thông báo, giải thích, hướng dẫn cho người bệnh hoặc người nhà. - C ho người bệnh đi đại tiện, tiểu tiện trước. - Đo dấu hiệu sinh tồn, vệ sinh vùng chọc: thường chọc khe đốt sống thắt lưng 3 - 4 hoặc 4 - 5 (giao điềm đường nổi hai mào chậu với cột sống). 3.4.3. Chuẩn bị dụng cụ • Dụnạ cụ vô khuân - Kim chọc dài 5 - 8 cm, đường kính 1 mm - 2 mm.
  11. - M ột bơm tiêm 5 ml để gây tê, m ột bơm tiêm 20 ml hoặc 50 ml. - Khăn m ổ có lỗ, kìm kẹp khăn. - Vài m iếng gạc vuông. - Hai kẹp kocher. - 2 đôi găng vô khuẩn. • Dụng ạ / sạch và thuốc: - H ộp bông cồn Iod, cồn 70°, đèn cồn. - Thuốc tê: N ovocain, X ylocain 1 - 2%.(Theo y lệnh) - Băng dính, kéo. - Giá đựng 3 ống nghiệm có nhãn ghi họ tên, tuồi người bệnh, khoa, phòng. - Phiếu xét nghiệm , hồ sơ bệnh án. - H uyết áp, ống nghe, đồng hồ. • Dimg cit khác - Gối mòng. - D ung dịch sát khuẩn tay nhanh. - K hay hạt đậu. - C hậu đựng dung dịch sát khuẩn. - Thuốc và phương tiện cấp cứu. - Áp kế C laude và ống dẫn. 3.4.4. Kỹ thuật tiến hành Hai người phụ: m ột người phụ dụng cụ, m ột người giữ người bệnh (hình 12.2). < ~ĩẹ • T ư thế người bệnh (hình 12.3) - Tư thế ngồi: người bệnh ngồi trên ghế tựa, m ặt quay về phía vai ghế, 2 chân giang ra 2 bên, 2 tay khoanh trước m ật lên vai ghế, nẸực Hình 12.2. Tư thế giữ người bệnh khi chọc dò tỳ vào vai ghế có đệm 1 gối mềm. (Tư thế này ít áp dụng vì có nhiều tai biến). - Tư thế nằm: người bệnh nằm nghiêng, lưng áp sát mép giường, kê 1 gối mòn dưới đầu, 1 gối giữa hai chân. Người phụ 1 tay giữ gáy, ] tay giữ khoeo chân người bệnh, tỳ đùi vào bụng người bệnh, kéo cho lưng người bệnh cong tối đa. 116
  12. • Ngirời phụ dụng cu - M ang dụng cụ đến gường bệnh, chào hòi, động viên người bệnh. - H ướng dẫn người phụ giữ người bệnh đúng tư thế, bộc lộ vùng chọc. - Xác định vị trí chọc: đường nối 2 mào chậu cắt ngang cột sống. Hình 12.3. Các tư thế chọc dò dịch não tủy - Sát khuẩn vị trí chọc: lần một bằng cồn lốt, lần hai bằng cồn 70°. - Đổ cồn sát khuẩn tay bác sĩ. - Đưa găng cho bác sĩ. - Đưa khăn có lỗ, kìm kẹp khãn, bơm tiêm cho bác sĩ. - Điều duỡ ng sát khuẩn ống thuốc, bẻ ống thuốc, phụ bác sĩ lấy thuốc. - Thông báo, quan sát, động viên người bệnh. - Điều dưỡng sát khuẩn tay, đi găng vô khuẩn. - Đưa kim chọc dò cho bác sĩ để bác sĩ chọc. - Dặn người bệnh giữ nguyên tư thế khi bác sĩ chọc kim. - Theo dõi người bệnh. - Khi kim đã vào ống sống, cho người bệnh duỗi thẳng chân, thở đều. - Đưa áp kế C laude cho bác sĩ đo. Bình thường áp lực dịch não tuỳ ờ tư thế nằm là 12 cm H 20 , tư thế ngồi là 18 cm H 20 . - Đếm số giọt nước não tuỳ trong 1 phút. - Hứng dịch vào ống nghiệm theo yêu cầu. - Sau khi bác sĩ rút kim , điều dưỡng sát khuẳn và băng vết chọc. - Thu dọn dụng cụ, gửi bệnh phẩm đi xét nghiệm . 3.4.5. Theo dõi, chăm sóc - Ngay sau chọc để người bệnh nằm sấp trong 15 phút đầu, sau đó cho nằm ngửa đầu thấp trong 1 - 2 giờ, tuyệt đối không được ngồi dậy. - Theo dõi m ạch, nhiệt độ, huyết áp, các dấu hiệu bất thường. 3.4.6. Ghi hồ sơ - N gày, giờ làm thù thuật. - Áp lực nước não tuỷ, số giọt trong 1 phút. 117
  13. - s ố lượng dịch lấy ra, tính chất, màu sắc. - Loại xét nghiệm. - Tinh trạng người bệnh. - Tên bác sĩ làm thú thuật và điều dưỡng phụ giúp. 3.5. Tai biến của chọc dịch não tủy - Trong khi chọc + Hành tuý tụt vào lỗ chẩm do áp lực dịch cao do tháo dịch quá nhanh, tư thế không đúng, làm người bệnh chết ngay. + Đau do chạm rễ thần kinh, chạm xương. + Chảy máu do chạm mạch máu. - Sau khi chọc + Viêm màng não mù: do không đàm bảo vô khuẩn. + D ịch não tùy vẫn còn chảy ra chỗ chọc. + Đau vùng chọc. 4. PHỤ GIÚP BÁC Sĩ CHỌC DÒ MÀNG PHỔI 4.1. Nguyên nhàn của tràn dịch màng phổi - D o chấn thương ngực. - Do các bệnh về tim mạch. - Do các bệnh về nhiễm khuằn. - Do các bệnh về thận và gan mật. - Các bệnh về nội tiết, chuyển hóa. 4.2. Vị trí chọc dò - Chọc hút dịch: thường chọc ờ khoang liên sườn V III - IX (bờ ưên xương sườn IX), đường nách sau. - Chọc hút khí thướng chọc ở cao hơn, thường ờ khoang liên sườn I - II, đường giữa đòn. 4.3. Kỹ thuật phụ giúp chọc dò màng phổi 4.3.1. C h u ẩ n b ị n g ư ờ i b ệ n h (Như chọc dịch não tủy) - Tư thế người bệnh chọc dò có thề (hình 12.4): + Ngồi trên giường và tay phía bên chọc dò đưa lên cao. + Người bệnh ngồi trên ghế tựa 2 chân dạng ra 2 bên, ngực tỳ vào tựa lưng ghế, khoanh 2 tay lên irên tựa lưng ghế và cằm đề trên tay. 118
  14. + Người bệnh nằm đầu hơi cao, nghiêng về bên phía phổi lành, cánh tay bên phổi chọc đưa cao lên đầu, cần kê gối móng dưới lưng và cánh tay bên chọc đưa lên cao. 4.3.2. Chuẩn bị dụng cụ N hu chọc dịch não tủy, cần thêm: - M ột cốc thuý tinh đựng 100 ml nước cất, một lọ acid acetic có bầu nhò giọt khi cần làm phản ứng Rivalta. - Tẩm nylon, 1 cốc đong, 1 bô chứa dịch, 1 Pipet. - Hai khay hạt đậu nếu cần rửa màng phổi. - Dung dịch rửa màng phổi, thuốc kháng sinh theo chi định (nếu có). 4.3.3. Kỹ thuật tiến hành - M ang dụng cụ đến gưỡng bệnh, chào hòi, động viên người bệnh. - Đề người bệnh đúng tư thế, bộc lộ vùng chọc. - Xác định vị trí chọc: khoang liên sườn 8 - 9 đường nách sau. - Sát khuấn vị trí chọc: lần một bằng cồn lốt, lần hai bằng cồn 70°. - Đổ cồn sát khuẩn tay bác sĩ. - Đưa găng cho bác sĩ. - Đưa khăn có lỗ, kìm kẹp khăn, bơm tiêm cho bác sĩ. - Điều dưỡng sát khuẩn ống thuốc, bé ống thuốc, phụ bác sĩ lấy thuốc. - Thông báo, quan sát, động viên người bệnh. - Điều dưỡng sát khuẩn tay, đi găng vô khuẩn. - Đưa kim chọc dò cho bác sĩ để bác sĩ chọc. - Dặn người bệnh cố gắng nhịn ho khi bác sĩ chọc kim.
  15. - Theo dõi người bệnh. - H ứng dịch vào ống nghiệm theo yêu cầu. - Sau khi bác sĩ rút kim , điều duỡ ng sát khuẩn và băng vết chọc. - Để người bệnh nằm nghiêng về bên không chọc, theo dõi người bệnh. - Thu dọn dụng cụ, gửi bệnh phẩm đi xét nghiệm . 4.3.4. Ghi hồ sơ - N gày, giờ tiến hành thù thuật. - Số lượng dịch hút ra, màu sắc, tính chất. - Loại xét nghiệm đã gừi đi. - Tinh trạng nguời bệnh, m ạch, nhiệt độ, huyết áp. - Họ, tên bác sĩ làm thù thuật và điều dưỡng phụ giúp. 4.3.5. Chăm sóc sau chọc - Đề người bệnh nằm nghi ngơi tránh vận động m ạnh, tránh đi lại. - Theo dõi sát người bệnh nếu khó thờ, tức ngực, khó thờ tím tái, mạch nhanh, huyết áp hạ, thân nhiệt tăng hoặc giảm phải báo ngay bác sĩ để xừ trí. 4.4. Tai biến và cách chăm sóc, xử trí • Ngất: do sợ, do thay đồi áp lực đột ngột. - Biếu hiện: tím tái, ngừng thờ, ngừng tim. - Xừ trí: để người bệnh nằm đầu thấp, làm thông đường hô hấp, hồi sinh tim phổi. • Tràn k h í m àng phoi: do lọt khí hoặc chọc kim sâu vào nhu mô phổi. - Biểu hiện: người bệnh ho rũ rượi, khó thờ, mạch nhanh, tím tái, gõ phổi trong. - Xứ trí: cho người bệnh ngồi dậy, động viên, an ùi người bệnh, mời bác sĩ ngay, nếu cần phải hút khí ra và cho thở oxy. • Phù p h o i cấp: do hút nhanh và nhiều dịch trong khoang màng phổi làm thay đổi áp lực đột ngột trong khoang m àng phổi. - Biểu hiện: K hó thở, tím tái, ho khạc bọt màu hồng, m ạch n h a n h ... - Xừ trí và chăm sóc: + C ho người bệnh ngồi dậy hoặc nửa nằm nửa ngồi. Động viên an ủi. + Báo ngay cho bác sĩ biết để xử trí cấp cứu. + H út đờm dãi, làm thông đường hô hấp, cho thở oxy, garo chi. + Phối hợp thục hiện y lệnh cấp cứu.
  16. • Viêm mù màng phoi: do không đảm bảo vô khuẩn. - Biểu hiện: người bệnh sốt cao, khó thờ, mạch nhanh, gõ phổi đục. - Xừ trí: chườm lạnh, báo bác sĩ xử trí, thường phải dùng kháng sinh và chọc rửa khoang m àng phổi. • Ton thương tế bào phoi: do đâm kim to, quá sâu vào nhu mô phổi. - Biểu hiện: ho, khạc đờm có máu. - Xử trí: động viên, an ủi người bệnh, báo cho bác sĩ xử ưí. 5. PHỤ GIÚP BÁC Sĩ CHỌC DÒ MÀNG BỤNG 5.1. Mục đích - C hần đoán m àng bụng có dịch trong những trường hợp nghi ngờ. - Chẩn đoán nguyên nhân cồ trướng. - Điều trị bệnh. 5.2. Chi định - Chấn thương bụng nghi có vỡ các tạng gây chảy máu hay viêm phúc mạc. - Sau phẫu thuật nghi có bục m iệng nối. - Trường hợp nghi có cồ chướng hay muốn biết tính chất cùa cổ chướng. 5.3. Chóng chỉ đinh Các trường hợp nghi có tắc ruột do dính, quai ruột dãn. 5.4. VỊ trí cùa chọc dò màng bụng N hững vị trí có thể chọc như sau: (hình 12.5) - C hính giữa bụng sát cạnh rốn. - D uới bờ sườn trái và phải. - H ố chậu ư ái và phải: + Vị trí thuờng chọc ờ vùng thấp: điểm nối giữa 1/3 ngoài và 2/3 trong cùa đường nối từ rốn đến gai chậu trước trên (thường chọc bên trái). 5.5. Kỹ thuât phụ giúp chọc dò màng bung Hình 12.5. VỊ tri chọc dò màng bụng 5.5.1. Chuẩn bị người bệnh - Giải thích động viên người bệnh hoặc người nhà người bệnh, hướng dẫn người bệnh những điều cần thiết, nhắc người bệnh đi đại, tiểu tiện truớc. 121
  17. - Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn, vệ sinh vùng chọc. - Tư thế: để người bệnh nằm ngừa hoặc nghiêng trái sát thành giường. 5.5.2. Chuẩn bị dụng cụ Tương tự như chọc màng phổi, cần thêm: - Kim chọc: dài 5 - 8 cm, đường kính lm m (khi chọc dò), đường kính 1 ,5 - 2 mm (đối với chọc tháo). - Ống Polyten có gán A m bu để nối với kim dẫn dịch chảy. 5.5.3. Kỹ thuật tiến hành - Đưa dụng cụ đến giường, trải.nylon lên giường. - Bộc lộ và xác định vị trí chọc: chọc ờ điểm nối 2/3 trong và 1/3ngoài đường rốn - gai chậu trước trên. Thường chọc bên trái ít khi chọc bên phải để tránh chọc vào manh tràng (chi chọc bên phái theo chi định cùa bác sĩ). - Sát khuẩn vị trí chọc: lần m ột bàng cồn lốt, lẩn hai bằng cồn 70°. - Đ ồ cồn sát khuẩn tay bác sĩ. - Đưa găng cho bác sĩ. - Đưa khăn có lỗ, kìm kẹp khăn, bơm tiêm cho bác sĩ. - Điều dưỡng sát khuẩn ống thuốc, bẻ ống thuốc, phụ bác sĩ lấy thuốc. - Thông báo, quan sát, động viên người bệnh. - Điều dưỡng sát khuẩn tay, đi găng vô khuần. - Tiến hành các bước phụ giúp giống như chọc màng phổi. - Nếu chọc tháo thì nối ống thông vào đốc kim , điều chinh tốc độ dịch chày theo y lệnh. - Rút kim, nếu lỗ chọc to thì dùng m óc bấm A graf M ichel. - Sát khuẩn, băng vô khuẩn vết chọc. - Thu dọn, xử lý dụng cụ. 5.5.4. Ghi hồ sơ - N gày, giờ thực hiện thù thuật. - Số lượng, tính chất, màu sắc cùa dịch và kết quả phàn ứng Rivalta. - Loại xét nghiệm đã gừi đi. - Tinh trạng người bệnh. - Tên người làm thù thuật và người phụ giúp. 5.5.5. Theo dõi và chăm sóc - Đặt người bệnh nằm nghiêng về bên không chọc, ù ấm. 122
  18. - Theo dõi sắc m ặt, mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, số lượng, màu sắc, tính chất dịch, các dấu hiệu đau bụng, chướng bụng, xuất huyết, nhiễm khuấn. 5.6. Tai biến - Xuắt huyết ổ bụng do tháo dịch quá nhanh, quá nhiều, đặc biệt khi cồ chướng căng to. - Nhiễm khuẩn viêm phúc mạc. - Chọc kim vào ruột. - Người bệnh ngất. - Chọc rách tĩnh mạch m ạc nối lớn hoặc tĩnh m ạch mạc treo tràng. 6. PHỤ GIÚP BÁC Sĩ CHỌC DÒ MÀNG TIM 6.1. Các vỊ trí chọc dò màng tim Nhiều vị trí có thể tiến hành chọc dò khi bị tràn dịch màng tim như: ở khoang gian sườn II cách bờ ức trái và bờ ức phải chừng 1 cm. K hoang liên sườn V sát bờ ức phải, trên đường trung đòn trái hoặc đường dưới mũi ức. Tuy nhiên, hai đường sau thường được sử dụng vì an toàn và dễ tiến hành: - Đường D ieulafoy: nằm ở khoang liên sườn V cách bờ ưái xương ức khoảng 4 - 5 cm. + Chọc kim thẳng góc 90° sát bờ trên xương suờn duới. + Chọc sâu khoảng 3 cm thì tới khoang m àng tim. - Đường M arfan (đường dưới mũi ức): chọc kim ờ dưới mũi ức khoảng 0,5 cm, thẳng góc với thành bụng, khi kim đa qua thành bụng thì hạ đốc kim xuống lập với thành bụng một góc khoảng 15°, tiếp tục đẩy kim lên trên sát phía sau xương ức hơi chếch trái, khi kim đã vào khoảng 4 - 5 cm thì sẽ tới khoang màng tim. 6.2. Kỹ thuật tiến hành phụ giúp chọc dò màng tim 6.2.1. Chuẩn bị người bệnh - Giải thích, động viên người bệnh hoặc người nhà người bệnh. - Đo mạch, nhịp thờ, huyết áp. - Vệ sinh vùng chọc bằng xà phòng, nước ấm. - Dùng thuốc theo chi định, chuyển người bệnh sang phòng thú thuật. - Tư thế: + Để đầu giường được kê cao lên so với mặt giường một góc khoảng 30°- 60°. + Đế người bệnh nằm ngừa theo tu thế fowler. 123
  19. 6.2.2. Chuẩn bị dụng cụ Như chọc tuý sống, ngoài ra cần thêm: Máy theo dõi điện tim. 6.2.3. Kỹ thuật tiến hành Quy trình trợ giúp như chọc dịch não tùy. - Bộc lộ vùng chọc. - M ờ khay dụng cụ vô khuẩn, ưải khăn có lỗ. - Đ ưa găng cho bác sĩ, dặn người bệnh không ho khi bác sĩ chọc kim. - Hứng dịch vào 3 ống nghiệm. - Giúp bác sĩ nối ống dẫn lưu (nếu cần). - Sát khuẩn, băng vô khuẩn vết chọc sau khi bác sĩ rút kim. - Đ ể người bệnh nghi ở tư thế thoải mái, theo dõi mạch, nhiệtđộ, huyết áp, nhịp thờ 30 phút một lần trong 2 giờ đầu, 3 giờ một lần ưong 24 giờ. - D ặn người bệnh nếu tức ngực, khó chịu, khó thớ phải báo ngay. - Thu dọn dụng cụ, gừi bệnh phẩm đi xét nghiệm. 6.2.4. Ghi hồ sơ - Ngày giờ làm thù thuật. - Số lượng, tính chất, màu sắc dịch. - M ầu bệnh phẩm đã gừi xét nghiệm. - Tinh trạng người bệnh. - Tên thủ thuật viên và người phụ. 6.3. Tai bién có thẻ xảy ra và cách châm sóc - Ngất: do sợ, do đau, do phản ứng thuốc. + Biểu hiện: người bệnh bất tinh, mạch nhanh nhò, khó bắt. + Xử trí: ủ ấm, cho thở oxy, truyền thuốc vận mạch. - Chảy máu: do chọc vào cơ tim. + Biểu hiện: máu chảy ra ờ đốc kim. + Xứ trí: phối hợp với bác sĩ, thực hiện y lệnh. - N hiễm khuẩn do vô khuần không tốt (sau chọc khoáng 2 - 3 ngày) + Biểu hiện: người bệnh sốt cao, khó thờ. + Báo ngay cho bác sĩ biết phối hợp xử trí, thực hiện y lệnh. - N gừng tim đột ngột. + Nghe tim, bắt mạch không thấy. + Xử trí: báo bác sĩ, phối hợp cấp cứu, thực hiện y lệnh. 124
  20. T ự LƯỢNG GIÁ Anh (chị) hãy phân biệt câu đúng sai bằng cách đánh dấu s vào cột tương ứng cho các câu từ 1 - 9 TT Nội d u n g Đ s 1 Khi chọc hút dịch màng bụng NB có thề xuất huyết ồ bụng do tháo dich nhiều và nhanh 2 Áp lực dịch năo tuỷ khi nằm là 180 mm H 20 3 Sau khi chọc dò dịch não tuỷ, đặt NB nằm sấp Ưong 30 phút sau đó nằm ngừa đầu thấp 1 - 2 giờ 4 Chọc tháo bớt dịch mục đích đề điều trị hội chứng chèn ép hoặc làm giảm bớt áp lực 5 Áp lực dịch não tuỳ khi ngồi là 120 mm H 20 6 Vị trí chọc dò màng phổi ờ khoang liên sườn 8 - 9 đường nách sau 7 Khi chọc hút dịch màng phổi có thể gây tai biến phù phổi cấp do tháo dịch quá nhanh. 8 Vị tri chọc hút dịch não tuý là ở khe đốt sống thắt lưng 3 - 4 hoặc 4 -5 9 Khi chọc dịch não tuý người bệnh có thể tử vong do hành tuỷ tụt vào lỗ chẩm Anh (chị) hãy điền từ hoặc cụm từ thích họp vào chỗ trống cho các câu từ 10 -1 3 10. Chọc dò nhăm 2 mục đích là A. B. / / . Kế đủ 5 tai biến có thế xay ra khi chọc màng phổi A. B. Tràn khí màng phổi c. D. E. Tồn thương tế bào phồi 12. Chọc màng tim, màng phôi, màng bụng, dịch tuỳ song khi hút so lượng dịch ít gọi là... A..., khi hút 50 lượng dịch nhiều gọi là... B... A. B. 125
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2