YOMEDIA
ADSENSE
Điều khiển nối lưới cho nguồn điện mặt trời kết hợp với nguồn pin nhiên liệu
Chia sẻ: Bautroibinhyen17 Bautroibinhyen17 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9
109
lượt xem 24
download
lượt xem 24
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài báo đã đưa ra được kết quả mô phỏng điều khiển nối lưới cho nguồn điện mặt trời kết hợp với nguồn pin nhiên liệu sử dụng phương pháp giải thuật hệ bám điểm công suất cực đại (Maximum Point Power Tracking – MPPT) nhằm duy trì công suất phát tối đa của hệ thống bất chấp tải nối với hệ thống.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điều khiển nối lưới cho nguồn điện mặt trời kết hợp với nguồn pin nhiên liệu
Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 32 – 40<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
ĐIỀU KHIỂN NỐI LƯỚI CHO NGUỒN ĐIỆN MẶT TRỜI<br />
KẾT HỢP VỚI NGUỒN PIN NHIÊN LIỆU<br />
Lê Kim Anh1, Huỳnh Dương Khánh Linh2<br />
ThS. Trường Cao Đẳng Công nghiệp Tuy Hòa<br />
ThS. Trường Cao Đẳng Công nghiệp Tuy Hòa<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Thông tin chung:<br />
Ngày nhận bài: 05/05/14<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br />
18/08/14<br />
Ngày chấp nhận đăng: 12/15<br />
Title:<br />
Grid-connected control system for<br />
solar cell combined with fuel cell<br />
Từ khóa:<br />
Năng lượng tái tạo, pin mặt<br />
trời, pin nhiên liệu, mặt trời nối<br />
lưới kết hợp với pin nhiên liệu<br />
Keywords:<br />
Renewable, solar cells, fuel<br />
cells,grid-connected solar<br />
cell- fuel cells<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The research of using and exploiting effectively solar and fuel cell sources to<br />
generate electricity is meaningful to reduce the climate change and dependance<br />
on fossil energy sources which are at risk of both being exhausted and causing<br />
environmental pollution. Modern technology has been using solar cells and the<br />
system must operate around maximum power point (MPP) to ensure that solar<br />
cells are always at maximum capacity. The advantage of the combination of solar<br />
cells and fuel cells in grid connection is active fuel inputs.The article gives the<br />
result of modulating grid-connected control system applying for solar cells<br />
combined with fuel cells using the algorithm of Maximum Power Point Tracking<br />
(MPPT) to maintain maximum capacity of the systems with disregard of<br />
connected power loads.<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu sử dụng và khai thác hiệu quả nguồn năng lượng mặt trời và nguồn<br />
pin nhiên liệu để phát điện có ý nghĩa thiết thực đến việc giảm biến đổi khí hậu<br />
cũng như giảm sự phụ thuộc vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch có nguy cơ cạn<br />
kiệt, gây ô nhiễm môi trường. Công nghệ hiện nay đang sử dụng các tế bào quang<br />
điện (solar cells), để đảm bảo các tế bào quang điện luôn hoạt động ở công suất<br />
tối đa, hệ thống phải vận hành quanh điểm cực đại MPP. Việc kết hợp nguồn<br />
điện mặt trời với nguồn pin nhiên liệu nối lưới, ưu điểm của hệ thống là sự chủ<br />
động nguồn nhiên liệu đầu vào. Bài báo đã đưa ra được kết quả mô phỏng điều<br />
khiển nối lưới cho nguồn điện mặt trời kết hợp với nguồn pin nhiên liệu sử dụng<br />
phương pháp giải thuật hệ bám điểm công suất cực đại (Maximum Point Power<br />
Tracking – MPPT) nhằm duy trì công suất phát tối đa của hệ thống bất chấp tải<br />
nối với hệ thống.<br />
<br />
gây ô nhiễm môi trường, đồng thời tiềm năng về<br />
trữ lượng năng lượng mặt trời cũng như pin nhiên<br />
liệu ở nước ta rất lớn. Tuy nhiên, để khai thác, sử<br />
dụng nguồn năng lượng mặt trời và nguồn pin<br />
nhiên liệu này sao cho hiệu quả nhằm thay thế dần<br />
các nguồn năng lượng hóa thạch ngày càng cạn<br />
kiệt, gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là khí (CO2)<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ngày nay cùng với sự phát mạnh mẽ của thế giới,<br />
nhu cầu sử dụng năng lượng của con người ngày<br />
càng tăng. Nguồn năng lượng tái tạo nói chung,<br />
nguồn năng lượng mặt trời và nguồn pin nhiên liệu<br />
nói riêng là dạng nguồn năng lượng sạch, không<br />
<br />
32<br />
<br />
Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 32 – 40<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
đang là mục tiêu nghiên cứu của nhiều quốc gia.<br />
Hệ thống điều khiển nối lưới cho nguồn điện mặt<br />
trời kết hợp với nguồn pin nhiên liệu nhằm hướng<br />
đến phát triển lưới điện thông minh và điều khiển<br />
linh hoạt các nguồn năng lượng tái tạo.<br />
<br />
Hệ thống nối lưới cho nguồn điện mặt trời kết hợp<br />
với nguồn pin nhiên liệu bao gồm các thành phần cơ<br />
bản, như Hình 1. Với điện áp đầu ra của pin mặt trời<br />
và pin nhiên liệu là điện áp một chiều (DC) qua bộ<br />
nghịch lưu đưa ra điện áp xoay chiều (AC) nối lưới.<br />
<br />
2. MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN NỐI LƯỚI CHO<br />
NGUỒN ĐIỆN MẶT TRỜI KẾT HỢP VỚI<br />
NGUỒN PIN NHIÊN LIỆU<br />
<br />
Pin<br />
mặt trời (PV)<br />
<br />
Bộ chuyển đổi DC/DC<br />
<br />
Bus DC<br />
<br />
Tải DC<br />
Mặt trời<br />
H2_<br />
flow<br />
<br />
Nghịch lưu<br />
DC/AC<br />
<br />
Pin<br />
nhiên<br />
liệu<br />
<br />
Tích trữ khí<br />
<br />
Máy<br />
biến áp<br />
<br />
Lưới điện<br />
<br />
Tải AC<br />
Quá trình<br />
điện phân<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển nối lưới cho nguồn điện mặt trời kết hợp với pin nhiên liệu<br />
<br />
2.1 Mô hình pin mặt trời (PV)<br />
Dòng điện đầu ra của pin theo Satpathy (2012); Soetedjo và cs. (2012); Lê Kim Anh và cs. (2012) được<br />
tính như sau:<br />
<br />
q(V IRs V IRs<br />
1 <br />
I I ph I s exp <br />
<br />
<br />
<br />
KTc A Rsh<br />
Trong đó: q: điện tích electron = 1.6 x10-19 C, k:<br />
hằng số Boltzmann’s = 1.38 x10-23J/K, Is: là dòng<br />
điện bão hòa của pin, Iph: là dòng quang điện, Tc:<br />
nhiệt độ làm việc của pin, Rsh : điện trở shunt, Rs :<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(1)<br />
<br />
điện trở của pin, A: hệ số lý tưởng. Theo biểu thức<br />
(1) dòng quang điện phụ thuộc vào năng lượng mặt<br />
trời và nhiệt độ làm việc của pin do đó:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
I ph I sc K I (Tc Tref ) .H<br />
33<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 32 – 40<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
với: Isc: là dòng ngắn mạch ở nhiệt độ 25 0C, KI: hệ<br />
số nhiệt độ của dòng điện ngắn mạch, Tref: nhiệt độ<br />
của bề mặt pin (nhiệt độ tham chiếu), H: bức xạ của<br />
mặt trời kW/m2.<br />
<br />
I s I RS (<br />
<br />
Ở đây giá trị dòng điện bão hòa của pin với nhiệt<br />
độ của pin được tính như sau:<br />
<br />
qEG (Tc Tref <br />
Tc 3<br />
) exp <br />
<br />
Tref<br />
Tref Tc kA <br />
<br />
<br />
<br />
Trong đó: IRS: là dòng bão hòa ngược ở bề mặt<br />
nhiệt độ và bức xạ của mặt trời, EG: năng lượng<br />
vùng cấp của chất bán dẫn, phụ thuộc vào hệ số lý<br />
trưởng và công nghệ làm pin. Mặt khác một pin<br />
<br />
(3)<br />
<br />
mặt trời có điện áp khoảng 0,6 V, do đó muốn có<br />
điện áp làm việc cao thì ta mắc nối tiếp các pin,<br />
muốn có dòng điện lớn thì mắc song song, như<br />
Hình 2.<br />
<br />
Ns<br />
<br />
NsRs/Rsh<br />
+<br />
<br />
NpIph<br />
<br />
NsRs/Rsh<br />
Np<br />
<br />
V<br />
-<br />
<br />
Hình 2. Dòng điện 1 modul tấm pin<br />
<br />
Vậy dòng điện một modul tấm pin sẽ là:<br />
<br />
V IRs<br />
q N N<br />
s<br />
p<br />
I N p I ph N p I s exp <br />
kT A<br />
<br />
c<br />
<br />
<br />
<br />
N pV<br />
<br />
<br />
IRs <br />
1 N s<br />
<br />
<br />
<br />
Rsh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(4)<br />
<br />
Từ các biểu thức (1), (2), (3), (4) đã phân tích ở trên, mô hình pin mặt trời được xây dựng trên Matlab/Simulink<br />
với các ngõ vào là dòng điện, nhiệt độ. Ngõ ra là công suất và điện áp của pin, như Hình 3.<br />
<br />
Hình 3. Mô hình pin mặt trời<br />
<br />
34<br />
<br />
Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 32 – 40<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
* Phương pháp điều khiển bám điểm công suất cực<br />
đại (Maximum Point Power Tracking – MPPT):<br />
hiện nay có nhiều kỹ thuật để điều khiển pin mặt<br />
trời bám điểm công suất cực đại. Những kỹ thuật<br />
này có thể phân thành 2 nhóm chính sau: kỹ thuật<br />
tìm kiếm và kỹ thuật tìm kiếm dựa trên mô hình. Ở<br />
kỹ thuật tìm kiếm dễ thực hiện nhưng đòi hỏi một<br />
<br />
số bước lớn mới hội tụ được điểm cực đại MPP<br />
trong khi đó sẽ hội tụ rất nhanh điểm MPP với kỹ<br />
thuật tìm kiếm dựa trên mô hình. Kỹ thuật này đòi<br />
hỏi phải biết chính xác thông số của pin mặt trời và<br />
các số đo cả nhiệt độ và bức xạ mặt trời, như Hình<br />
4.<br />
<br />
Hình 4. Điều khiển bám điểm công suất cực đại<br />
<br />
cs. (2009); Lê Kim Anh (2012) mô hình pin nhiên<br />
liệu màng trao đổi proton – PEMFC (Proton<br />
Exchange Membrane Fuel Cell) được tính như<br />
sau:<br />
<br />
2.2 Mô hình pin nhiên liêu<br />
Dựa vào mối quan hệ giữa điện áp đầu ra và áp suất<br />
riêng phần của hydro, oxy và nước theo Hashem và<br />
<br />
qH 2<br />
pH 2<br />
<br />
<br />
<br />
qH 2 O<br />
và<br />
Trong đó:<br />
(kmol/s);<br />
<br />
qH 2<br />
<br />
pH 2<br />
<br />
pH 2 O<br />
<br />
<br />
<br />
K an<br />
KH2<br />
M H2<br />
<br />
(5)<br />
<br />
K an<br />
K H 2O<br />
M H 2O<br />
<br />
(6)<br />
<br />
Đối với dòng chảy hydro phân tử, có ba yếu tố quan<br />
trọng: dòng chảy đầu vào hydro, dòng chảy đầu ra<br />
hydro và dòng chảy hydro trong phản ứng. Mối<br />
quan hệ giữa các yếu tố này có thể được biểu diễn<br />
như sau:<br />
<br />
: dòng chảy đầu vào của hydro<br />
<br />
: áp suất riêng phần của hydro (atm);<br />
<br />
Kan: hằng số van anốt<br />
<br />
kmol.kg /atm.s;<br />
<br />
M H2<br />
<br />
: khối lượng phân tử hydro (kg/kmol);<br />
: hằng số phân tử van hydro [kmol/(atm.s)].<br />
<br />
KH2<br />
<br />
<br />
<br />
d<br />
RT<br />
in<br />
out<br />
r<br />
pH 2 <br />
q H 2 qH 2 q H 2<br />
dt<br />
Van<br />
Trong đó:<br />
<br />
: dòng chảy đầu vào hydro (kmol/s);<br />
r<br />
qH 2 <br />
<br />
out<br />
qH 2<br />
<br />
(7)<br />
<br />
dòng chảy đầu ra hydro (kmol/s);<br />
<br />
T: nhiệt độ tuyệt đối (K); Van: thể tích anốt (m3);<br />
in<br />
qH 2<br />
<br />
<br />
r<br />
qH 2<br />
<br />
: dòng chảy<br />
<br />
hydro trong phản ứng (kmol/s). Biểu thức (7)<br />
được tính như sau:<br />
<br />
:<br />
<br />
N 0 N s I FC<br />
2 K r I FC<br />
2F<br />
35<br />
<br />
(8)<br />
<br />
r<br />
qH 2<br />
<br />
Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 32 – 40<br />
<br />
Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br />
<br />
Với: N0: số lượng của pin nhiên liệu trong ngăn<br />
xếp; NS: số ngăn xếp được sử dụng trong nhà máy<br />
điện; IFC: dòng điện pin nhiên liệu (A); Kr: hằng số<br />
<br />
pH 2 <br />
<br />
Với:<br />
<br />
H<br />
<br />
1<br />
K H2<br />
<br />
1 H2<br />
<br />
q<br />
S<br />
<br />
mô hình [kmol/(s.A)]; F: hằng số Faraday<br />
(C/kmol). Từ biểu thức (5), (8) ta biến đổi Laplace,<br />
áp suất hydro được viết lại như sau:<br />
<br />
in<br />
H2<br />
<br />
2 K r I FC<br />
<br />
(9)<br />
<br />
H <br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
: hằng số thời gian của hydro (s) và<br />
<br />
Điện áp của hệ thống pin nhiên liệu được tính như<br />
sau:<br />
Vcell=E+ηact+ηohmic (11) ở đây:<br />
<br />
ohmic Rint I FC (13)<br />
<br />
Trong đó: Rint: nội trở của pin nhiên liệu (Ω); B,<br />
C: hằng số để mô phỏng quá điện áp kích hoạt trong<br />
<br />
<br />
pH P<br />
RT<br />
O2<br />
E N o Eo <br />
log 2<br />
2F<br />
<br />
PH 2 O<br />
<br />
<br />
<br />
(10)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(14)<br />
<br />
của nước (atm). Hệ thống pin nhiên liệu tiêu thụ<br />
lượng khí hydro theo nhu cầu của phụ tải điện, theo<br />
El-Sharkh và cs. (2004) lượng khí hydro có sẵn từ<br />
thùng chứa hydro được tính như sau:<br />
<br />
Trong đó:<br />
E0: điện áp chuẩn khi không tải (V); PO2: áp suất<br />
riêng phần của oxy (atm); PH2O: áp suất riêng phần<br />
<br />
req<br />
qH 2 <br />
<br />
Van<br />
K H 2 RT<br />
<br />
hệ thống PEMFC (A-1) và (V); E: điện áp tức thời<br />
(V); ηact : quá điện áp kích hoạt (V); ηohmic : quá áp<br />
nội trở (V); Vcell: điện áp đầu ra của hệ thống pin<br />
nhiên liệu (V). Theo HalukGorg (2006); Lê Kim<br />
Anh và cs. (2013) điện áp tức thời được xác định<br />
như sau:<br />
<br />
act B ln(CI FC ) (12);<br />
và<br />
<br />
<br />
<br />
N 0 N s I FC<br />
2 FU<br />
<br />
(15)<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
vào cấu hình hệ thống pin nhiên liệu, dòng chảy<br />
của khí hydro và oxy. Dựa vào các biểu thức đã phân<br />
tích ở mô hình pin nhiên liệu được xây dựng trên<br />
Matlab/Simulink, như Hình 5.<br />
<br />
req<br />
qH 2<br />
<br />
:số lượng khí hydro cần thiết để đáp ứng sự<br />
thay đổi tải (kmol/s); U: hệ số sử dụng, tùy thuộc<br />
<br />
36<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn