intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều khiển trượt cơ bản và trượt bậc cao

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

43
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này tổng quan lại những kết quả cơ bản nhất của điều khiển trượt và giải pháp chống rung trong hệ thống trượt bằng điều khiển trượt bậc cao. Đây là giải pháp chống rung tổng quát được tập trung nghiên cứu trong những năm gần đây và cũng đã thu được nhiều kết quả ứng dụng mang tính thực tế cao, so với các giải pháp chống rung kinh điển khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều khiển trượt cơ bản và trượt bậc cao

Điều khiển trượt cơ bản và trượt bậc cao<br /> Nguyễn Doãn Phước<br /> phuoc.nguyendoan@hust.edu.vn<br /> Tóm tắt: Trong thực tế của điều khiển và tự động hóa thì việc phải điều khiển hệ bất định là không thể<br /> tránh khỏi. Một trong các phương pháp giải quyết bài toán điều khiển hệ bất định như vậy là điều khiển<br /> trượt. Đây là phương pháp điều khiển được biết đến như một giải pháp điều khiển đơn giản, song lại<br /> mang đến một chất lượng bền vững rất cao. Mặc dù vậy, do tín hiệu điều khiển tạo ra từ bộ điều trượt<br /> lại là hàm không liên tục, nên sẽ tạo ra hiệu rung trong hệ thống. Đây là một hiệu ứng nguy hiểm và là<br /> nguyên nhân làm giảm tuổi thọ nhiều thiết bị trong hệ thống. Bởi vậy việc nghiên cứu giảm hiệu ứng<br /> rung trong hệ điều khiển trượt mang một ý nghĩa ứng dụng vô cùng quan trọng, kể cả cho tới ngày nay.<br /> Bài viết này tổng quan lại những kết quả cơ bản nhất của điều khiển trượt và giải pháp chống rung trong<br /> hệ thống trượt bằng điều khiển trượt bậc cao. Đây là giải pháp chống rung tổng quát được tập trung<br /> nghiên cứu trong những năm gần đây và cũng đã thu được nhiều kết quả ứng dụng mang tính thực tế<br /> cao, so với các giải pháp chống rung kinh điển khác.<br /> <br /> I.<br /> <br /> ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT CƠ BẢN<br /> <br /> Theo dòng lịch sử được thống kê<br /> lại trong tài liệu [9] thì điều khiển<br /> trượt ra đời khoảng đầu những năm<br /> 1960. Khi đó nền móng đầu tiên của<br /> điều khiển trượt được xây dựng bởi<br /> Emelyanov (ảnh), một nhà điều khiển<br /> học người Nga, dưới tên gọi là<br /> phương pháp điều khiển hệ biến đổi<br /> cấu trúc (variable structure systems).<br /> Mặc dù xuất hiện sớm như vậy, song mãi đến khi có<br /> những ấn phẩm xuất bản bằng tiếng anh đầu tiên, chẳng hạn<br /> như [8] của Utkin năm 1977, tư tưởng điều khiển trượt mới<br /> vượt được ra khỏi biên giới nước Nga và dần được hoàn<br /> thiện, nâng tầm tổng quát cả về lý thuyết cũng như ứng dụng<br /> như chúng ta được biết đến ở ngày hôm nay, đặc biệt là các<br /> ứng dụng vào hệ phi tuyến bất định, hệ nhiều đầu vào, ra, hệ<br /> không liên tục, hệ phức hợp, hệ có số chiều vô hạn lần ....<br /> Bài tổng quan này sẽ tóm tắt lại những kết quả cơ bản<br /> nhất của điều khiển trượt cơ bản cũng như các gợi ý từ đó để<br /> đến được điều khiển trượt bậc cao, hiện đang được nhắc tới<br /> nhiều trong lĩnh vực điều khiển trượt chống rung (antichattering) cho hệ phi tuyến bất định.<br /> A. Điều khiển trượt cơ bản<br /> Xét hệ không dừng có tín hiệu vào u = (u1 , … , um )T ,<br /> chứa thành phần bất định d (x , u , t ) , mô tả bởi:<br /> x = f (x , u , d , t )<br /> <br /> (1)<br /> <br /> trong đó x ∈ Rn là vector trạng thái, f (⋅) là vector các hàm<br /> liên tục và một mặt cong trơn (n − m ) chiều, thường được<br /> gọi là mặt trượt, mô tả bởi vector gồm m hàm trơn:<br /> T<br /> <br /> s (x , t ) = (s1 (x , t ) , s 2 (x , t ) , … , sm (x , t ) ) = 0<br /> <br /> (2)<br /> <br /> chứa tất cả các quỹ đạo trạng thái mong muốn x (t ) của hệ<br /> (theo một chỉ tiêu chất lượng cho trước). Mặt trượt (2) trên<br /> thường gặp ở dạng tổng quát, vì nó có dạng không dừng (cấu<br /> trúc mặt trượt bị thay đổi theo thời gian).<br /> <br /> Nhiều trường hợp, để đơn giản trong điều khiển sau này<br /> và khi điều kiện cho phép, người ta chỉ cần sử dụng mặt trượt<br /> dừng (có cấu trúc không biến đổi theo thời gian):<br /> T<br /> <br /> s (x ) = (s1 (x ) , s 2 (x ) , … , sm (x )) = 0<br /> <br /> (3)<br /> <br /> Nhiệm vụ của điều khiển trượt là phải xác định tín hiệu<br /> điều khiển u để đưa hệ (1) tiến về mặt trượt (2) và giữ nó lại<br /> trên đó.<br /> Ta sẽ ký hiệu tín hiệu điều khiển cần tìm u đó là:<br /> ⎧⎪ueq khi s (x , t ) = 0<br /> u=⎨<br /> ⎪⎩uN khi s (x , t ) ≠ 0<br /> trong đó:<br /> <br /> (4)<br /> <br /> − ueq là thành phần tín hiệu giữ x (t ) ở lại trên mặt trượt<br /> (equivalence principle), tức là nếu đã có:<br /> s (x 0 , t0 ) = 0 với x 0 = x (t0 )<br /> thì ueq sẽ phải tạo ra được:<br /> s (x , t ) = 0 khi t ≥ t0<br /> (5)<br /> Hình H1 minh họa vai trò của thành phần tín hiệu này<br /> đối với quỹ đạo trạng thái x (t ) của hệ.<br /> <br /> − uN là thành phần tín hiệu làm cho x (t ) tiến về mặt<br /> trượt. Như vậy, ở trường hợp mặt trượt dừng (3), khi sử<br /> dụng hàm xác định dương:<br /> 1<br /> V (s ) = sT s<br /> 2<br /> <br /> thì đủ để x (t ) tiến về mặt trượt là tín hiệu điều khiển<br /> uN phải tạo ra được:<br /> V (s ) = sT s < 0 khi s (x ) ≠ 0<br /> <br /> (6)<br /> <br /> Điều kiện (6) này được gọi là điều kiện trượt và sử dụng<br /> với mặt trượt dừng (3).<br /> Khi đó các thành phần ueq , uN sẽ được xác định như sau:<br /> Điều khiển giữ trên mặt trượt<br /> <br /> Khi hệ (1) là hệ rõ và có cấu trúc affine:<br /> x = f (x , t ) + H(x , t )u<br /> <br /> 1<br /> <br /> trong đó<br /> <br /> Δ = −Ls (x ) với L = LT > 0 tùy chọn<br /> <br /> H(x , t ) = (h1 (x , t ) , … , hm (x , t ) )<br /> <br /> (7)<br /> <br /> là ma trận n × m , và mặt trượt là mặt cong trơn dừng (3), thì<br /> từ điều kiện (5) có:<br /> ∂s<br /> ⎡ f (x , t ) + H(x , t )ueq ⎤<br /> ⎦<br /> ∂x ⎣<br /> Vậy nếu ma trận:<br /> 0 =s =<br /> <br /> ⎛ ∂s<br /> ⎞<br /> ueq = ⎜<br /> H(x , t )⎟<br /> ⎝ ∂x<br /> ⎠<br /> <br /> s (x )<br /> với k > 0 tùy chọn<br /> s (x )<br /> <br /> Xét hệ (1) có cấu trúc affine chứa thành phần bất định<br /> d (x , u , t ) ở đầu vào:<br /> x = f (x , t ) + H(x , t ) [u + d (x , u , t ) ]<br /> <br /> (11)<br /> <br /> thỏa mãn tính bị chặn:<br /> ∂s<br /> f (x , t )<br /> ∂x<br /> <br /> (8)<br /> <br /> Điều khiển tiến về mặt trượt<br /> <br /> Từ điều kiện đủ (6) trên cho mặt trượt dừng (3) và theo<br /> quy ước tương tự như trong tài liệu [8], [9] về sai lệch giá trị<br /> tín hiệu uN = ueq + Δ , được mô tả ở hình H1, thì:<br /> <br /> (<br /> <br /> H1: Xác định tín hiệu điều khiển<br /> tiến về mặt trượt<br /> <br /> ∼ uN<br /> <br /> ∂V ∂ s ⎡<br /> f (x ,t ) + H(x ,t ) ueq + Δ + d ⎤⎥<br /> ⎦<br /> ∂s ∂x ⎣⎢<br /> ∂V ∂ s<br /> =<br /> H(x ,t ) ( Δ + d ) < 0<br /> ∂s ∂ x<br /> Rõ ràng, đủ để có bất đẳng thức trên nếu Δ thỏa mãn:<br /> <br /> x2<br /> <br /> Bởi vậy, giống như (8), người ta đã đi đến một số sai lệch giá<br /> trị sai lệch tín hiệu điều khiển Δ cho hệ (1), ký hiệu chi tiết<br /> là:<br /> Δ = (Δ1 , Δ 2 , … , Δm )T<br /> <br /> (9)<br /> <br /> với mặt trượt lý tưởng s (x , t ) = s (x ) dạng vector hàm dừng,<br /> thỏa mãn:<br /> ∂s<br /> H(x , t ) = I (ma trận đơn vị)<br /> ∂x<br /> như sau:<br /> − Bộ điều khiển relay:<br /> <br /> Δk = −ak (x )sign (sk (x ) ) , k = 1, 2, … , m<br /> <br /> (<br /> <br /> min max<br /> Δ<br /> <br /> d<br /> <br /> )<br /> <br /> ∂V ∂ s<br /> H(x , t ) [ Δ + d ] ≤ 0, ∀x<br /> ∂ s ∂x<br /> <br /> (12)<br /> <br /> và đây cũng là công thức để xác định Δ .<br /> Chẳng hạn, khi ký hiệu vector Δ như ở (9) và ma trận<br /> H(x , t ) như ở (7), thì từ (12) sẽ có:<br /> ⎛ ∂V ∂ s<br /> ⎞<br /> Δk = − ρ(x , t )sign ⎜<br /> h (x , t )⎟ , k = 1, 2, … , m<br /> ⎝ ∂s ∂x k<br /> ⎠<br /> <br /> C. Các vấn đề xung quanh mặt trượt và điều kiện trượt<br /> Mặt trượt<br /> <br /> Mặt trượt (2) là mặt cong trơn có số chiều (n − m ) trong<br /> không gian trạng thái, chứa tất cả các quỹ đạo trạng thái<br /> mong muốn của hệ.<br /> Chẳng hạn như để có được chất lượng là ổn định tiệm cận<br /> toàn cục, mặt trượt được chọn chỉ cần là một trong các mặt<br /> cong trơn, dừng s (x ) trong không gian m chiều như sau:<br /> − Tuyến tính:<br /> s (x ) = x1 + Ax1 , x = col (x1 , x 2 ), x1 ∈ Rm<br /> <br /> trong đó ak (x ) > 0, ∀x và<br /> ⎧1 khi s > 0<br /> ⎪<br /> sign(s ) = ⎨−1 khi s < 0<br /> ⎪0 khi s = 0<br /> ⎩<br /> − Bộ điều khiển phản hồi tuyến tính:<br /> <br /> d (x , u , t ) = 0 . Như vậy ta cũng sẽ có được ueq theo công<br /> <br /> V=<br /> <br /> x [∼ ueq ]<br /> ∼Δ<br /> <br /> Thành phần ueq trong (4) được xác định với giả thiết<br /> <br /> nguyên lý tương đương, ta làm như sau. Trước tiên chọn một<br /> hàm V (s ) xác định dương. Tiếp theo ta xác định Δ để có:<br /> <br /> ∇s<br /> s (x , t ) = 0<br /> <br /> Tương tự như ở hệ rõ, nhiệm vụ của điều khiển trượt ở<br /> đây là phái xác định được tín hiệu điều khiển (4) để đưa hệ về<br /> mặt trượt dừng (3) và giữ nó lại trên đó.<br /> <br /> Để xác định thành phần còn lại uN = ueq + Δ theo<br /> <br /> )<br /> <br /> x1<br /> <br /> d (x , u , t ) ≤ ρ (x , t ), ∀u<br /> <br /> thức (8).<br /> <br /> ∂s ∂s<br /> +<br /> x<br /> ∂ t ∂x<br /> ∂s ∂s ⎡<br /> =<br /> +<br /> f (x ,t ) + H(x ,t ) ueq + Δ ⎤⎥<br /> ⎦<br /> ∂t ∂x ⎣⎢<br /> ∂s ∂s ⎡<br /> ∂s<br /> =<br /> +<br /> f (x ,t ) + H(x ,t )ueq ⎤⎦ +<br /> H(x ,t )Δ<br /> ∂ t ∂x ⎣<br /> ∂x<br /> ∂s ∂s<br /> =<br /> +<br /> H(x ,t )Δ<br /> ∂ t ∂x<br /> <br /> s (x ) =<br /> <br /> 2<br /> <br /> Δ = −k<br /> <br /> B. Xử lý thành phần bất định đầu vào<br /> <br /> ∂s<br /> H(x , t ) ∈ Rm ×m<br /> ∂x<br /> không suy biến thì:<br /> −1<br /> <br /> − Bộ điều khiển vector đơn vị:<br /> <br /> (10)<br /> <br /> (13)<br /> <br /> với A là ma trận đối xứng xác định dương tùy chọn, vì<br /> hiển nhiên khi đã có s (x ) = 0 , cũng sẽ có:<br /> x1 = − Ax1 ⇔ x1 (t ) = e −At x1 (0) → 0<br /> <br /> − Phi tuyến:<br /> <br /> s (x ) = x1 − f (x1 ) , x = col (x1 , x 2 ), x1 ∈ Rm<br /> <br /> (14)<br /> <br /> trong đó f (x1 ) là vector hàm m chiều, được chọn sao<br /> cho với nó luôn tồn tại hàm vô hướng, dừng V (x1 ) xác<br /> định dương thỏa mãn:<br /> LfV (x1 ) =<br /> <br /> ∂V<br /> f (x1 )<br /> ∂x1<br /> <br /> xác định âm, tức là LfV (x1 ) < 0, ∀x1 ≠ 0 .<br /> <br /> (15)<br /> <br /> Nếu chất lượng điều khiển mong muốn là điều khiển bám<br /> ổn định x1 (t ) → w (t ) , trong đó w (t ) là quỹ đạo đặt trước,<br /> thì mặt trượt sẽ là mặt cong trơn, ở dạng không dừng s (x , t ) ,<br /> và có thể một trong các dạng sau:<br /> − Tuyến tính:<br /> s (x , t ) = x1 − w + A (x1 − w )<br /> <br /> có A là ma trận hằng, đối xứng xác định dương tùy<br /> chọn.<br /> Ở đây, mở rộng hơn, ta cũng có thể chọn ma trận hàm<br /> A(t ) thay vì ma trận hằng A và cũng không bắt buộc<br /> phải đối xứng. Tuy nhiên ma trận hàm A(t ) này phải<br /> thỏa mãn điều kiện LaSalle là tất cả các giá trị riêng<br /> của:<br /> A(t ) + A(t )T<br /> <br /> = e − f (e , t )<br /> <br /> với e = x1 − w<br /> <br /> trong đó f (e , t ) là vector hàm mà với nó tồn tại hàm vô<br /> hướng trơn, không dừng V (e , t ) thỏa mãn các điều kiện<br /> của định lý LaSalle [6], tức là:<br /> <br /> γ 1 ( e ) ≤ V (e , t ) ≤ γ 2 ( e )<br /> ∂ V ∂V<br /> +<br /> f (e , t ) ≤ −γ 3 ( e ) với γ 1 , γ 2 , γ 3 ∈ K∞<br /> ∂t<br /> ∂e<br /> Điều đặc biệt, nếu các mặt trượt (13), (14) có số chiều<br /> đúng bằng bậc mô hình là n thì bài toán điều khiển tiến về<br /> mặt trượt sẽ trở thành bài toán điều khiển bám theo mô hình<br /> mẫu.<br /> Điều kiện trượt<br /> <br /> Điều kiện trượt là điều kiện đủ để tín hiệu điều khiển đưa<br /> quỹ đạo trạng thái x (t ) của hệ về được đến mặt trượt, chẳng<br /> hạn khi sử dụng mặt trượt dừng (3) thì một trong những điều<br /> kiện trượt là công thức (6) đã dẫn ra ở trên.<br /> Tuy nhiên điều kiện trượt (6) sẽ là không đủ khi sử dụng<br /> với mặt trượt không dừng s (x , t ) = 0 , vì ở các hàm không<br /> dừng, điều kiện V (s , t ) → 0 chưa đủ để khẳng định cũng sẽ<br /> có V (s , t ) → 0 , thậm chí là chưa đủ để khẳng định hàm<br /> V (s , t ) sẽ tiến đến hằng số. Ta có thể thấy điều đó ở ví dụ:<br /> V (s (t ), t ) = V / (t ) = sin ( ln(t ) )<br /> <br /> thì mặc dù có:<br /> <br /> t<br /> <br /> → 0 khi t → ∞<br /> <br /> song lại không có V / (t ) → hằng số. Ngược lại, từ V / (t ) đã<br /> tiến tới hằng số ta cũng không thể suy ra được V / (t ) → 0 ,<br /> 1<br /> chẳng hạn V / (t ) = sin(t 2 )<br /> t<br /> Lý do cho sự không tương đương ở trên là vì V / (t ) có thể<br /> là hàm không liên tục đều. Bởi vậy, khi sử dụng mặt trượt<br /> dạng không dừng (2), ta phải xây dựng điều kiện trượt dựa<br /> trên định lý LaSalle, được trình bày trong [6]. Một trong<br /> những điều kiện trượt thường được sử dụng cho hệ phi tuyến<br /> bất định hàm dạng tổng quát chung (1), thỏa mãn điều kiện<br /> LaSalle [6], thay cho (6), là:<br /> ⎡ ∂s ∂s<br /> ⎤<br /> k<br /> V = sT ⎢ +<br /> f (x , u , d , t ) ⎥ ≤ −η s<br /> ∂<br /> ∂<br /> t<br /> x<br /> ⎣<br /> ⎦<br /> <br /> (16)<br /> <br /> trong đó η > 0 , k ∈ N tùy chọn. Từ điều kiện trượt (16) này,<br /> người ta sẽ xác định được bộ điều khiển phản hồi trạng thái<br /> u (x , t ) cần tìm.<br /> Để thuận lợi cho việc sử dụng công thức (16) trên vào<br /> việc xây dựng bộ điều khiển u (x , t ) , nhiều tài liệu đã đề xuất<br /> sử dụng (thống kê theo [9]):<br /> V (s ) =<br /> <br /> đều nằm bên phải trục ảo (ma trận Hurwitz).<br /> − Phi tuyến:<br /> s (x , t ) = x1 − w − f (x1 − w , t )<br /> <br /> cos ( ln(t ) )<br /> <br /> V / (t ) =<br /> <br /> 1 2<br /> s ⇒ ss ≤ −η s<br /> 2<br /> <br /> (17)<br /> <br /> cho trường hợp mặt trượt đơn và dừng, tức là s (x ) là hàm vô<br /> hướng, là sử dụng các mặt trượt với cấu trúc:<br /> s = −k12 λ (s ) − k 22 sgn(s )<br /> <br /> (18)<br /> <br /> trong đó λ (s ) là hàm tùy chọn thỏa mãn:<br /> s λ (s ) > 0, ∀s ≠ 0 .<br /> <br /> vì hiển nhiên nó thỏa mãn bất đẳng thức bắt buộc (17) của<br /> điều khiển trượt. Chẳng hạn như một số công thức cụ thể của<br /> (18) có thể là:<br /> 1. s = −k 2 sgn(s )<br /> 2. s = −k12s − k 22 sgn(s )<br /> <br /> (19)<br /> <br /> 2 α<br /> <br /> 3. s = −k s , 0 < α < 1<br /> Để minh họa ý nghĩa của việc sử dụng điều kiện trượt (18)<br /> cho việc xây dựng bộ điều khiển, ta xét bài toán điều khiển<br /> trượt cho hệ tuyến tính một đầu vào:<br /> x = Ax + bu<br /> với mặt trượt tuyến tính s (x ) = cT x có cT b ≠ 0 . Khi đó, từ<br /> gợi ý (19):<br /> <br /> s = −k12s − k 22 sgn(s ) và s = cT x = cT ( Ax + bu )<br /> <br /> ta được:<br /> <br /> cT ( Ax + bu ) = −k12s − k 22 sgn(s )<br /> Vậy bộ điều khiển trượt sẽ là:<br /> <br /> (c<br /> <br /> T<br /> <br /> u=<br /> <br /> )<br /> <br /> A + k12cT x + k 22 sgn(cT x )<br /> cT b<br /> <br /> 3<br /> <br /> II.<br /> <br /> s (x , t ) được gọi là điều khiển trượt bậc r ≥ 2 , nếu ở đó tín<br /> hiệu điều khiển u đồng thời tạo ra được:<br /> <br /> ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT BẬC 2<br /> <br /> A. Hiện tượng rung và kỹ thuật chống rung<br /> <br /> Trong thực tế, do không tồn tại thiết bị tạo ra được hàm<br /> sign(⋅) định nghĩa bởi (10), mà thay vào đó là:<br /> ⎧1 khi x > ε<br /> ⎪<br /> sgn(x ) = ⎨−1 khi x < − ε<br /> ⎪gi ÷ nguyª n gi¸ trÞ cò khi x ≤ ε<br /> ⎩<br /> <br /> (20)<br /> <br /> Như vậy phương pháp điều khiển trượt cơ bản vừa trình bày<br /> trước đây ở chương I chính là điều khiển trượt bậc 1, vì ở đó<br /> tín hiệu điều khiển u chỉ hướng tới s (x , t ) = 0 .<br /> a)<br /> <br /> −ε<br /> <br /> điều khiển, tức là chỉ có:<br /> u = uN<br /> <br /> sgn(s )<br /> s<br /> H2: Nguyên nhân của hiện<br /> tượng rung<br /> <br /> s (x ) > 0<br /> <br /> −ε<br /> <br /> ε<br /> <br /> x2<br /> <br /> b)<br /> <br /> sat(s )<br /> <br /> nên cũng sẽ không có được thành phần ueq trong tín hiệu<br /> <br /> Điều này tạo ra hiện tượng rung (chattering) trong hệ, khi mà<br /> u phải chuyển đổi dấu của giá trị với tần số vô cùng lớn để<br /> giữ được x (t ) trên mặt trượt s (x , t ) = 0 . Hình H2 minh họa<br /> nguyên nhân và hình H3 minh họa hiệu ứng của hiện tượng<br /> rung này với quỹ đạo dạng zick zack xung quanh mặt trượt.<br /> Do nguyên nhân của hiện tượng rung là bởi hàm lấy dấu<br /> thực tế (20) được dùng thay cho hàm lý tưởng (10) nên để<br /> chống rung người ta thường nghĩ ngay tới các hàm thay thế<br /> gần đúng cho (20). Các hàm này đều ở dạng liên tục và chỉ có<br /> ý nghĩa làm giảm tần số thay đổi dấu của tín hiệu điều khiển,<br /> chứ không thay đổi được biên độ của dao động.<br /> <br /> = s (r −1) (x , t ) = 0<br /> <br /> s (x , t ) = s (x , t ) =<br /> <br /> s<br /> <br /> ε<br /> <br /> tanh(s )<br /> <br /> −ε<br /> <br /> H4: Giải pháp chống rung<br /> <br /> B. Chuyển về bài toán điều khiển ổn định hệ bậc 1 và 2<br /> <br /> Do ở điều khiển trượt bậc cao cần tới số lượng lớn thông<br /> tin, số chiều của mặt trượt giảm, nên để thuận lợi trong việc<br /> cài đặt, hiện nay người ta chủ yếu chỉ nghiên cứu sử dụng<br /> điều khiển trượt bậc 2 cho hệ (1) bất định hàm có một tín hiệu<br /> vào ( m = 1 ), tức là cho hệ:<br /> x = f (x , t ) + h (x , t )u<br /> <br /> x (t )<br /> x1<br /> <br /> (21)<br /> <br /> với f (x , t ) và h (x , t ) là hai vector hàm bất định. Tương<br /> ứng, mặt trượt trở thành mặt trượt đơn, có thể không dừng<br /> s (x , t ) , với:<br /> s (x , t ) = s (x , t ) = 0<br /> <br /> (22)<br /> <br /> Ghép chung hệ bất định có mô hình trạng thái (21) với<br /> mặt trượt s (x , t ) , lúc này giữ vai trò như tín hiệu đầu vào,<br /> thành hệ vào-ra:<br /> ⎧x = f (x , t ) + h (x , t )u<br /> ⎨<br /> ⎩y = s (x , t )<br /> <br /> s (x ) = 0<br /> <br /> s<br /> <br /> ε<br /> <br /> (23)<br /> <br /> thì bài toán điều khiển trượt bậc cao tương đương với bài toán<br /> điều khiển hệ (23) đạt được chất lượng:<br /> y =y =0<br /> Trường hợp hệ có bậc tương đối bằng 1<br /> <br /> s (x ) < 0<br /> H3: Hiện tượng rung<br /> <br /> Một số hàm liên tục vẫn thường được sử dụng để thay thế<br /> gần đúng cho hàm không liên tục (20) là:<br /> − Hàm khuếch đại bão hòa (hình H4a):<br /> ⎧sign(s ) khi s > ε<br /> ⎞ ⎪<br /> =<br /> ⎟ ⎨s<br /> ⎠ ⎪ khi s ≤ ε<br /> ⎩ε<br /> − Hàm hyperbolic tangent (hình H4b):<br /> sgn(s ) ≈ tanh(as )<br /> ⎛s<br /> sat ⎜<br /> ⎝ε<br /> <br /> Một kỹ thuật khác để làm giảm hiệu ứng rung là kỹ thuật<br /> trượt bậc cao. Phương pháp điều khiển trượt với mặt trượt<br /> <br /> 4<br /> <br /> Để cụ thể hóa nhiệm vụ điều khiển làm cho quỹ đạo trạng<br /> thái x (t ) của hệ bất định (21) tiến được về mặt trượt bậc 2<br /> (22) và ở lại trên đó, trước tiên ta biến đổi điều kiện trượt bậc<br /> hai (22) thành:<br /> ∂s ∂s<br /> ⎡ f (x ,t ) + h (x ,t )u ⎤⎦<br /> +<br /> ∂t ∂x ⎣<br /> ∂s<br /> (24)<br /> = + Lf s (x , t ) + Lh s (x , t )u<br /> ∂t<br /> Khi đó bài toán điều khiển trượt bậc hai nêu trên sẽ là tương<br /> đương với:<br /> s (x ,t , u ) =<br /> <br /> Tìm bộ điều khiển u (x , t ) để mọi quỹ đạo trạng<br /> thái của hệ:<br /> <br /> Bài toán 1:<br /> <br /> s = a (x , t ) + b (x , t )u<br /> <br /> với hai hàm bất định:<br /> a (x , t ) =<br /> <br /> ∂s<br /> + Lf s (x , t ) và b (x ,t ) = Lh s (x , t )<br /> ∂t<br /> <br /> (25)<br /> <br /> trong đó u được xem như tham số của hai hàm bất định<br /> trên, luôn tiến về gốc s = s = 0 của mặt phẳng pha.<br /> <br /> Tiếp theo, từ (24) ta có tiếp:<br /> s (x ,t , u , u ) =<br /> <br /> ∂s ∂s<br /> ∂s<br /> ⎡ f (x , t ) + h (x , t )u ⎤⎦ +<br /> +<br /> h (x ,t )u (26)<br /> ∂t ∂x ⎣<br /> ∂x<br /> <br /> Do đó, nếu đặt biến mới:<br /> z1 (t ) = s (x , t ) , z 2 (t ) = s (x , t )<br /> <br /> (27)<br /> <br /> sẽ còn được:<br /> ⎧z1 = z 2<br /> ⎨<br /> ⎩z 2 = ϕ (x , t , u ) + γ (x , t )u<br /> <br /> (28)<br /> <br /> ∂s ∂s<br /> ϕ (x , t , u ) =<br /> +<br /> [ f (x , t ) + h (x , t )u ]<br /> ∂t ∂ x<br /> (29)<br /> ∂s<br /> h (x , t )<br /> γ (x , t ) =<br /> ∂x<br /> Như vậy bài toán điều khiển trượt cho hệ (21) với điều<br /> kiện trượt bậc hai (22) trở thành bài toán điều khiển ổn định<br /> cho hệ (28). Hệ (28) này có u giữ vai trò như tham số mô<br /> hình, còn v = u mới chính là tín hiệu điều khiển. Bài toán<br /> điều khiển ổn định này được phát biểu như sau:<br /> <br /> Tìm bộ điều khiển u (x , u , t ) để mọi quỹ đạo trạng<br /> thái của hệ (28) có các hàm bất định ϕ (⋅), γ (⋅) cho bởi<br /> (29), ổn định tiệm cận toàn cục.<br /> <br /> Bài toán 2:<br /> <br /> Trường hợp hệ có bậc tương đối bằng 2<br /> <br /> Lh s (x , t ) = 0<br /> <br /> thì người ta gọi nó là hệ có bậc tương đối bằng 2. Ngược lại<br /> hệ sẽ được gọi là có bậc tương đối bằng 1.<br /> Với hệ có bậc tương đối bằng 2 thì hai công thức (24) và<br /> (26) trở thành:<br /> ∂t<br /> <br /> + Lf s (x , t )<br /> <br /> ∂s ∂s<br /> +<br /> [ f (x , t ) + h (x , t )u ]<br /> ∂t ∂x<br /> Do đó bài toán điều khiển trượt (21), (22) với các biến mới<br /> (27) trở thành bài toán điều khiển ổn định cho hệ:<br /> s (x , t , u ) =<br /> <br /> ⎧z1 = z 2<br /> ⎨<br /> ⎩z 2 = ϕ (x , t ) + γ (x , t )u<br /> <br /> (30)<br /> <br /> trong đó:<br /> <br /> ϕ (x , t ) =<br /> <br /> ∂s ∂s<br /> ∂s<br /> +<br /> f (x , t ) và γ (x , t ) =<br /> h (x , t )<br /> ∂t ∂x<br /> ∂x<br /> <br /> (31)<br /> <br /> và từ đây ta có bài toán thứ ba tương đương với bài toán gốc<br /> ban đầu, phát biểu như sau:<br /> Tìm bộ điều khiển phản hồi trạng thái u (x , t ) để<br /> mọi quỹ đạo trạng thái của hệ (30) có các hàm bất định<br /> ϕ (⋅), γ (⋅) cho bởi (31), ổn định tiệm cận toàn cục.<br /> <br /> Bài toán 3:<br /> <br /> Nếu hai hàm bất định a (⋅), b (⋅) của hệ<br /> (25) trong bài toán 1 thỏa mãn:<br /> <br /> Định lý 1 (Levant, 1993):<br /> <br /> a (⋅) ≤ C và 0 < K1 ≤ b (⋅) ≤ K 2<br /> <br /> (32)<br /> <br /> u = −r1 sgn s − r2 sgn s<br /> <br /> (33)<br /> <br /> trong đó:<br /> K1 (r1 + r2 ) − C > K 2 (r1 − r2 ) − C<br /> K1 (r1 − r2 ) > C<br /> <br /> và r1 > r2 > 0<br /> <br /> (34)<br /> <br /> sẽ là một nghiệm của bài toán.<br /> Chứng minh:<br /> Trước tiên ta xét tổng σ = s + s và giả sử rằng tại thời<br /> điểm đầu t = 0 có s (0) > 0, s (0) > 0 , tức là có σ (0) > 0 .<br /> Khi đó cũng có u = −r1 − r2 . Suy ra:<br /> s = ϕ (x , t ) − γ (x , t ) (r1 + r2 )<br /> < C − K1 (r1 + r2 ) < 0<br /> <br /> Như vậy s (t ) là liên tục và đơn điệu giảm với vận tốc hằng<br /> nhỏ hơn 0. Do đó phải tồn tại khoảng thời gian hữu hạn T1 để<br /> từ đó s (t ) < 0, t > T1 .<br /> <br /> Nếu hệ (21) với mặt trượt bậc hai (22) còn thỏa mãn:<br /> <br /> ∂s<br /> <br /> Bộ điều khiển trượt cho hệ bất định được Levant giới<br /> thiệu ở tài liệu [4] năm 1993, gọi là bộ điều khiển xoắn<br /> (twisting controller). Thực tế bộ điều khiển này đã được<br /> Levant bắt đầu đề cấp đến năm 1985 khi còn ở Nga dưới tên<br /> Levantosky, sau đó phát triển và hoàn thiện nó vào năm 1993,<br /> khi đã chuyển về Israel. Nội dung bộ điều khiển xoắn được<br /> phát biểu như sau:<br /> <br /> thì bộ điều khiển:<br /> <br /> trong đó:<br /> <br /> s (x , t ) =<br /> <br /> C. Bộ điều khiển xoắn (twisting)<br /> <br /> Từ đây, và với:<br /> s < 0 khi t > T1<br /> <br /> hàm s (t ) cũng liên tục, đơn điệu giảm với vận tốc hằng nhỏ<br /> hơn 0, nên cũng phải tồn tại điểm thời gian hữu hạn T2 để từ<br /> đó có:<br /> s (t ) < 0 khi t > T3 = T1 + T2<br /> <br /> Điều này chỉ rằng chỉ sau một khoảng thời gian hữu hạn<br /> T3 hàm σ (t ) đã giảm về một giá trị âm. Do σ (t ) lên tục<br /> nên cũng phải tồn tại điểm thời gian hữu hạn 0 < T / < T3 để<br /> có σ (T / ) = 0 .<br /> Chứng minh hoàn toàn tương tự cho các trường hợp còn<br /> lại bao gồm z1 (0) < 0, z 2 (0) < 0 hay z1 (0) < 0, z 2 (0) > 0 và<br /> z1 (0) > 0, z 2 (0) < 0 ta sẽ đến được kết luận chung về sự tồn<br /> tại khoảng thời gian hữu hạn T để có σ (t ) = 0 khi t > T<br /> với mọi trạng thái đầu z1 (0) và z 2 (0) .<br /> Kể từ đây và với:<br /> <br /> σ = s + s = 0 ⇔ s = −s<br /> ta cũng có s (t ) → 0 , do đó cũng có s (t ) → 0 .<br /> <br /> ■<br /> <br /> So với lời chứng minh gốc trong tài liệu [4] thì phần<br /> chứng minh trên ít "toán học" hơn nên cũng sẽ dễ chấp nhận<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0