Hoàng Chung và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/2: 35 - 40<br />
<br />
ĐIỀU TRA NGUỒN THỨC ĂN TỰ NHIÊN CỦA ĐẠI GIA SÚC<br />
Ở XÃ MINH ĐỨC, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG<br />
Hoàng Chung1, Trần Minh Khương1, Nguyễn Anh Hùng2*<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, 2Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Minh Đức là xã miền núi nằm phía Bắc huyện Việt Yên, cách trung tâm huyện khoảng 4 km. Xã<br />
Minh Đức có điều kiện tốt để phát triển chăn nuôi đại gia súc. Tập đoàn cây thức ăn ở đây khá<br />
phong phú, nhiều loài cỏ chất lƣợng tốt. Hợp loài đặc trƣng cho loại hình đồng cỏ Minh Đức là<br />
loại cỏ cao thuộc họ Hòa thảo (Poaceae).Trong quá trình điều tra chúng tôi đã thu đƣợc 81 loài<br />
thuộc 32 họ. Các loài cỏ chính đều thuộc các loài cỏ thấp, thân rễ ngắn có khả năng chịu hạn và<br />
dẫm đạp cao, chất lƣợng các loài cỏ tự nhiên tốt, tỷ lệ hàm lƣợng protein, lipit cao. Năng suất cỏ<br />
thay đổi từ tháng này đến tháng khác, đạt trọng lƣợng cao nhất vào tháng 9. Đồng cỏ xã Minh Đức<br />
hiện nay sử dụng chƣa hợp lý nên năng suất thấp, thảm cỏ tự nhiên ngày càng bị thoái hóa. Cần<br />
đƣợc đầu tƣ nghiên cứu để có quy trình sử dụng hợp lý.<br />
Từ khoá: Cỏ tự nhiên, năng suất, chất lượng, thành phần loài, Minh Đức.<br />
<br />
MỞ ĐẦU*<br />
Minh Đức là xã miền núi nằm phía Bắc huyện<br />
Việt Yên, cách trung tâm huyện khoảng 4 km,<br />
có diện tích tự nhiên là 2.013,74 ha, dân số<br />
11.729 ngƣời. Khu vực nghiên cứu nằm trong<br />
vùng nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt. Mùa<br />
hè nóng ẩm, mƣa nhiều và mùa đông khô<br />
hanh, lạnh. Nhiệt độ trung bình năm 230C,<br />
chế độ nhiệt phân hóa theo mùa rõ rệt, trong<br />
năm có 4 tháng nhiệt độ bình quân nhỏ hơn<br />
200C là các tháng 11, 12, 1 và 2. Đây là yếu<br />
tố rất thích hợp cho việc bố trí cơ cấu cây<br />
trồng ngắn ngày tƣơng đối đa dạng, đặc biệt<br />
đối với một số rau thực phẩm ôn đới có giá trị<br />
kinh tế cao. Tổng tích ôn đạt trên<br />
8.5000C/năm cho phép phát triển nhiều vụ cây<br />
trồng ngắn ngày trong năm. Lƣợng mƣa trung<br />
bình hàng năm 1.851mm, nhƣng phân bố<br />
không đồng đều giữa các tháng trong năm.<br />
Lƣợng mƣa tập trung chủ yếu vào mùa nóng<br />
chiếm 85,4% tổng lƣợng mƣa cả năm gây ra<br />
úng lụt cục bộ tại một số khu vực. Độ ẩm<br />
không khí bình quân cả năm khoảng 81%.<br />
Các tháng mùa khô ít mƣa, thƣờng có độ ẩm<br />
thấp làm cƣờng độ bốc hơi nƣớc khá cao gây<br />
ra hạn hán trong một số tháng gây khó khăn<br />
cho sản xuất nông nghiệp và đời sống của<br />
nhân dân.<br />
*<br />
<br />
Xã Minh Đức có 2.686 hộ, chủ yếu là dân tộc<br />
Kinh, một số là dân tộc thiểu số. Có nền giáo<br />
dục tƣơng đối phát triển: toàn xã đã hoàn<br />
thành phổ cập tiểu học và trung học cơ sở<br />
trong độ tuổi. Mức sống hiện nay của các hộ<br />
trong xã ở mức trung bình so với bình quân<br />
chung của huyện. Năm 2009, bình quân thu<br />
nhập đầu ngƣời là 8 triệu đồng/năm, lƣơng<br />
thực 540 kg/năm. Việc giao đất giao rừng đã<br />
đạt hiệu quả đầu tiên. Do có đồng cỏ nên ở<br />
đây đã từ lâu phát triển chăn nuôi đại gia<br />
súc với quy mô hộ gia đình, nhƣng tổng đàn<br />
gia súc không lớn, việc chăn thả ở đây chƣa<br />
có kế hoạch cụ thể nên đã ảnh hƣởng rất lớn<br />
đến thảm cỏ, diện tích của đồng cỏ thoái<br />
hóa ngày càng cao.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA<br />
Đối tượng<br />
- Chúng tôi tiến hành nghiên cứu về nguồn<br />
thức ăn tự nhiên của đại gia súc tại 2 địa điểm<br />
khác nhau thuộc xã Minh Đức, huyện Việt<br />
Yên, tỉnh Bắc Giang. Điểm nghiên cứu số 1<br />
(ĐNC1): Là đồng cỏ trên đồi Mỏ Thổ, xã<br />
Minh Đức, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang,<br />
có độ dốc 35 0. Điểm nghiên cứu số 2<br />
(ĐNC2): Là cỏ trên đê sông Máng ở xã Minh<br />
Đức – huyện Việt Yên –tỉnh Bắc Giang.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
- Thu thập số liệu từ các cơ quan chuyên môn<br />
về: Dân số, đất đai, khí hậu, thủy văn …<br />
<br />
Tel: 0988.127.737; Email: nguyenanhungdhkh@gmail.com<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
35<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Hoàng Chung và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Điều tra tại thực địa: Tại các điểm nghiên<br />
cứu, chúng tôi lập các tuyến điều tra, trên các<br />
tuyến điều tra bố trí các ô tiêu chuẩn (1m2/1<br />
ô) để thống kê thành phần loài, năng suất<br />
thảm thực vật theo phƣơng pháp Hoàng<br />
Chung. [1]<br />
- Để xác định tên khoa học của các mẫu thực<br />
vật, chúng tôi đã sử dụng khoá phân loại hiện<br />
hành của tác giả Phạm Hoàng Hộ [2]; Danh<br />
lục các loài thực vật Việt Nam [3], [4], [5].<br />
- Xác định thành phần hoá học và giá trị dinh<br />
dƣỡng của một số loài cỏ đƣợc phân tích tại<br />
Viện Khoa học Sự sống - Đại học Thái Nguyên.<br />
Thời gian tiến hành:<br />
Chúng tôi tiến hành thu mẫu trong 4 đợt: Đợt<br />
1: ngày 15/09/2010; Đợt 2: ngày 30/11/2010;<br />
Đợt 3: ngày 22/03/2011; Đợt 4: ngày<br />
12/05/2011<br />
Xử lý số liệu:<br />
- Các số liệu thu thập đƣợc xử lý trên phần<br />
mềm Excel.<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Thành phần loài<br />
Trong quá trình điều tra chúng tôi đã thu đƣợc<br />
81 loài thuộc 32 họ. Tuy nhiên đây chƣa phải<br />
là con số đầy đủ về số loài và số họ nhƣng<br />
chắc chắn là những loài, họ phổ biến và<br />
thƣờng gặp đã đƣợc thống kê.<br />
Điểm nghiên cứu số 1<br />
Tại điểm này chúng tôi thống kê đƣợc 49 loài<br />
thuộc 20 họ khác nhau. Trong số đó họ có số<br />
lƣợng loài cao nhất là họ Lúa (Poaceae),13<br />
loài chiếm 26,53% tổng số loài của điểm này,<br />
các loài thƣờng gặp là: Cỏ xƣơng<br />
(Arundinella nepallensis. Trin), Cỏ trúc cần<br />
câu (Arundinaria spathiflora Trin), Cỏ sả<br />
(Cymbopogon caesius (Nees.) Stapf), Cỏ<br />
bông (Eragrotis tenella (L.) Roem), Cỏ tranh<br />
(Imperata cylindrica (L.)P. Beauv), Cỏ lông<br />
(Ischaemum indicum (Houtt.)Merr),Cỏ lông<br />
lợn (Lophopogon intermedium A. Camus)…<br />
Họ Cúc (Asteraceae) có 6 loài chiếm 12,24%<br />
số loài trong điểm. Thƣờng gặp các loài: Cứt<br />
lợn (Ageratum conyzoides L), Ngải cứu<br />
(Artemisia vulgaris L), Đơn buốt (Bidens<br />
bipinnata L)... Họ Cói (Cyperaceae) có 5 loài<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
85(09)/2: 35 - 40<br />
<br />
chiếm 10,20% số loài trong điểm. Thƣờng<br />
gặp các loài: Cói túi nhụy nâu (Carex bunnea<br />
Thunb), Cỏ lác (Cyperus cephalotus Vahl),<br />
Củ gấu (Cyperus rotundus L), Cỏ bạc đầu<br />
(Kyllinga nemoralis (Fors. Etforty.) Dancly).<br />
Họ Mua (Melastomataceae) có 3 loài chiếm<br />
6,12% tổng số loài trong điểm. Các họ: Họ<br />
Xoài (Anacardiaceae), họ Thầu dầu<br />
(Euphorbiaceae), họ Bông (Malvaceae), họ<br />
Dƣơng xỉ (Dryopteridaceae), họ Bòng bong<br />
(Schizaeaceae), mỗi họ có 2 loài chiếm<br />
4,08% tổng số loài trong điểm. Các họ còn<br />
lại, mỗi họ có 1 loài, tổng số của các họ này<br />
chiếm 24,50% số lƣợng loài của quần xã.<br />
Điểm nghiên cứu số 2<br />
Tại điểm này chúng tôi thu thập đƣợc 58 loài<br />
thuộc 27 họ khác nhau. Họ có số lƣợng loài<br />
nhiều nhất và chiêm ƣu thế vẫn là họ Lúa<br />
(Poaceae) có 15 loài (chiếm 25,86% tổng số<br />
loài của điểm). Các loài thƣờng gặp: Cỏ hoa<br />
tre (Apluda mutica L), Cỏ xƣơng (Arundinella<br />
nepallensis. Trin), Cỏ gà (Cynodon dactylon<br />
(L) Pes),Cỏ bông (E. unioloides Ness), Cỏ<br />
may (Chrysopogon aciculatus (Retz) Ttrin),<br />
Cỏ sả (Cymbopogon caesius (Nees.)). Tiếp<br />
theo là họ Cúc (Asteraceae) có 9 loài (chiếm<br />
15,52% số loài): Cứt lợn (Ageratum<br />
conyzoides L), Ngải cứu (Artemisia vulgaris<br />
L), Đơn buốt (Bidens bipinnata L), Cúc giai<br />
(Calotis annamitica (O.Ktze) Merr), Tàu bay<br />
(Crassocephalum<br />
crepidioides<br />
(Benth)<br />
Smoore), Cúc chỉ thiên (Elephantopus<br />
scaber). Họ Bòng bòng (Schizeaceae) và họ<br />
Cà phê (Rubiaceae), mỗi họ có 3 loài chiếm<br />
5,17% số loài trong điểm. Tiếp theo là: Họ<br />
cói<br />
(Cyperaceae),<br />
họ<br />
Thầu<br />
dầu<br />
(Euphorbiaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ<br />
Mua (Melastomataceae), họ Dƣơng xỉ<br />
(Polipodiaceae), họ Chè (Theaceae), mỗi họ<br />
có 2 loài chiếm 3,45% số loài trong điểm. Các<br />
họ còn lại, mỗi họ có 1 loài chiếm 29,31%<br />
tổng số loài trong điểm.<br />
Qua 2 điểm nghiên cứu về thành phần loài<br />
thực vật chúng tôi có một số nhận xét sau:<br />
1) Về số lƣợng loài qua 2 điểm nghiên cứu ta<br />
thấy số lƣợng loài ở đồng cỏ kênh Máng (58<br />
loài) nhiều hơn ở đồng cỏ trên núi Mỏ Thổ<br />
(49 loài). Vậy thành phần loài thay đổi phụ<br />
36<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Hoàng Chung và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
thuộc vào địa hình và mức độ chăn thả, càng<br />
chăn thả nhiều thì thành phần càng phức tạp,<br />
làm tăng cây dại và cây bụi trong đồng cỏ.<br />
2) Trong điều kiện chăn thả ít nhƣ ở điểm 1<br />
(10 con bò): Loại hình đồi núi, các loại<br />
thƣờng gặp Cỏ xƣơng (Arundinella<br />
nepallensis), Cỏ tranh (Imperata cylindrica),<br />
Cỏ sả (Cymbopogon caesius), Cỏ lông<br />
(Ischaemum indicum)…và một số loài khác,<br />
chúng có chiều cao từ 9 – 12 cm, mọc thành<br />
khóm vì môi trƣờng khô hạn. Những loài ƣa<br />
sáng nhƣ họ Cúc (Asteraceae), mặc dù chúng<br />
xuất hiện nhƣng chúng phát triển rất kém,<br />
một số loài khác ƣa bóng nhƣ Thông đất<br />
(Lycopodium cernum) nằm ở dƣới thảm cỏ.<br />
3) Trong điều kiện chăn thả nhiều nhƣ ở điểm<br />
2 (30 con bò và 5 trâu) do tác động của chăn<br />
thả, thảm cỏ ở đây giảm chiều cao, có nơi<br />
chiều cao thảm chỉ còn khoảng 4 -6 cm, độ<br />
phủ giảm. Trên đồng cỏ lúc này xuất hiện<br />
những cây ƣa sáng, chịu hạn và chịu sự dẫm<br />
đạp của động vật ăn cỏ, các loài cỏ có thân rễ<br />
dài hay ngắn nhƣ Cỏ chân nhện (Digitaria<br />
timorensis),<br />
Cỏ<br />
may<br />
(Chrysopogon<br />
acicuratus) phát triển mạnh, số lƣợng chồi lại<br />
giảm nhiều dẫn tới năng suất rất thấp. Số<br />
lƣợng cây bụi thân, cành, lá thƣờng có lông<br />
phủ nhƣ Mua (Melastoma septemnervium),<br />
Sim (Rhodomyrtus tomentosa)… cây thuộc<br />
thảo có thân ngắn lá mọc tỏa trên mặt đất nhƣ<br />
cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber) và cây<br />
bụi leo nhƣ mâm xôi (Rubus alceifolius), dây<br />
leo nhƣ bòng bòng (Lygodium flexuosum)<br />
phát triển mạnh.<br />
Tóm lại: Tổ hợp loài đặc trƣng cho loại hình<br />
đồng cỏ Minh Đức là loại cỏ cao thuộc họ<br />
Hòa thảo (Poaceae). Nếu đồng cỏ chăn thả<br />
nhiều thành phần loài, họ sẽ tăng lên gồm<br />
những cây bụi, thảo và cây bụi leo hạn sinh.<br />
Thành phần loài, họ sẽ giảm nếu đồng cỏ<br />
đƣợc chăn thả ít. Song sự thay đổi về tổ hợp<br />
thành phần loài và loài ƣu thế, do nó có sự<br />
tăng lên của cây rừng và cây gỗ.<br />
Năng suất cỏ ở các điểm nghiên cứu ngoài<br />
thiên nhiên<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
85(09)/2: 35 - 40<br />
<br />
Để làm sáng tỏ thực trạng nguồn thức ăn gia<br />
súc tại xã Minh Đức, huyện Việt Yên, tỉnh<br />
Bắc Giang. Chúng tôi đã tiến hành điều tra<br />
năng suất các nhóm cỏ trong 2 điểm chăn thả<br />
của hai gia đình thuộc 2 vùng khác nhau.<br />
Điểm nghiên cứu số 1<br />
Mô hình chăn thả của gia đình ông Nguyễn<br />
Văn Bảo, xóm Mỏ Thổ, xã Minh Đức vùng<br />
chăn thả là bãi cỏ ở toàn bộ đồi Mỏ Thổ, rộng<br />
khoảng 50,0 ha, độ dốc 350. Cỏ ở đây cao<br />
khoảng 11 cm và có nguồn thức ăn bổ sung là<br />
cỏ Voi. Gia đình ông bắt đầu nuôi bò từ năm<br />
2006 với số lƣợng ban đầu là 8 con trong đó 1<br />
con bò đực và 7 con mẹ, tổng số tiền giống<br />
ban đầu là 48 triệu. Từ cuối năm 2006 đến<br />
hết năm 2010 gia đình ông không mua thêm<br />
con nào và đã bán 24 con bê thu đƣợc 168<br />
triệu. Hiện nay còn 10 con trị giá khoảng 100<br />
triệu. Nhƣ vậy, tổng thu của gia đình ông từ<br />
chăn nuôi bò là khoảng 220 triệu, bình quân<br />
mỗi năm thu từ chăn nuôi bò khoảng 55 triệu<br />
(sau khi đã trừ vốn đầu tƣ mua giống). Trong<br />
phần này bao gồm công chăn thả, đầu tƣ cho<br />
đồng cỏ trồng, chuồng trại và các chi phi khác<br />
phục vụ cho chăn nuôi. Chúng tôi đã tiến<br />
hành nghiên cứu năng suất vào 4 lần khác<br />
nhau, kết quả đƣợc trình bày trong bảng 1.<br />
Tổng sinh khối của cỏ tự nhiên có sự biến đổi<br />
từ tháng này sang tháng khác. Trong đó đợt 1<br />
là cao nhất 913,12 gam, tiếp đến là đợt 4:<br />
639,7 gam, đợt 3 là: 493,09 gam, thấp nhất là<br />
đợt 2: 478,24 gam. Nguyên nhân của sự biến<br />
động này là do, trong lần thu mẫu đợt 1 là<br />
vào mùa thu nhiệt độ khí hậu tƣơng đối thuận<br />
lợi: Nhiệt độ, lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi nƣớc<br />
rất thích hợp cho điều kiện phát triển của cỏ.<br />
Thu mẫu đợt 2 là vào mùa đông khí hậu<br />
tƣơng đối khắc nhiệt, nhiệt độ và lƣợng mƣa<br />
thấp, lƣợng bốc hơi nƣớc cao nên độ ẩm thấp<br />
đẫn đến cây vừa không phát triển đƣợc vừa bị<br />
chết do điều kiện thời tiết. Thu mẫu đợt 3 có<br />
sinh khối cao hơn đợt 2 là do các yếu tố khí<br />
hậu thuận lợi hơn (ẩm và ấm hơn) làm cho<br />
các cây bắt đầu bƣớc vào thời kì sinh trƣởng<br />
và sinh dƣỡng nhanh. Tổng sinh khối của đợt<br />
4 cao hơn đợt 2 và đợt 3 là vì thời điểm thu<br />
mẫu là vào tháng 5 đã bƣớc vào mùa mƣa các<br />
cây đã phát triển mức tối đa, bắt đầu ra hoa.<br />
<br />
37<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Hoàng Chung và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Nhƣ vậy nguyên nhân chính của sự biến động<br />
tổng sinh khối qua các đợt thu mẫu khác nhau<br />
là do khí hậu quyết định.<br />
<br />
85(09)/2: 35 - 40<br />
<br />
tham gia vào quá trình phân hủy, do đó khối<br />
lƣợng phần cỏ khô giảm xuống nhanh.<br />
Điểm nghiên cứu số 2<br />
Tại gia đình ông Nguyễn Văn Giang, làng Kè,<br />
xã Minh Đức, vùng chăn thả của gia đình là<br />
các bãi cỏ dọc kênh Máng và bờ ruộng, bãi cỏ<br />
không liên tục, rộng khoảng 30 ha, cỏ ở đây<br />
cao khoảng 5 cm. Nguồn thức ăn bổ sung là<br />
cỏ Voi và rơm. Số bò gia đình ông Giang mua<br />
vào khi bắt đầu nuôi năm 2005 là 5 con với<br />
tổng trị giá 30 triệu. Năm 2006, gia đình ông<br />
có mua thêm 1 con bò nữa hết 6 triệu đồng.<br />
Đến cuối năm 2010, tổng số bò gia đình ông<br />
bán là 18 con thu tổng số 144 triệu đồng. Hiện<br />
nay, gia đình ông còn 8 con bò tổng trị giá<br />
khoảng 115 triệu. Nhƣ vậy, tổng thu trong năm<br />
năm chăn nuôi, gia đình ông đã thu là 223 triệu,<br />
bình quân mỗi năm thu khoảng 44,6 triệu.<br />
Nhìn chung quy luật biến đổi về tổng sinh<br />
khối qua các lần thu mẫu, phần sống, phần<br />
chết, các nhóm cây đều cơ bản giống ở điểm<br />
nghiên cứu số 1.<br />
So sánh hai điểm nghiên cứu<br />
Độ dốc và diện tích: Điểm nghiên cứu số 1 có<br />
độ dốc là 350, còn tại điểm nghiên cứu số 2<br />
thì là trên kênh nên bằng phẳng hơn độ dốc<br />
không đáng kể. Diện tích đồng cỏ tại điểm<br />
nghiên cứu số 1 (50 ha) gấp 1,67 lần tại điểm<br />
nghiên cứu số 2 (30 ha).<br />
<br />
Nhóm hòa thảo có tỷ lệ cao nhất chiếm từ<br />
81,34 – 91,7 %, thấp nhất là nhóm thuộc thảo<br />
1,2 – 3,7 %. Nguyên nhân có sự chênh lệch<br />
quá lớn này là do cỏ hòa thảo có khả năng<br />
phân bố rộng rãi, có thể thích ứng đƣợc ở<br />
nhiều vùng và trong những điều kiện khí hậu<br />
đất đai khác nhau. Ví dụ: cây Cỏ xƣơng<br />
(Arundinella nepalensis) sinh trƣởng đƣợc ở<br />
vùng đất nóng khô khan mùa khô kéo dài<br />
hoặc những vùng mùa đông nhiệt độ thấp.<br />
Phần chết trong lần thu mẫu đợt 2: 17,8 gam<br />
chiếm 3,6 % tổng khối lƣợng trên mặt đất là<br />
lớn nhất, đợt 4: 8,5 gam chiếm 1,31 % là nhỏ<br />
nhất. Nhƣ vậy quá trình tích lũy phần trên mặt<br />
đất xảy ra mạnh mẽ vào tháng 9 và đạt đỉnh<br />
điểm vào tháng 11 vì vào thời điểm này phần<br />
cỏ chết bị phơi khô vẫn tồn tại, mà còn do<br />
thời tiết khô, không đủ độ ẩm nên hoạt động<br />
của các loại vi sinh vật cũng nhƣ các sinh vật<br />
khác có tham gia vào quá trình phân hủy bị<br />
kém đi. Trong đợt 3 và đợt 4 đƣợc thu mẫu<br />
vào mùa hè, do lƣợng mƣa tăng lên, cỏ khô<br />
nhanh chóng bị mục, hơn nữa do có nhiệt độ<br />
tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho sự hoạt<br />
động của vi sinh vật và các loài sinh vật khác<br />
<br />
Bảng 1. Năng suất cỏ tƣơi trong các điểm nghiên cứu (g/m2)<br />
Địa<br />
điểm<br />
<br />
ĐNC1<br />
<br />
ĐNC2<br />
<br />
Nhóm cỏ<br />
Hòa thảo<br />
Sa thảo<br />
Phần<br />
Thuộc thảo<br />
sống<br />
Cây bụi<br />
Tổng số<br />
Phần chết<br />
Hòa thảo<br />
Sa thảo<br />
Phần<br />
Thuộc thảo<br />
sống<br />
Cây bụi<br />
Tổng số<br />
Phần chết<br />
<br />
Đợt 1<br />
Sinh<br />
Tỷ lệ<br />
khối<br />
%<br />
802,00 87,83<br />
49,00<br />
5,37<br />
30,12<br />
3,28<br />
32,00<br />
3,52<br />
913,12<br />
100<br />
28,18<br />
318,40 87,60<br />
20,00<br />
5,50<br />
12,40<br />
3,41<br />
12,70<br />
3,49<br />
363,50<br />
100<br />
31,30<br />
<br />
Đợt 2<br />
Sinh<br />
Tỷ lệ<br />
khối<br />
%<br />
389,00 81,34<br />
52,16 10,90<br />
16,58<br />
3,46<br />
20,50<br />
4,30<br />
478,24<br />
100<br />
17,8<br />
189,50 73,36<br />
8,70<br />
3,37<br />
9,70<br />
3,75<br />
50,40 19,52<br />
258,30<br />
100<br />
14,50<br />
<br />
Số lƣợng gia súc: Tại điểm nghiên cứu số 1<br />
thì số lƣợng gia súc chăn thả chỉ có đàn bò gia<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Đợt 3<br />
Sinh<br />
Tỷ lệ<br />
khối<br />
%<br />
421,80 85,54<br />
29,83<br />
6,05<br />
18,20<br />
3,70<br />
23,26<br />
4,71<br />
493,09<br />
100<br />
12,54<br />
199,50 70,70<br />
14,90<br />
5,28<br />
10,80<br />
3,82<br />
57,00 20,20<br />
282,20<br />
100<br />
4,50<br />
<br />
Đợt 4<br />
Sinh<br />
Tỷ lệ<br />
khối<br />
%<br />
586,60 91,70<br />
20,80<br />
3,25<br />
7,70<br />
1,20<br />
24,60<br />
3,85<br />
639,70<br />
100<br />
8,50<br />
221,00 69,32<br />
29,70<br />
9,32<br />
8,10<br />
2,54<br />
60,00 18,82<br />
318,80<br />
100<br />
4,60<br />
<br />
đình ông Nguyễn Văn Bảo là 10 con. Còn<br />
điểm nghiên cứu số 2 thì số lƣợng gia súc<br />
38<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Hoàng Chung và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/2: 35 - 40<br />
<br />
chăn thả ngoài đàn bò của gia đình ông<br />
Nguyễn Văn Giang thì còn có gia súc của các<br />
gia đình khác, tổng số gia súc chăn thả<br />
khoảng 25 con. Nhƣ vậy số lƣợng gia súc<br />
chăn thả tại điểm nghiên cứu số 2 gấp khoảng<br />
2,5 lần số lƣợng gia súc chăn thả tại điểm<br />
nghiên cứu số 1.<br />
<br />
những chất rất cần thiết cho sự hoạt động bình<br />
thƣờng của động vật, nếu thiếu hụt sẽ ảnh<br />
hƣởng đến đời sống của động vật. Chúng tôi<br />
đã phân tích một số chỉ tiêu về thành phần<br />
hóa học và giá trị dinh dƣỡng của một số loài<br />
cỏ chính có mặt trong điểm nghiên cứu. Kết<br />
quả đƣợc trình bày ở bảng 2.<br />
<br />
Thành phần nhóm cỏ: Trong cả 2 điểm nghiên<br />
cứu thì đều xuất hiện 4 nhóm cỏ: Hòa thảo,<br />
Sa thảo, Thuộc thảo, và Cây bụi. Tuy nhiên,<br />
năng suất của từng nhóm trong hai điểm<br />
nghiên cứu là khác nhau. Nhóm hòa thảo của<br />
điểm nghiên cứu số 1 chiếm từ 81,34 – 91,7<br />
%, tại điểm nghiên cứu số 2 chiếm từ 69,32 –<br />
87,6 %. Nhƣng ở nhóm cây bụi thì ở điểm<br />
nghiên cứu số 1 chỉ chiếm từ 3,52 – 4,71 %,<br />
còn ở điểm nghiên cứu số 2 dao động từ 3,49<br />
– 20,20 %. Nguyên nhân của sự khác nhau là<br />
do điều kiện chăn thả của hai điểm nghiên<br />
cứu là khác nhau. Tại điểm nghiên cứu số 2<br />
quá trình chăn thả nhiều hơn, mà nguồn thức<br />
ăn chính của gia súc là Hòa thảo. Chính điều<br />
này đã làm cho Hòa thảo giảm xuống, còn<br />
Cây bụi tăng lên.<br />
<br />
Qua số liệu bảng 2 cho thấy hàm lƣợng nƣớc<br />
và các chất dinh dƣỡng giữa các loài biến<br />
động không lớn. Nhiều nhất là Cỏ xƣơng<br />
(Arundinella nepalensi) đạt 76,4%, và thấp<br />
nhất là Cỏ sả (Cymbopogon caesius) đạt 71,2<br />
%. Hàm lƣợng nƣớc trong các cây cỏ tự nhiên<br />
không có sự chênh lệnh quá lớn, dao động từ<br />
71,2% đến 76,4%. Hàm lƣợng protein tổng số<br />
của các cây cỏ tự nhiên là khá cao, dao động<br />
từ 7,76% đến 9,62% và cao gấp 4 đến 5,5 lần<br />
so với cỏ Voi trồng (1,76 % theo viện chăn<br />
nuôi). Trong đó cao nhất là Cỏ tranh<br />
(Imperata cylindrical) đạt 9,62%, thấp nhất là<br />
Cỏ lông (Ischaemum indicum) đạt 7,76%.<br />
<br />
Sự biến động năng suất theo mùa: Cả hai<br />
điểm đều có sự biến đổi năng suất theo mùa<br />
giống nhau. Năng suất cao nhất là vào mùa<br />
thu và thấp nhất vào mùa đông. Có sự biến<br />
động này là do điều kiện khí hậu trong các<br />
mùa khác nhau đã dẫn tới sự tích lũy năng<br />
suất khác nhau.<br />
Chất lượng cỏ ở các điểm nghiên cứu ngoài<br />
thiên nhiên<br />
Giá trị dinh dƣỡng các loài cỏ có quan hệ mật<br />
thiết với thành phần hóa học của nó và hàm<br />
lƣợng của các chất chứa trong chúng, đó là<br />
<br />
Hàm lƣợng đạm tổng số của các mẫu cỏ trong<br />
tự nhiên ở mức độ trung bình. Cao nhất là Cỏ<br />
sả (Cymbopogon caesius) đạt 2,13%, thấp<br />
nhất là Cỏ lông (Ischaemum indicum) đạt<br />
1,85%. Nhƣ vậy chúng ta thấy hàm lƣợng<br />
đạm tổng số của các loài cỏ trong thiên nhiên<br />
cũng không chênh lệch nhau nhiều. Qua các<br />
kết quả trên cho thấy tại các bãi chăn thả của<br />
các gia đình các loài cỏ chính đều thuộc các<br />
loài cỏ thấp, thân rễ ngắn có khả năng chịu<br />
hạn và dẫm đạp cao, chất lƣợng các loài cỏ tự<br />
nhiên tốt, tỷ lệ hàm lƣợng protein, lipit cao,<br />
hàm lƣợng đƣờng thuộc loại trung bình.<br />
<br />
Bảng 2. Thành phần hoá học và giá trị dinh dƣỡng của một số loài cỏ chính trên đồi Mỏ Thổ<br />
TT<br />
<br />
Tên khoa học<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Ischaemum indicum<br />
Imperata cylindrical<br />
Arundinella nepalensis<br />
Cymbopogon caesius<br />
<br />
Tên<br />
Việt Nam<br />
Cỏ Lông<br />
Cỏ Tranh<br />
Cỏ Xƣơng<br />
Cỏ Sả<br />
<br />
Nước<br />
<br />
Protein<br />
<br />
75,60<br />
75,30<br />
76,40<br />
71,20<br />
<br />
7,76<br />
9,62<br />
9,53<br />
9,45<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
Đạm<br />
tổng số<br />
1,85<br />
1,92<br />
1,88<br />
2,13<br />
<br />
Lipit<br />
<br />
Chất xơ<br />
<br />
0,97<br />
1.03<br />
0,40<br />
1,75<br />
<br />
8,40<br />
8,45<br />
7,80<br />
8,90<br />
<br />
- Bƣớc đầu điều tra tại các thảm cỏ xã Minh<br />
Đức, đã thu thập đƣợc 81 loài thực vật thuộc<br />
32 họ khác nhau.<br />
<br />
39<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />