TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011<br />
ðIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG GIỐNG LÚA TRÊN<br />
ðẤT PHÙ SA HUYỆN LỆ THUỶ, TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
Võ khắc Sơn, Trần Thanh Hải<br />
Sở Khoa học Công nghệ Quảng Bình<br />
Hoàng Thị Thái Hòa<br />
Trường ðại học Nông Lâm, ðại học Huế<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
ðiều tra ñược tiến hành trong năm 2009, tại 3 xã chuyên sản xuất lúa của huyện Lệ<br />
Thủy, tỉnh Quảng Bình bao gồm Liên Thủy, An Thủy và Sơn Thủy. Mục ñích của nghiên cứu<br />
nhằm khảo sát tình hình sử dụng các gống lúa trên ñịa bàn huyện, tìm ra ñiểm mạnh và yếu của<br />
ñịa phương trong sản xuất lúa. Trên cơ sở ñó ñề ra giải pháp phù hợp cho việc thâm canh tăng<br />
năng suất lúa. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cơ cấu cây trồng tại 3 xã là khá ña dạng, tuy nhiên<br />
cây lúa vẫn là cây chủ lực, chiếm 80% cơ cấu cây trồng. Các giống lúa sử dụng tại các xã cũng<br />
rất phong phú, nhưng chủ yếu vẫn là các giống năng suất cao như X21, Xi23, VN20, còn các<br />
giống lúa chất lượng vẫn chiếm tỷ lệ thấp (chủ yếu là giống HT1). Việc ñầu tư thâm canh cho<br />
các giống lúa chủ yếu vẫn dựa vào tập quán và kinh nghiệm của người dân, nên tình trạng sử<br />
dụng phân bón chưa cân ñối và hợp lý vẫn còn phổ biến. ðộ phì ñất trồng lúa tại 3 xã nghiên<br />
cứu là khá tốt, ñặc biệt là ñạm và hợp chất hữu cơ.<br />
<br />
1. ðặt vấn ñề<br />
Lúa là một trong những cây trồng có lịch sử trồng trọt lâu ñời nhất. Quá trình<br />
phát triển của cây lúa gắn liền với quá trình phát triển của các phương thức canh tác của<br />
nền văn minh nhân loại. ðể nâng cao tổng sản lượng lương thực thì phải ñảm bảo ñược<br />
bộ giống lúa tốt, năng suất cao, chống chịu và phẩm chất tốt. ðể ñạt ñược ñiều ñó cần<br />
tiến hành ñánh giá và tuyển chọn giống một cách thường xuyên.<br />
Lệ Thủy là huyện có nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Toàn huyện<br />
có 26 xã và 2 thị trấn. Vùng ñồng bằng gồm có 16 xã, dân số chiếm 80% toàn huyện, là<br />
nơi tập trung sản xuất lúa nước, thu nhập của người dân ở ñây phụ thuộc rất nhiều vào<br />
cây lúa. Trước ñây, do việc chọn giống của người dân ở ñây có tính chất tự phát, chưa<br />
có cơ sở khoa học nên các giống ñược chọn năng suất chưa cao, không ổn ñịnh và<br />
nhanh bị thoái hóa. Trong những năm gần ñây, nhờ những thành tựu trong lĩnh vực công<br />
nghệ sinh học và các ngành có liên quan ñã ñẩy nhanh công tác tạo giống mới, huyện<br />
Lệ Thủy ñã ñưa vào sản xuất một số giống có năng suất cao như X21, X23, NX30,...<br />
nhưng phẩm chất các giống này chưa cao, không phù hợp với nhu cầu cuộc sống của<br />
con người ngày càng cao. ðể ñáp ứng nhu cầu xuất khẩu gạo ra nước ngoài, thì yếu tố<br />
137<br />
<br />
chất lượng là vấn ñề ñáng quan tâm hàng ñầu, yêu cầu lúa gạo hàng hóa phải phù hợp<br />
với thị hiếu của người tiêu dùng. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên<br />
cứu "ðiều tra tình hình sản xuất và sử dụng giống lúa tại huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng<br />
Bình”, với mục ñích chính như sau:<br />
- Khảo sát tình hình sử dụng các gống lúa trên ñịa bàn huyện, tìm ra ñiểm mạnh<br />
và yếu của ñịa phương trong sản xuất lúa.<br />
- Trên cơ sở ñó ñề ra giải pháp phù hợp cho việc thâm canh tăng năng suất lúa.<br />
2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu<br />
2.1. Phạm vi nghiên cứu<br />
Phạm vi nghiên cứu ñược thực hiện tại 3 xã chuyên trồng lúa ñại diện về diện<br />
tích, ñịa hình, tính chất ñất của huyện Lệ Thuỷ bao gồm Liên Thuỷ, An Thuỷ và Sơn<br />
Thuỷ.<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
* Phương pháp thu thập các số liệu thứ cấp từ các cơ quan liên quan:<br />
- Thu thập báo cáo, niên giám thống kê từ Phòng thống kê, Phòng Nông nghiệp<br />
và Phát triển nông thôn huyện Lệ Thuỷ.<br />
- Thu thập báo cáo tổng kết hàng năm và số liệu về ñất ñai tại 3 xã Liên Thuỷ,<br />
An Thuỷ và Sơn Thuỷ.<br />
* Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: thông qua phiếu ñiều tra:<br />
Tiến hành phỏng vấn 30 hộ/xã, tổng số 90 hộ ñược phỏng vấn ñiều tra ñể thu<br />
thập các thông tin liên quan như nêu ở trong phiếu ñiều tra.<br />
* Phương pháp lấy mẫu ñất và phân tích trong phòng thí nghiệm:<br />
Mẫu ñất ñược lấy ở tầng 0 - 20 cm theo 5 ñiểm chéo góc sau khi thu hoạch vụ lúa<br />
ðông xuân 2009. Tổng số 30 mẫu ñất ñược lấy và phơi khô trong không khí và ñem rây<br />
qua rây 2 mm. Sau ñó, phân tích với các chỉ tiêu như sau pHKCl, OC, N, P2O5, K2O tổng<br />
số, P2O5 dễ tiêu và CEC theo các phương pháp chuẩn của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa.<br />
* Phương pháp xử lý số liệu:<br />
Số liệu ñược xử lý trên Excel gồm có trị số trung bình và SD.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận<br />
3.1. Hiện trạng cơ cấu cây trồng tại 3 xã Liên Thủy, An Thủy và Sơn Thủy<br />
Xã Liên Thủy, An Thuỷ và Sơn Thuỷ có ñiều kiện ñất ñai khá ña dạng với những<br />
tính chất ñất khác nhau, cho nên hệ thống cây trồng khá phong phú, với các loại cây<br />
trồng chủ yếu là lúa, lạc, khoai lang, sắn, ngô. Bên cạnh ñó, còn có các loại cây trồng<br />
138<br />
<br />
khác như: ñậu ñỗ, rau, ớt, vừng,... Qua quá trình ñiều tra, tìm hiểu cơ cấu cây trồng ở tại<br />
3 xã cho thấy, ở ñịa phương có các phương thức canh tác luân canh và xen canh cây<br />
trồng như sau:<br />
* Phương thức luân canh:<br />
+ Lúa ðông xuân - Lúa Hè thu<br />
+ Lúa ðông xuân - Lúa Tái sinh<br />
+ Lạc ðông xuân - Lúa Hè thu.<br />
+ Lạc ðông xuân - ðậu xanh Hè thu.<br />
+ Lạc ðông xuân - Lúa Hè thu- Ngô ðông<br />
+ Rau ðông xuân - ðậu Hè thu.<br />
* Phương thức xen canh:<br />
+ Lúa<br />
+ Cá<br />
3.2. Tình hình sản xuất lúa tại 3 xã Liên Thủy, An Thủy và Sơn Thủy<br />
3.2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa năm 2008<br />
Kết quả ñiều tra về diện tích, năng suất và sản lượng vụ ðông xuân và Hè thu<br />
trong ñịa bàn nghiên cứu ñược thể hiện ở bảng 1.<br />
Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa ở xã Liên Thuỷ, An Thuỷ và Sơn Thuỷ trong vụ<br />
ðông xuân và Hè thu năm 2008<br />
<br />
Năm<br />
<br />
Xã Liên Thuỷ<br />
Hè thu<br />
ðông<br />
Tái<br />
xuân<br />
Vụ 8<br />
sinh<br />
<br />
Xã An Thuỷ<br />
Hè thu<br />
ðông<br />
Tái<br />
xuân<br />
Vụ 8<br />
sinh<br />
<br />
Xã Sơn Thuỷ<br />
Hè thu<br />
ðông<br />
Tái<br />
xuân<br />
Vụ 8<br />
sinh<br />
<br />
Chỉ<br />
tiêu<br />
Diện<br />
tích<br />
811,0 590,0 220,0 1117,5 996,1 145,3 750,0 450,0 300,0<br />
(ha)<br />
Năng<br />
suất<br />
61,6<br />
24,0<br />
48,0<br />
63,0<br />
23,4<br />
47,0<br />
60,0<br />
22,0<br />
45,0<br />
(tạ/ha)<br />
Sản<br />
lượng 4995,7 1416,0 1056,0 7042,2 2281,7 682,9 4500,0 990,0 1350,0<br />
(tấn)<br />
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ KTXH tại xã Liên Thuỷ, An Thuỷ và Sơn<br />
Thuỷ, năm 2008.<br />
139<br />
<br />
Qua bảng 1 cho thấy:<br />
- Về diện tích: Diện tích lúa ðông xuân ở cả 3 xã ñều chiếm tỷ lệ lớn, riêng tại<br />
xã Liên Thuỷ có diện tích ñất trồng lúa lớn hơn so với hiện trạng sử dụng ñất, do diện<br />
tích lúa xâm canh sang xã khác. Trong vụ Hè thu, có 2 dạng canh tác lúa, trong ñó, hầu<br />
hết các xã tại huyện Lệ Thuỷ ñều áp dụng hình thức canh tác ñể lúa tái sinh từ vụ ðông<br />
xuân. Vì vậy, diện tích lúa tái sinh tại các xã là khá lớn so với tổng diện tích vụ Hè thu,<br />
chiếm từ 72,8 % ñến 87,4%.<br />
- Về năng suất: Năng suất có sự khác nhau theo các vụ trồng, các hình thức canh<br />
tác lúa và theo xã. Năng suất trong vụ ðông xuân thường cao hơn các vụ còn lại, dao<br />
ñộng từ 61,6 - 63,0 tạ/ha. Tiếp ñến là năng suất trong vụ 8, từ 47 - 48 tạ/ha. Lúa tái sinh<br />
có năng suất khá thấp, dao ñộng từ 23 - 24 tạ/ha. Tuy nhiên, người nông dân vẫn ưa<br />
chuộng loại hình canh tác này vì ít tốn công chăm sóc, ít ñầu tư, thời gian sinh trưởng<br />
cây lúa tái sinh ngắn, tránh ñược lụt, nên ít rủi ro hơn.<br />
3.2.2. Cơ cấu giống lúa trong vụ ðông xuân và Hè thu năm 2008 tại 3 xã Liên<br />
Thuỷ, An Thuỷ và Sơn Thuỷ<br />
Cơ cấu giống lúa trong vụ ðông xuân và Hè thu và các ñặc ñiểm liên quan tại 3<br />
xã ñiều tra ñược trình bày qua bảng 2 và 3.<br />
Bảng 2. Cơ cấu giống lúa trong vụ ðông xuân năm 2008 tại 3 xã<br />
<br />
Tên<br />
giống<br />
<br />
Diện<br />
tích<br />
(m2/hộ)<br />
<br />
Năng<br />
suất<br />
(tạ/ha)<br />
<br />
%<br />
hộ<br />
trồng<br />
<br />
Chất lượng<br />
giống<br />
ðánh<br />
giá<br />
<br />
% hộ<br />
<br />
Nguồn<br />
giống<br />
<br />
ðộ phì ñất<br />
ðánh<br />
giá<br />
<br />
%<br />
hộ<br />
<br />
1. Xã Liên Thuỷ (n=30)<br />
Xi23<br />
<br />
3673<br />
<br />
65,8<br />
<br />
77<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
65<br />
<br />
VN20<br />
<br />
1497<br />
<br />
67,4<br />
<br />
57<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
59<br />
<br />
NX30<br />
<br />
1658<br />
<br />
63,8<br />
<br />
17<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
80<br />
<br />
PC15<br />
<br />
1604<br />
<br />
59,9<br />
<br />
10<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
67<br />
<br />
HT1<br />
<br />
2000<br />
<br />
53,6<br />
<br />
3<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
100<br />
<br />
2. Xã An Thuỷ (n=30)<br />
X21<br />
<br />
2881<br />
<br />
67,3<br />
<br />
63<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
69<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
69<br />
<br />
Xi23<br />
<br />
2539<br />
<br />
66,7<br />
<br />
30<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
67<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
75<br />
<br />
P6<br />
<br />
2479<br />
<br />
54,9<br />
<br />
43<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
80<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
71<br />
<br />
NU838<br />
<br />
2637<br />
<br />
66,8<br />
<br />
17<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
75<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
60<br />
<br />
NX30<br />
<br />
3373<br />
<br />
64,4<br />
<br />
63<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
81<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
88<br />
<br />
VN20<br />
<br />
2008<br />
<br />
67,5<br />
<br />
20<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
50<br />
<br />
HT1<br />
<br />
2550<br />
<br />
53,9<br />
<br />
20<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
60<br />
<br />
140<br />
<br />
3. Xã Sơn Thuỷ (n=30)<br />
VN20<br />
<br />
2695<br />
<br />
67,8<br />
<br />
87<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
100<br />
<br />
IR352<br />
<br />
1555<br />
<br />
57,9<br />
<br />
10<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
100<br />
<br />
X21<br />
<br />
2416<br />
<br />
65,7<br />
<br />
50<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
91<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
100<br />
<br />
NU838<br />
<br />
1917<br />
<br />
64,7<br />
<br />
7<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
50<br />
<br />
Xi23<br />
<br />
4017<br />
<br />
65,4<br />
<br />
43<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
78<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
89<br />
<br />
NX30<br />
<br />
2250<br />
<br />
63,8<br />
<br />
7<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
100<br />
<br />
HT1<br />
<br />
4833<br />
<br />
54,9<br />
<br />
3<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
100<br />
<br />
Nguồn: ðiều tra nông hộ tại 3 xã, năm 2009.<br />
<br />
Kết quả bảng 2 cho thấy:<br />
- Về loại giống: trong vụ ðông xuân các giống lúa ñược trồng tại 3 xã là khá ña<br />
dạng. Tùy theo ñiều kiện ñất ñai và ñịa hình tại từng xã mà giống lúa ñó trồng là phổ<br />
biến hay không phổ biến. Loại giống lúa ñược nông dân tại xã Liên Thuỷ trồng nhiều<br />
nhất là giống Xi23 (77% hộ) và VN20 (57% hộ), tại An Thuỷ là giống X21 và NX30<br />
(63% hộ trồng).<br />
- Về diện tích: Nhìn chung phụ thuộc vào sự phổ biến của giống, bình quân diện<br />
tích trồng cao nhất tại Liên Thuỷ là 3673 m2/hộ ñối với giống Xi23.<br />
- Về năng suất: Hầu hết các giống ñều có năng suất cao trên 60 tạ/ha, chỉ trừ có<br />
giống HT1 là giống chất lượng cho nên có năng suất thấp hơn, từ 51 - 53 tạ/ha.<br />
Bảng 3. Cơ cấu giống lúa trong vụ Hè thu năm 2008 tại 3 xã<br />
<br />
Tên<br />
giống<br />
<br />
Năng<br />
Diện<br />
suất<br />
tích<br />
2<br />
(m /hộ) (tạ/ha)<br />
<br />
%<br />
hộ<br />
trồng<br />
<br />
Chất lượng<br />
giống<br />
ðánh<br />
giá<br />
<br />
% hộ<br />
<br />
Nguồn<br />
giống<br />
<br />
ðộ phì ñất<br />
ðánh<br />
giá<br />
<br />
%<br />
hộ<br />
<br />
1. Xã Liên Thuỷ (n=20)<br />
HT1<br />
<br />
1736<br />
<br />
48,2<br />
<br />
80<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
67<br />
<br />
CN2<br />
<br />
1712<br />
<br />
50,5<br />
<br />
95<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
67<br />
<br />
Xuân<br />
Mai<br />
<br />
400<br />
<br />
45,5<br />
<br />
5<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
100<br />
<br />
2. Xã An Thuỷ (n=16)<br />
HT1<br />
<br />
1879<br />
<br />
47,7<br />
<br />
75<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
93<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
57<br />
<br />
KD18<br />
<br />
1899<br />
<br />
52,4<br />
<br />
81<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
100<br />
<br />
PC6<br />
<br />
1815<br />
<br />
46,9<br />
<br />
19<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
100<br />
<br />
IR504<br />
<br />
2000<br />
<br />
48,4<br />
<br />
6<br />
<br />
T.bình<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhà nước<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
100<br />
<br />
141<br />
<br />