Xác định lượng phân đạm bón hợp lý cho cây lúa tại một số vùng trọng điểm sản xuất lúa trên địa bàn Nghệ An
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày kết quả điều tra thực trạng sản xuất lúa; phân tích lý hóa tính của đất trồng lúa; kết quả thí nghiệm đồng ruộng để xác định lượng phân đạm bón hợp lý cho cây lúa; xây dựng mô hình áp dụng công thức đạm tối ưu cho cây lúa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xác định lượng phân đạm bón hợp lý cho cây lúa tại một số vùng trọng điểm sản xuất lúa trên địa bàn Nghệ An
- HOẠT ĐỘNG KH-CN Xác định lượng phân đạm bón hợp lý cho cây lúa tại một số vùng trọng điểm sản xuất lúa trên địa bàn nghệ an n Trần Minh Doãn Hội KH&KT Nông nghiệp Nghệ An I. ĐẶT VẤN ĐỀ đạm bón phù hợp cho cây lúa sẽ có ý nghĩa quan Hiện nay, ở Nghệ An, năng suất, sản lượng lúa trọng trong việc nâng cao hiệu quả phân bón, tăng tăng nhanh qua các năm, nhiều tiến bộ khoa học kỹ năng suất, chất lượng lúa gạo và mang lại hiệu quả thuật được tiếp thu và ứng dụng, tuy nhiên hiệu quả kinh tế cho nông dân. Đó là lý do đề tài “Xác định kinh tế từ sản xuất lúa vẫn chưa cao. Một trong lượng phân đạm bón hợp lý cho cây lúa tại một số những nguyên nhân đó là nông dân đang sử dụng quá vùng trọng điểm sản xuất lúa trên địa bàn Nghệ nhiều lượng đạm, bón nhiều lần, lúa đẻ nhánh không An” được triển khai thực hiện. tập trung, sâu bệnh phát triển, năng suất giảm, tác II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN động tiêu cực đến môi trường. 1. Kết quả điều tra thực trạng sản xuất lúa Đối với cây lúa thì đạm có vai trò quan trọng Để xác định được lượng phân đạm bón hợp lý trong việc hình thành bộ rễ, thúc đẩy quá trình đẻ cho cây lúa trên một số vùng trồng lúa trọng điểm nhánh và sự phát triển thân lá, dẫn đến tăng năng của tỉnh, đề tài đã tiến hành điều tra thực trạng sản suất. Tuy vậy, bón quá nhiều phân đạm không những xuất lúa của 180 hộ đại diện cho nông dân 6 xã: không làm tăng năng suất mà còn làm tăng sự xuất Văn Thành, Bắc Thành (huyện Yên Thành); Hưng hiện của sâu bệnh hại, gây ô nhiễm môi trường, thoái Long, Hưng Thông (huyện Hưng Nguyên); Thanh hóa đất, tạo nên hiện tượng “phản đạm” dẫn đến mất Đồng, Thanh Lương (huyện Thanh Chương). Kết đạm, nếu bón không đúng cách có thể mất 60-70% quả điều tra cho thấy: lượng đạm dưới cả 3 dạng: NH3, N2O, N2. Đặc biệt, - Quy mô sản xuất lúa của các hộ nông dân nhiễm bẩn môi trường do tích đọng nitrat là một vấn Nghệ An nói chung, vùng trọng điểm sản xuất lúa đề rất nguy hại. Liều lượng phân đạm quá cao hoặc nói riêng quá nhỏ, lại manh mún, bình quân 4,5 không cân đối với các chất dinh dưỡng khác có thể sào đất/hộ. Năng suất bình quân đạt 56,3 tạ/ha, 85- làm tăng hàm lượng nitrat trong nước uống, rau 90% sản lượng thóc dùng để ăn và chăn nuôi trong xanh, các sản phẩm nông sản khác, gây ảnh hưởng hộ gia đình, chỉ có trên dưới 10-15% sản lượng đến sức khỏe cộng đồng, tạo nên 2 loại bệnh phổ làm hàng hóa. biến: hội chứng trẻ xanh khi trẻ sơ sinh, ung thư dạ - Đầu tư phân bón cho lúa khá cao, bình quân dày ở người lớn tuổi (Nguyễn Như Hà, 2005, NXB 8 tấn phân chuồng, 400kg phân lân, 135kg phân Nông nghiệp Hà Nội). Vì vậy, việc nghiên cứu lượng kali, 200kg phân đạm urê, 470kg phân NPK 8.10.3 SỐ 10/2016 Tạp chí [8] KH-CN Nghệ An
- HOẠT ĐỘNG KH-CN cho 1ha. Như vậy, riêng lượng đạm đã bón quy ra VTNA2 (đại diện cho lúa thuần). Mỗi giống 323,6kg urê/ha, tương ứng 148,8kg N/ha. lúa gieo cấy trên 800m2 chia thành 4 ô, mỗi ô - Giá thành sản xuất bình quân gần 6.000 đồng/kg 200m2 (4 công thức). thóc, trong khi giá thóc tốt trên thị trường chỉ 6.000- Về lượng phân bón theo quy trình sản xuất 6.500 đồng/kg, nên hiệu quả kinh tế đạt thấp. Hiệu quả lúa của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông sản xuất lúa vụ xuân đạt cao hơn vụ hè thu, lúa thuần đạt thôn đã ban hành, cụ thể: 10 tấn phân chuồng, cao hơn lúa lai. Sản xuất lúa lai trong vụ hè thu đạt hiệu 400kg supe lân, 100kg clorua kali (đối với lúa quả rất thấp, thậm chí còn thua lỗ. thuần) hoặc 120kg clorua kali (đối với lúa lai), 2. Kết quả phân tích lý hóa tính của đất trồng lúa 500kg vôi bột (làm nền). Tiến hành lấy mẫu và phân tích trên 200 mẫu đất của Lượng phân đạm bón theo 4 công thức 6 xã đại diện cho các vùng trọng điểm lúa của tỉnh gồm: (CT) khác nhau: Văn Thành, Bắc Thành (huyện Yên Thành); Hưng Long, - Bón cho lúa lai vụ xuân: nền + 135kg; Hưng Thông (huyện Hưng Nguyên); Thanh Đồng, 175kg; 220kg và 265kg/ha Thanh Lương (huyện Thanh Chương), kết quả cho thấy: - Bón cho lúa thuần vụ xuân: nền + 110kg; - Hàm lượng đạm tổng số, đạm dễ tiêu, lân tổng số, 155kg; 200kg và 245kg/ha kali tổng số đều ở mức khá và giàu nhưng hàm lượng - Bón cho lúa lai vụ hè thu: nền + 100kg; lân dễ tiêu và kali dễ tiêu đều ở mức rất nghèo. 145kg; 190kg và 235kg/ha - Độ chua ở mức chua vừa đến rất chua. - Bón cho lúa thuần vụ hè thu: nền + 85kg; - Dung tích hấp thu (CEC) ở mức thấp. Đất có thành 125kg; 270kg và 215kg/ha phần cơ giới từ cát pha thịt đến thịt nhẹ. Phương pháp bón: - Hàm lượng chất hữu cơ (OC) nghèo và trung bình. - Bón lót 100% phân chuồng, phân lân, vôi 3. Kết quả thí nghiệm đồng ruộng để xác định bột, 50% lượng phân đạm lượng phân đạm bón hợp lý cho cây lúa - Bón thúc lúc lúa bắt đầu đẻ nhánh: 30% Thí nghiệm trên đồng ruộng để xác định lượng phân lượng đạm và 50% lượng kali đạm bón hợp lý cho cây lúa được bố trí trên địa bàn 6 - Bón đón và nuôi đòng: 20% lượng đạm xã: Văn Thành, Bắc Thành (huyện Yên Thành); Hưng và 50% lượng kali Long, Hưng Thông (huyện Hưng Nguyên); Thanh Đồng, Kết quả theo dõi và đánh giá các chỉ tiêu Thanh Lương (huyện Thanh Chương), trong vụ hè thu như sau: năm 2015 và vụ xuân năm 2016. Mỗi xã gieo cấy 2 3.1. Ảnh hưởng của lượng phân đạm bón giống lúa: Kinh sở ưu 1588 (đại diện cho lúa lai) và đến thời gian sinh trưởng của cây lúa Bảng 1. Ảnh hưởng của lượng phân đạm bón đến thời gian sinh trưởng của cây lúa ĐVT: ngày Vụ sản Công Gieo mạ - Cấy - đẻ Đẻ rộ - làm Làm đòng - Trổ bông - Tổng xuất thức cấy rộ đòng trổ chín TGST Lúa lai (Kinh sở ưu 1588) 1 16 - 18 10-12 22 - 24 28 - 29 30 - 31 112 - 114 2 16 - 18 10-12 22 - 24 28 - 29 30 - 31 112 - 114 3 16 - 18 10-12 23 - 25 29 - 30 30 - 31 113 - 115 Hè thu 4 16 - 18 10-12 24 - 26 30 - 31 30 - 31 114 - 116 2015 Lúa thuần (VTNA2) 1 16 - 18 10-12 22 - 24 26 - 27 28 - 29 105 - 107 2 16 - 18 10-12 22 - 24 26 - 27 28 - 29 105 - 107 3 16 - 18 10-12 23 - 25 27 - 28 28 - 29 106 - 108 4 16 - 18 10-12 24 - 26 28 - 29 28 - 29 107 - 109 Lúa lai (Kinh sở ưu 1588) 1 18 - 20 15 - 16 30 - 32 31 - 33 30 - 31 130 - 132 2 18 - 20 15 - 16 30 - 32 31 - 33 30 - 31 130 - 132 3 18 - 20 15 - 16 31 - 33 32 - 34 30 - 31 131 - 133 Xuân 4 18 - 20 15 - 16 32 - 34 33 - 35 30 - 31 132 - 134 2016 Lúa thuần (VTNA2) 1 18 - 20 15 - 16 31 - 33 32 - 34 29 - 30 131 - 133 2 18 - 20 15 - 16 31 - 33 32 - 34 29 - 30 131 - 133 3 18 - 20 15 - 16 32 - 34 33 - 35 29 - 30 132 - 134 4 18 - 20 15 - 16 33 - 35 34 - 36 29 - 30 133 - 135 SỐ 10/2016 Tạp chí [9] KH-CN Nghệ An
- HOẠT ĐỘNG KH-CN Kết quả bảng 1 cho thấy, tổng thời gian sinh tăng ở giai đoạn từ khi bắt đầu làm đòng đến trưởng (TGST) của lúa tăng dần khi tăng lượng khi lúa chín. phân đạm bón, nhưng số lượng tăng không lớn, từ 3.2. Ảnh hưởng của lượng phân đạm bón đến CT 1 đến CT 4 chỉ tăng thêm từ 3-4 ngày, chủ yếu phát triển chiều cao của cây lúa Bảng 2: Ảnh hưởng của lượng phân đạm bón đến phát triển chiều cao của cây lúa ĐVT: cm Vụ sản xuất CT Khi cấy Đẻ rộ Làm đòng Trổ bông Khi chín Lúa lai (Kinh sở ưu 1588) 1 25,5 58,3 76,3 108,1 109,8 2 25,5 57,5 77,5 111,5 113,1 3 25,5 61,4 78,8 113,3 114,8 4 25,5 59,8 77,6 113,3 115,2 Hè thu 2015 Lúa thuần (VTNA2) 1 21,0 44,0 58,2 95,4 97,1 2 21,0 45,3 58,7 81,2 95,6 3 21,0 46,9 61,6 97,7 100,9 4 21,0 45,0 59,2 97,3 101,2 Lúa lai (Kinh sở ưu 1588) 1 21,9 63,1 78,2 111,4 118,6 2 21,9 61,9 82,2 113,3 118,4 3 22,2 62,4 81,1 114,3 118,2 4 22,2 62,5 83,0 117,2 120,8 Xuân 2016 Lúa thuần (VTNA2) 1 18,3 47,0 60,6 91,4 93,8 2 18,3 47,7 61,9 93,0 95,9 3 18,3 46,8 63,5 93,2 96,4 4 18,3 47,8 63,5 94,7 96,7 Kết quả bảng 2 cho thấy, cùng giống lúa, cùng nhanh nhất ở giai đoạn từ làm đòng đến trổ bông. điều kiện sinh thái, chiều cao cây lúa tăng dần khi 3.3. Ảnh hưởng của lượng phân đạm bón đến lượng đạm bón tăng. Tốc độ chiều cao cây lúa tăng đẻ nhánh của cây lúa Bảng 3: Ảnh hưởng của lượng phân đạm bón đến đẻ nhánh của cây lúa ĐVT: dảnh/khóm Vụ sản xuất CT Khi cấy Đẻ rộ Làm đòng Trổ bông Dảnh hữu hiệu Lúa lai (Kinh sở ưu 1588) 1 2,1 8,4 9,2 7,1 6,4 2 2,1 8,5 9,4 7,2 6,7 3 2,1 9,5 9,6 7,4 6,6 4 2,1 8,9 9,5 7,1 6,4 Hè thu 2015 Lúa thuần (VTNA2) 1 2,4 9,2 9,7 7,6 6,6 2 2,4 9,6 9,9 7,7 6,9 3 2,4 9,7 9,9 8,0 6,9 4 2,4 9,3 9,3 7,7 6,7 Lúa lai (Kinh sở ưu 1588) 1 2,2 7,9 7,8 6,4 6,2 2 2,2 8,4 8,2 6,8 6,4 3 2,2 8,5 8,2 6,6 6,2 4 2,2 8,3 8,0 6,5 6,0 Xuân 2016 Lúa thuần (VTNA2) 1 2,4 8,2 7,6 6,7 6,1 2 2,4 8,7 8,1 7,1 6,7 3 2,4 9,0 7,9 7,1 6,7 4 2,4 9,1 8,0 6,8 6,3 SỐ 10/2016 Tạp chí [10] KH-CN Nghệ An
- HOẠT ĐỘNG KH-CN Kết quả bảng 3 cho thấy, phân đạm có ảnh hưởng khô vằn hại ở mức độ 2, các loại khác ở mức độ lớn đến quá trình đẻ nhánh của cây lúa. Bón quá ít 1. Trên lúa thuần, ở CT1 và 2, châu chấu hại ở lượng đạm, lúa đẻ nhánh kém, số dảnh hữu hiệu thấp. mức độ 2, các loại khác ở mức độ 1; ở CT 3, Ngược lại, nếu bón quá nhiều thì số dảnh tối đa châu chấu và bệnh khô vằn hại ở mức độ 2, các nhiều, nhưng dảnh hữu hiệu thấp, hiệu quả sử dụng loại khác ở mức độ 1; ở CT 4, bệnh khô vằn hại đạm không cao. ở mức độ 3, châu chấu hại ở mức độ 2, các loại 3.4. Ảnh hưởng của lượng phân đạm bón cho khác ở mức độ 1. Ở vụ xuân 2016, trên lúa lai lúa đến sâu bệnh gây hại và lúa thuần, ở CT1 và 2, châu chấu hại ở mức Các loại sâu bệnh hại chính cho cây lúa gồm: độ 2, các loại khác ở mức độ 1; ở CT 3 và 4, châu chấu, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân 2 chấm, châu chấu và bệnh khô vằn hại ở mức độ 2, các bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn. Sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục loại khác ở mức độ 1. thân 2 chấm điều tra giai đoạn lúa đẻ nhánh. Bệnh Như vậy, lượng phân đạm bón khác nhau thì khô vằn, bệnh bạc lá điều tra giai đoạn lúa chín sữa. mức độ sâu bệnh xuất hiện gây hại trên ruộng lúa Châu chấu điều tra giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ và giai khác nhau. Lượng đạm bón càng nhiều thì sâu đoạn lúa chín sữa. bệnh xuất hiện gây hại trên ruộng lúa càng nhiều Kết quả cho thấy, ở vụ hè thu 2015, trên lúa lai, và ngược lại. ở CT1 và 2, châu chấu hại ở mức độ 2, các loại 3.5. Ảnh hưởng của lượng phân đạm bón đến khác ở mức độ 1; ở CT 3 và 4, châu chấu và bệnh năng suất lúa Bảng 4. Ảnh hưởng của lượng phân đạm bón đến năng suất lúa Vụ sản Bông/ Tổng Hạt Tỷ lệ lép TL 1.000 hạt NSLT NSTT CT Khóm/m2 xuất khóm hạt/bông chắc/bông (%) (g) (tạ/ha) (tạ/ha) Lúa lai (Kinh sở ưu 1588) 1 38 6,4 153,6 119,9 12,8 26,0 75,3 60,9 2 38 6,7 161,6 124,8 12,9 26,0 81,2 63,2 3 38 6,6 163,1 126,4 12,9 26,0 81,5 63,2 Hè thu 4 38 6,4 161,9 123,7 13,2 26,0 77,2 60,5 2015 Lúa thuần (VTNA2) 1 43 6,7 136,4 116,6 11,7 21,5 71,7 60,0 2 43 6,9 140,9 118,7 11,7 21,5 76,1 63,3 3 43 69,5 142,7 120,2 11,9 21,5 76,2 63,4 4 43 6,7 142,7 118,8 12,0 21,5 72,9 60,9 Lúa lai (Kinh sở ưu 1588) 1 38 5,9 180,5 150,3 13,1 26,0 87,5 67,7 2 38 6,4 189,5 162,3 13,7 26,0 100,3 75,5 3 38 6,2 191,6 159,6 134,8 26,0 94,5 73,6 Xuân 4 38 6,0 195,7 156,9 14,9 26,0 91,9 71,8 2016 Lúa thuần (VTNA2) 1 42 6,0 152,3 130,1 12,5 21,5 69,6 58,1 2 42 6,6 157,3 135,1 11,5 21,5 80,0 65,5 3 42 6,6 150,6 130,5 11,5 21,5 77,3 64,0 4 42 6,3 150,9 127,7 12,9 21,5 71,9 60,8 Kết quả bảng 4 cho thấy, vụ hè thu, lượng đạm luận, trong vụ hè thu, lượng đạm urê bón cho lúa urê bón cho lúa lai từ 145-190kg/ha, bón cho lúa lai 145kg/ha, lúa thuần 125kg/ha; vụ xuân, bón thuần từ 125-165kg/ha; vụ xuân, bón cho lúa lai từ cho lúa lai 165kg/ha, lúa thuần 145kg/ha cho năng 165-205kg/ha, bón cho lúa thuần từ 145-185kg/ha, suất và hiệu quả kinh tế cao nhất, môi trường ít bị cho năng suất tương đương nhau và cao nhất. Kết ảnh hưởng nhất. SỐ 10/2016 Tạp chí [11] KH-CN Nghệ An
- HOẠT ĐỘNG KH-CN 4. Kết quả xây dựng mô hình áp dụng công urê bón cho cây lúa lai là 145kg/ha, lúa thuần là thức đạm tối ưu cho cây lúa 125kg/ha trên nền: 10 tấn phân chuồng, 400kg Đề tài tiến hành xây dựng mô hình trong vụ hè phân supe lân, 100kg kali cho lúa thuần (120kg thu năm 2016 với quy mô 6ha trên cánh đồng của 6 kali cho lúa lai) và 500kg vôi bột. xã đã thực hiện các thí nghiệm, với lượng phân đạm Bảng 5. Kết quả sinh trưởng của cây lúa mô hình Tổng TGST (ngày) Chiều cao (cm) Số dảnh hữu hiệu (dảnh) TT Xã Lai Thuần Lai Thuần Lai Thuần 1 Bắc Thành 110 105 117 101 6,1 5,9 2 Văn Thành 111 105 116 102 6,0 5,8 3 Hưng Long 109 100 128 97 6,8 7,6 4 Hưng Thông 110 97 125 93 6,6 7,2 5 Thanh Đồng 112 100 120 103 6,0 6,5 6 ThanhLương 113 100 121 104 6,0 6,5 Trung bình 110,8 101,2 121,2 100,0 6,25 6,58 Bảng 6. Kết quả năng suất của cây lúa mô hình ĐVT: tạ/ha Lúa lai Lúa thuần TT Xã NS mô hình NS đại trà NS mô hình NS đại trà L.thuyết T.thu T.vùng T.xã L.thuyết T.thu T.vùng T.xã 1 Bắc Thành 85,00 68,00 67,20 64,00 65,80 52,40 52,00 51,60 2 Văn Thành 86,40 69,20 68,00 67,00 68,00 54,40 54,00 52,40 3 Hưng Long 74,80 59,80 56,40 56,00 63,40 50,80 58,00 48,40 4 Hưng Thông 77,20 61,80 57,80 57,40 68,40 54,60 54,40 53,60 5 Thanh Đồng 108,30 64,00 60,00 56,00 76,30 60,00 54,00 50,00 6 Thanh Lương 108,30 65,00 61,00 56,60 76,30 60,20 55,00 51,20 Trung bình 90,00 64,63 62,40 59,50 69,70 55,40 54,57 51,20 Kết quả bảng 5, 6 cho thấy, với công thức phân đồng, cho lợi nhuận 11.045.500 đồng. So với sản đạm áp dụng, cây lúa vẫn sinh trưởng và phát triển xuất đại trà trong vùng cho tổng thu 37.440.000 bình thường, cứng cây, tỷ lệ dảnh hữu hiệu, tỷ lệ hạt đồng, sau khi trừ chi phí 28.115.500 đồng, cho lợi chắc cao. Năng suất lúa của mô hình đạt cao hơn nhuận 9.324.500 đồng, thì mô hình lúa lai cho lợi năng suất đại trà cùng xứ đồng, cụ thể: mô hình lúa nhuận cao hơn 1.721.000 đồng. Hiệu quả mô hình lai đạt 64,63 tạ/ha, lúa thuần đạt 55,40 tạ/ha; sản xuất sản xuất lúa thuần (1ha): Mô hình lúa thuần của đại trà: lúa lai đạt 62,40 tạ/ha, lúa thuần đạt 51,20 dự án cho tổng thu 38.780.000 đồng, sau khi trừ tạ/ha. Về diễn biến sâu bệnh của mô hình, chuột gây chi phí 26.272.500 đồng, cho lợi nhuận hại từ khi lúa làm đòng cho đến khi lúa chín; sâu 12.507.500 đồng. So với sản xuất đại trà trong cuốn lá xuất hiện nhiều; bệnh khô vằn và bệnh bạc vùng cho tổng thu 38.199.000 đồng, sau khi trừ lá xuất hiện nhẹ, nhưng trên lúa lai sản xuất đại trà chi phí 26.655.000 đồng, cho lợi nhuận nhiễm nặng hơn sản xuất tại mô hình. Ngoài ra, do 11.544.000 đồng, thì mô hình lúa thuần cho lợi lượng đạm bón ít, lượng phân chuồng, phân lân và nhuận cao hơn 963.500 đồng. Như vậy, do lượng phân kali bón đảm bảo và cân đối nên cây lúa cứng, phân đạm bón ít hơn (giảm 45 kg/ha), nhưng năng không bị đổ kể cả khi bị ảnh hưởng của cơn bão số suất đạt cao hơn, nên hiệu quả kinh tế của mô hình 3 và bão số 4. đạt cao hơn sản xuất đại trà trong cùng điều kiện 5. Hiệu quả kinh tế xã hội ở mức 10,83-11,50%. Mô hình lúa lai của dự án cho tổng thu Mỗi năm Nghệ An gieo trồng 180-185 ngàn ha 38.778.000 đồng, sau khi trừ chi phí 27.732.500 lúa, bình quân giảm bón 45kg phân đạm urê cho SỐ 10/2016 Tạp chí [12] KH-CN Nghệ An
- HOẠT ĐỘNG KH-CN 1ha thì sẽ giảm được trên 5.000 tấn phân đạm bón ra đồng ruộng, tương đương trên 50 tỷ đồng mỗi năm do nông dân không phải đầu tư, hạn chế sâu bệnh gây hại, giảm lượng nitrat, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong hạt gạo, trong đất, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, tăng chất lượng nông sản, hiệu quả kinh tế cho nghề trồng lúa. III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận - Thời gian sinh trưởng của giống lúa lai và lúa thuần, trong vụ hè thu và vụ xuân đều tăng lên khi lượng đạm bón tăng, tuy nhiên mức độ tăng có khác nhau. Lượng đạm bón càng nhiều thì chiều cao cuối cùng, khả năng đẻ nhánh của Lấy mẫu đất cây lúa càng cao, nhưng tỷ lệ nhánh hữu hiệu lại càng thấp, sâu bệnh gây hại càng phát sinh nhiều, nhất là sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân, chuột, bệnh khô vằn, bạc lá, đạo ôn… - Lượng phân đạm bón càng tăng thì năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lúa qua các mùa vụ càng tăng, nhưng chỉ tăng đến một giới hạn nhất định, nếu tăng quá giới hạn thì phản tác dụng. - Hiệu quả đạt cao nhất khi lượng phân đạm bón cho: vụ hè thu, lúa lai 145kg/ha, lúa thuần từ 125kg/ha; vụ xuân, lúa lai từ 175kg/ha, lúa thuần từ 155kg/ha. Lượng đạm trên giảm 45kg/ha so với quy trình sản xuất lúa đã ban hành của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An khi đã bón đủ 10 tấn phân chuồng, 400kg supe lân, 120kg clorua kali đối Điều tra nông hộ với lúa lai (100kg đối với lúa thuần) và 500kg vôi bột. 2. Kiến nghị - Đề nghị cho xây dựng một số mô hình sản xuất lúa với quy mô lớn (10-20ha) với giống lúa lai, lúa thuần, trong vụ hè thu và vụ xuân tại các vùng trọng điểm lúa của tỉnh theo hướng giảm bình quân 4 kg đạm urê/ha. - Trên cơ sở kết luận của đề tài, cùng kết quả theo dõi mô hình, đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét điều chỉnh Quy trình kỹ thuật đã ban hành về lượng phân đạm bón cho cây lúa theo hướng giảm bình quân 45kg phân đạm urê/ha đối với lúa lai, lúa thuần trong vụ hè thu và vụ xuân. Phương pháp bón: 50% bón lót, 30% bón thức đẻ nhánh và Kiểm tra mô hình 20% bón đón nuôi đòng./. SỐ 10/2016 Tạp chí [13] KH-CN Nghệ An
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Xác định lượng phân bón cho lúa xuân để đạt hiệu quả
4 p | 307 | 79
-
Ảnh hưởng của các mức đạm, lân, kali đến cây cà chua trồng trên giá thể hữu cơ
12 p | 157 | 17
-
Hiệu lực của phân đạm đối với rau xà lách trên đất phù sa tỉnh Thừa Thiên Huế
5 p | 75 | 4
-
Nghiên cứu giải pháp sử dụng phân bón để nâng cao chất lượng quả nho giống NH02-37 tại Ninh Thuận
0 p | 36 | 4
-
Ảnh hưởng của phân đạm đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng cây Kế sữa (Silybum marianum (L.) Gaernt) trồng tại Phú Thọ
8 p | 11 | 3
-
Ảnh hưởng của phân kali đến năng suất và chất lượng Đương quy Nhật Bản (Angelica acutiliba (Sieb.et Zucc.) Kitagawa) trồng tại Phú Thọ
8 p | 16 | 3
-
Ảnh hưởng của liều lượng đạm bón và vi khuẩn cố định đạm vùng rễ đến sinh trưởng và năng suất của cây vừng (Sesamum indicum L.)
12 p | 38 | 3
-
Xác định khoảng cách gieo trồng, liều lượng và loại phân đạm thích hợp cho giống ngô sinh khối ĐH17-5 tại Ninh Thuận
9 p | 27 | 3
-
Xác định liều lượng phân đạm và kali phù hợp cho giống nho NH02-97 tại Ninh Thuận
0 p | 28 | 3
-
Nghiên cứu xác định liều lượng phân đạm và phân kali bón cho cây nho NH02-37 trồng trên đất gò đồi tại Ninh Thuận
0 p | 46 | 3
-
Ảnh hưởng của mật độ sạ và liều lượng phân đạm đến sinh trưởng và năng suất giống lúa MT10 tại Ninh Thuận
6 p | 60 | 3
-
Xác định liều lượng bón phân kali cho cây Kế sữa (Silybum marianum (L.) Gaertn.) trồng tại Phú Thọ
7 p | 6 | 3
-
Ảnh hưởng của lượng phân đạm và kali đến năng suất và chất lượng giống bơ Booth 7 giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Đắk Lắk
9 p | 27 | 2
-
Xác định liều lượng bón đạm, lân và kali thích hợp cho giống bơ Booth 7 giai đoạn kinh doanh trên đất bazan tại tỉnh Đắk Lắk
5 p | 44 | 2
-
Xác định khoảng cách gieo, liều lượng phân đạm và thời điểm thu phù hợp cho giống cao lương Latte làm thức ăn gia súc tại Ninh Thuận
7 p | 22 | 2
-
Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân đạm trên một số giống ngô lai tại huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa
6 p | 7 | 2
-
Sử dụng đồng vị bền 15N xác định hiệu lực phân bón đạm cho cải bắp (Brassica oleracea) trên đất xám và phù sa
5 p | 53 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn